Bật Mí Top 10+ những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh [Hay Lắm Luôn]

Những hiện tượng sinh lý bình thường của trẻ sơ sinh hay bị nhầm lẫn là bệnh mà các ông bố bà mẹ cần nắm để an tâm hơn khi chăm sóc trẻ.

Thông thường trẻ sơ sinh có hệ miễn dịch và sức đề kháng yếu nên rất dễ mắc bệnh. Tuy nhiên trong quá trình chăm sóc trẻ bố mẹ cũng sẽ dễ nhầm lẫn các hiện tượng sinh lý bình thường thành các dấu hiệu bất thường của bệnh. Vì vậy, những thông tin sau do sự tư vấn của các bác sĩ nhi khoa bệnh viện Hồng Ngọc (Hà Nội) sẽ giúp các bố mẹ có thể an tâm và xử lý dễ dàng hơn khi các bé nhà mình rơi vào tình huống tương tự.

1 Nghẹt mũi

Đây là hiện tượng sinh lý bình thường ở trẻ sơ sinh, mũi bị tịt do dịch nhầy ứ đọng hay chút vảy mũi sẽ làm cản trở lưu thông đường thở dẫn đến tình trạng này. Bé hay có biểu hiện như tiếng thở khò khè. Bố mẹ có thể lấy dịch mũi bằng dụng cụ hút hay cho trẻ nằm cao đầu để tránh nước mũi chảy ngược vào.

Ngoài ra, dẫn lời bác sĩ Đoàn Thị Mai, Giảng viên khoa Y Dược trường Đại Học Thành Đông. Việc sổ mũi, nghẹt mũi một thời gian có thể tiến triển thành viêm họng, bố mẹ có thể xịt vào mũi nước mũi sinh lý để dịch mũi loãng và dễ chảy ra ngoài.

>> Cha mẹ cần làm gì khi trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi?

Nghẹt mũiNghẹt mũi

2 Nấc cụt

Nấc cụt hoàn toàn là phản xạ của trẻ nhỏ. Đặc biệt hiện tượng này xảy ra đối với trẻ dưới 1 tuổi do nhiều nguyên nhân như trẻ bú quá no, trào ngược dạ dày hay nhiệt độ đột ngột thay đổi nên bố mẹ có thể dùng biện pháp sau để trẻ dễ chịu hơn.

– Dùng 2 ngón tay nhét vào lỗ tai của bé trong nửa phút hoặc bóp nhẹ 2 cánh mũi, đồng thời dùng tay giữ miệng bé trong vòng 2-3 giây. Thực hiện động tác 15-20 lần và giãn cách mỗi lần là 3 giây.

– Khi thấy bé nấc cụt sau ăn thì mẹ có thể đổi tay hay đổi cách bế nhằm hạn chế không khí luồng vào miệng cũng như dạ dày của bé.

– Vỗ nhẹ lưng hoặc vai một cách nhẹ nhàng để giúp bé ợ hơi ra.

– Nếu bé nhà đang ở tuổi ăn dặm thì có thể đút chút đường vào lưỡi bé. Vị ngọt có thể ngăn tình trạng co thắt cơ hoành.

Tham khảo: Trẻ bị nấc cụt: Nguyên nhân và cách chữa nấc cho trẻ

Nấc cụtNấc cụt

3 Nôn trớ

Nôn trớ là hiện tượng thức ăn bị trào ngược trong dạ dày rồi trào qua miệng, có thể tự khỏi khi trẻ lớn hơn. Nôn trớ bình thường gặp ở trẻ do bú quá no, không dung nạp thức ăn, nguồn thức ăn mới lạ hoặc cho bé ăn quá nhiều loại thức ăn cùng lúc.

Bố mẹ có thể xử lý bằng cách nghiêng đầu trẻ sang một bên rồi quấn khăn gạc sạch vào ngón tay để thấm hết những chất nôn sót trong họng trẻ. Hoặc bố mẹ có thể vỗ nhẹ hai bên lưng để trẻ ho nốt những chất còn sót trong họng. Sau đó cho bé uống nước ấm hoặc từ từ cho bú mẹ, bú bình.

>> Công thức “làm sánh sữa” giảm nôn trớ ở trẻ nhỏ

Nôn trớ Nôn trớ

4 Vặn mình

Vặn mình, mặt đỏ lên và hết trong vài phút khi thức và khi ngủ là biểu hiện sinh lý bình thường. Do trẻ lúc này mới sinh nên các tế bào thân kinh, não chưa hoàn thiện, hành động vặn mình, rướn người là nhằm thích nghi với môi trường ngoài tử cung.

Ngoài ra, bố mẹ nên lưu ý đến một số nguyên nhân khác như môi trường ngủ không thoải mái, ánh sáng mạnh, bé đói hoặc muốn đi tiểu, đi ngoài. Sau 2-3 tháng thì việc vặn mình sẽ hết nên bố mẹ đừng quá lo lắng. Ngoài ra, nếu vặn mình đi kèm các biểu hiện co giật, khó ngủ, nôn ói… thì bố mẹ nên cẩn thận vì đó có thể là biểu hiện bệnh lý.

Vặn mìnhVặn mình

5 Vàng da

Hiện tượng này xảy ra do tích tụ chất màu vàng Bilirubin khi tế bào hồng cầu bị phá vỡ. Trẻ sơ sinh thường xuyên có tế bào hồng cầu bị vỡ và thay mới nên bố mẹ sẽ rất hay thấy tình trạng này. Gan của trẻ sẽ chưa thể lọc hết Bilirubin ra khỏi máu dẫn đến vàng da. Đến 2 tuần tuổi thì gan sẽ hoàn thiện hơn và vàng da sẽ tự khỏi.

>> Bé sơ sinh bị vàng da có phải là bệnh?

Bố mẹ cũng nên lưu ý vàng da có thể cũng là một biểu hiện bệnh lý khi kết hợp các triệu chứng như lừ đừ, bỏ bú hay co giật. Lúc này nếu không điều trị kịp thời thì sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm, làm cho trẻ bị bại nào suốt đời thậm chí tử vong.

Vàng daVàng da

6 Đổ mồ hôi trộm

Đổ mồ hôi trộm xuất hiện ở vùng đầu, cổ xuất hiện lúc ngủ và cha mẹ cũng không nên lo lắng thái quá bởi đây chỉ là quá trình trao đổi chất bình thường của trẻ. Nhưng nếu thấy bé vừa đổ mồ hôi vừa kèm theo các dấu hiệu quấy khóc ban đêm, ngủ không ngon giấc… thì hãy đưa trẻ đến bệnh viện phòng tình trạng trẻ bị thiếu canxi.

Rất hay:  Gợi Ý Top 20+ trường cao đẳng việt hàn có những ngành nghề nào [Triệu View]

Đổ mồ hôi trộm Đổ mồ hôi trộm

7 Mụn sữa

Xảy ra vào vài tháng đầu đời hoặc có thể kéo dài đến 2 tuổi, mụn sữa là các nốt mụn li ti màu đỏ hoặc trắng thường thấy trên da của trẻ sơ sinh. Trong hầu hết trường hợp, mụn này sẽ tự lành sau vài ngày hoặc vài tuần mà không cần phải can thiệp bất kỳ phương pháp điều trị nào khác.

Mụn sữaMụn sữa

8 Rôm sảy

Đây là những nốt mụn nước mẩn đỏ hiện lên trên cổ, ngực, lưng và gây ngứa cho trẻ. Rôm sảy sẽ tự khỏi nhưng một vài trường hợp rôm sảy tạo thành vết thương nhiễm trùng da do trẻ dùng tay gãi nên bố mẹ cần đặc biệt lưu ý. Rôm sảy xảy ra do tuyến mồ hôi bị nghẽn và đặc biệt gặp trong điều kiện thời tiết nóng vì vậy bố mẹ cần vệ sinh thân thể đúng cách, không nên mặc quần áo chật cho trẻ.

>> Các loại sữa tắm trị rôm sảy tốt nhất cho trẻ sơ sinh được các mẹ tin dùng

>> Nên dùng lá tắm hay sữa tắm trị rôm sảy cho trẻ sơ sinh?

Rôm sảyRôm sảy

9 Viêm da tiết bã (cứt trâu)

Phổ biến ở trẻ sơ sinh tầm 3 tháng tuổi, kéo dài đến 1 năm hoặc lâu hơn. Lúc này, da trẻ sẽ xuất hiện các vảy cứng có màu vàng hoặc xám, tập trung thành từng đám trên da và thường biến mất khi bé đã được 1 tuổi hoặc có trường hợp sẽ lâu hơn. Tính trạng này không làm ảnh hưởng đến trẻ mà chỉ có chút ngứa ngáy, khó chịu cho bé.

>> Cách dùng dầu dừa loại bỏ ‘cứt trâu’ cho bé

Viêm da tiết bã (cứt trâu)Viêm da tiết bã (cứt trâu)

10 Tuyến vú sưng to

Bé trai và bé gái có thể phát triển bộ ngực trông như bị sưng hoặc giống có khối u, thậm chí có bé còn bị sưng dưới núm vú. Đây hoàn toàn là hiện tượng sinh lý bình thường do trẻ tiếp xúc kích thích tố của mẹ khi còn nằm trong bụng. Các mô vú co lại và không còn sưng trong khoảng vài tuần hoặc vài tháng khi trẻ không còn tiếp xúc hoóc môn từ cơ thể mẹ.

Bố mẹ cũng nên lưu ý nếu vú trẻ sưng đỏ, tiết dịch và sốt thì cần đưa đến khám ở các cơ sở y tế gần nhất để kịp thời chẩn đoán và điều trị.

Tuyến vú sưng toTuyến vú sưng to

Mong rằng phân tích các hiện tượng sinh lý ở trẻ sơ sinh bình thường trên đây sẽ giúp các bố mẹ đỡ lo lắng hơn khi chăm sóc các bé nhà mình. Trong một số trường hợp, bố mẹ cũng nên quan sát, lưu ý kỹ các biểu hiện bất thường của bé để có biện pháp xử lý kịp thời giúp bảo vệ và tạo điều kiện cho bé yêu phát triển một cách tốt nhất.

Chọn mua sữa bột công thức cho bé 0-12 tháng tuổi bán tại Bách hóa XANH:

Xem thêm

>> Cách nuôi trẻ sơ sinh bằng sữa ngoài

>> Cách chọn sữa tắm cho trẻ sơ sinh

>> Miếng lót hay tã dán tốt cho trẻ sơ sinh

Kinh nghiệm hay Bách Hóa XANH

Top 17 những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh viết bởi Cosy

[Tổng hợp] 13 hiện tượng sinh lý thường gặp ở trẻ sơ sinh

  • Tác giả: hongngochospital.vn
  • Ngày đăng: 05/26/2022
  • Đánh giá: 4.76 (452 vote)
  • Tóm tắt: Đó có thể là những dấu hiệu bất thường cảnh báo sức khỏe trẻ đang gặp vấn đề nhưng cũng có thể là hiện tượng bình thường do trẻ đang dần hoàn thiện các chức …
  • Nội Dung: Khi trẻ nôn trớ, cha mẹ phải nghiêng ngay đầu trẻ sang một bên để không bị sặc chất nôn, sau đó hút hoặc quấn khăn gạc sạch vào ngón tay thấm hết chất nôn trong mồm và họng trẻ. Khum tay vỗ nhẹ hai bên lưng giúp trẻ ho nốt chất nôn còn lại trong …

Rối loạn co giật Sơ sinh

  • Tác giả: msdmanuals.com
  • Ngày đăng: 03/17/2023
  • Đánh giá: 4.58 (422 vote)
  • Tóm tắt: Căn nguyên; Triệu chứng và Dấu hiệu; Chẩn đoán; Tiên lượng; Điều trị; Những điểm chính. Các cơn co giật ở trẻ sơ sinh là những phóng điện bất thường trong …
  • Nội Dung: Khi trẻ nôn trớ, cha mẹ phải nghiêng ngay đầu trẻ sang một bên để không bị sặc chất nôn, sau đó hút hoặc quấn khăn gạc sạch vào ngón tay thấm hết chất nôn trong mồm và họng trẻ. Khum tay vỗ nhẹ hai bên lưng giúp trẻ ho nốt chất nôn còn lại trong …

Trẻ sơ sinh bị đi ngoài nhiều lần thì phải làm sao?

  • Tác giả: medlatec.vn
  • Ngày đăng: 04/10/2023
  • Đánh giá: 4.29 (494 vote)
  • Tóm tắt: Bởi trẻ không thể nói và mẹ chỉ có thể dự đoán tình trạng của trẻ qua việc quan sát những dấu hiệu bất thường của con. Đi ngoài nhiều lần có thể …
  • Nội Dung: Nếu có bất kỳ khó khăn nào trong việc xây dựng, chọn lựa thức ăn phù hợp cho mẹ bỉm và bé cưng, bạn có thể tham khảo của ý kiến của các chuyên gia dinh dưỡng đến từ Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC. Để được tư vấn nhanh nhất, bạn có thể gọi đến tổng đài …

10 dấu hiệu bất thường ở trẻ nhỏ ba mẹ nên lưu ý

  • Tác giả: saigonbanme.vn
  • Ngày đăng: 03/28/2023
  • Đánh giá: 4.16 (301 vote)
  • Tóm tắt: Sờ thấy bé nóng, nghi ngờ bé có sốt · Bé có vẻ li bì, hay bứt rứt · Bé không hồng hào · Bé bú ít hay bỏ bú, chướng bụng, ọc sữa nhiều, ọc dịch bất …
  • Nội Dung: Nếu có bất kỳ khó khăn nào trong việc xây dựng, chọn lựa thức ăn phù hợp cho mẹ bỉm và bé cưng, bạn có thể tham khảo của ý kiến của các chuyên gia dinh dưỡng đến từ Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC. Để được tư vấn nhanh nhất, bạn có thể gọi đến tổng đài …
Rất hay:  Xem Ngay Top 21 khi đi du lịch cần chuẩn bị những gì [Quá Ok Luôn]

Lớp học trực tuyến miễn phí: “Theo dõi những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh” và “Lưu trữ tế bào gốc cho con”

  • Tác giả: benhvienphusanhanoi.vn
  • Ngày đăng: 05/21/2022
  • Đánh giá: 3.91 (558 vote)
  • Tóm tắt: ĐĂNG KÝ NGAY. Nhiều hiện tượng thường gặp ở trẻ sơ sinh được phát hiện trong quá trình chăm sóc bé yêu những tháng ngày mới chào đời. Làm …
  • Nội Dung: Nếu có bất kỳ khó khăn nào trong việc xây dựng, chọn lựa thức ăn phù hợp cho mẹ bỉm và bé cưng, bạn có thể tham khảo của ý kiến của các chuyên gia dinh dưỡng đến từ Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC. Để được tư vấn nhanh nhất, bạn có thể gọi đến tổng đài …

VÚ TO Ở TRẺ SƠ SINH – Bệnh Viện Quốc Tế Phương Châu

VÚ TO Ở TRẺ SƠ SINH - Bệnh Viện Quốc Tế Phương Châu
  • Tác giả: phuongchau.com
  • Ngày đăng: 01/27/2023
  • Đánh giá: 3.62 (511 vote)
  • Tóm tắt: Chỉ cần chú ys những dấu hiệu bất thường (rất hiếm khi gặp) như đã trình bày ở trên để hành trình chăm sóc bé được hoàn hảo hơn ba mẹ nhé. Tổng đài 1900 54 54 …
  • Nội Dung: Nếu có bất kỳ khó khăn nào trong việc xây dựng, chọn lựa thức ăn phù hợp cho mẹ bỉm và bé cưng, bạn có thể tham khảo của ý kiến của các chuyên gia dinh dưỡng đến từ Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC. Để được tư vấn nhanh nhất, bạn có thể gọi đến tổng đài …

Những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh mẹ cần chú ý

  • Tác giả: marrybaby.vn
  • Ngày đăng: 10/09/2022
  • Đánh giá: 3.39 (317 vote)
  • Tóm tắt: Những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh bao gồm:Vấn đề về hô hấp. Cáu kỉnh và khóc dai dẳng, Sốt, co giật, Ngủ nhiều, thờ ơ và ít phản ứng…
  • Nội Dung: Trên đây là 9 dấu hiệu trẻ phát triển không bình thường. Khi thấy bé có những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh như trên, cha mẹ cũng đừng quá hoang mang. Thay vào đó, cha mẹ hãy bình tĩnh xác định nguyên nhân, vấn đề hoặc đưa bé gặp bác sĩ nhi khoa …

Dấu hiệu trẻ sơ sinh bị đau bụng qua 3 biểu hiện

  • Tác giả: fitobimbi.vn
  • Ngày đăng: 08/23/2022
  • Đánh giá: 3.31 (541 vote)
  • Tóm tắt: Sau đây là dấu hiệu trẻ sơ sinh bị đau bụng. Hy vọng những chia sẻ này sẽ giúp mẹ nhận biết sớm những dấu hiệu bất thường ở trẻ.
  • Nội Dung: Trẻ sơ sinh khi bú sữa hoặc ti mẹ thường có xu hướng hít phải nhiều khí. Không khí này bị mắc két có thể khiến bé bị đau bụng, nôn trớ. Vì vậy, để đẩy khí dư thừa ra ngoài, sau mỗi lần bú, mẹ nên thực hiện vuốt lưng và bụng cho bé. Mẹ bế bé ở tư thế …

Nhận biết dấu hiệu trẻ sơ sinh bị tiêu chảy và cách xử lý – Bio-acimin

  • Tác giả: bioacimin.com
  • Ngày đăng: 06/11/2022
  • Đánh giá: 2.99 (253 vote)
  • Tóm tắt: Nguyên nhân gây tiêu chảy ở trẻ sơ sinh thường gặp … Tuy nhiên, cha mẹ cần đưa trẻ khám bác sĩ ngay khi có những dấu hiệu bất thường hoặc bệnh nặng hơn …
  • Nội Dung: Bù nước cho trẻ: Ngay khi trẻ bị tiêu chảy, mẹ cần cho bé uống oresol để bù lại lượng nước và các chất điện giải đã mất qua phân. Khi cho bé uống oresol, mẹ phải pha và sử dụng theo hướng dẫn ghi trên bao bì. Dung dịch sau 24 giờ nếu trẻ không uống …

Đầu trẻ sơ sinh to lên bất thường – dấu hiệu của căn bệnh nguy hiểm

  • Tác giả: vtv.vn
  • Ngày đăng: 05/25/2022
  • Đánh giá: 2.81 (181 vote)
  • Tóm tắt: Bệnh không thể chữa khỏi hoàn toàn nhưng có cách điều trị và phòng tránh ngay từ khi mang thai. Những dấu hiệu nhận biết của bệnh não úng thủy:.
  • Nội Dung: Bù nước cho trẻ: Ngay khi trẻ bị tiêu chảy, mẹ cần cho bé uống oresol để bù lại lượng nước và các chất điện giải đã mất qua phân. Khi cho bé uống oresol, mẹ phải pha và sử dụng theo hướng dẫn ghi trên bao bì. Dung dịch sau 24 giờ nếu trẻ không uống …
Rất hay:  Gợi Ý Top 10+ những địa điểm ở sài gòn ít người biết [Quá Ok Luôn]

Những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh cha mẹ cần biết

  • Tác giả: bcare.vn
  • Ngày đăng: 12/28/2022
  • Đánh giá: 2.82 (119 vote)
  • Tóm tắt: Để có được một trẻ khỏe mạnh ít bị ốm hoặc trẻ bị bệnh được điều trị ngay, người chăm sóc trẻ phải phát hiện được khi trẻ có các dấu hiệu …
  • Nội Dung: Bù nước cho trẻ: Ngay khi trẻ bị tiêu chảy, mẹ cần cho bé uống oresol để bù lại lượng nước và các chất điện giải đã mất qua phân. Khi cho bé uống oresol, mẹ phải pha và sử dụng theo hướng dẫn ghi trên bao bì. Dung dịch sau 24 giờ nếu trẻ không uống …

Tất tần tật thông tin về bệnh sởi ở trẻ sơ sinh

  • Tác giả: hapacol.vn
  • Ngày đăng: 12/19/2022
  • Đánh giá: 2.71 (71 vote)
  • Tóm tắt: Mẹ nên đưa bé đến bệnh viện ngay nếu phát hiện trẻ sơ sinh có các dấu hiệu bất thường như: Tiêu chảy, mất nước; Nôn; Khó thở, ho ra máu; Sốt co giật …
  • Nội Dung: Bù nước cho trẻ: Ngay khi trẻ bị tiêu chảy, mẹ cần cho bé uống oresol để bù lại lượng nước và các chất điện giải đã mất qua phân. Khi cho bé uống oresol, mẹ phải pha và sử dụng theo hướng dẫn ghi trên bao bì. Dung dịch sau 24 giờ nếu trẻ không uống …

[Infographic] – Các dấu hiệu nguy hiểm ở trẻ sơ sinh

  • Tác giả: suckhoedoisong.vn
  • Ngày đăng: 07/25/2022
  • Đánh giá: 2.55 (193 vote)
  • Tóm tắt: Những trường hợp bất thường ở trẻ sơ sinh: Trẻ sơ sinh có thể bị nôn trớ, hăm, tưa miệng, táo bón. Bà mẹ và gia đình cần được cán bộ y tế tư vấn …
  • Nội Dung: Bù nước cho trẻ: Ngay khi trẻ bị tiêu chảy, mẹ cần cho bé uống oresol để bù lại lượng nước và các chất điện giải đã mất qua phân. Khi cho bé uống oresol, mẹ phải pha và sử dụng theo hướng dẫn ghi trên bao bì. Dung dịch sau 24 giờ nếu trẻ không uống …

Dấu hiệu viêm phổi ở trẻ sơ sinh: Nguyên nhân và cách điều trị

  • Tác giả: vnvc.vn
  • Ngày đăng: 03/11/2023
  • Đánh giá: 2.48 (63 vote)
  • Tóm tắt: Tình trạng này thường xảy ra ở những tháng cuối tháng kỳ, vi khuẩn qua nhau vào bào thai, hình thành dị dạng cấu trúc hoặc phát triển bất thường …
  • Nội Dung: Theo ThS.Nguyễn Diệu Thúy có nhiều nguyên nhân gây viêm phổi ở trẻ sơ sinh nhưng thường gặp nhất là vi khuẩn phế cầu khuẩn Streptococcus pneumoniae, vi khuẩn Haemophilus influenzae type b (Hib), virus hợp bào đường hô hấp (RSV), Listeria, Coli, vi …

Dấu Hiệu Chậm Phát Triển Ở Trẻ Sơ Sinh Cha Mẹ Cần Biết

  • Tác giả: trungtamphuchoichucnang.com
  • Ngày đăng: 10/06/2022
  • Đánh giá: 2.42 (153 vote)
  • Tóm tắt: Trẻ sơ sinh có sự phát triển và thay đổi theo từng ngày do vậy nếu bố mẹ thấy trẻ có những dấu hiệu bất thường sau thì bố mẹ nên đưa con đi kiểm …
  • Nội Dung: Như vậy, bài viết hôm nay chúng tôi đã cùng các cha mẹ đi tìm hiểu dấu hiệu chậm phát triển ở trẻ sơ sinh. Mong rằng những thông tin chúng tôi mới cung cấp sẽ giúp ích cho bố mẹ. Và cũng hy vọng bố mẹ sẽ luôn vững tin để cùng đồng hành với con trải …

Nhận biết sớm những dấu hiệu nguy hiểm ở trẻ sơ sinh

  • Tác giả: benhvienthucuc.vn
  • Ngày đăng: 12/30/2022
  • Đánh giá: 2.37 (192 vote)
  • Tóm tắt: 2.Dấu hiệu nguy hiểm ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ · Bỏ bú hoặc bú kém · Co giật · Lơ mơ hoặc hôn mê · Giảm hoặc ít cử động khi kích thích · Thở nhanh (> …
  • Nội Dung: Nếu trẻ lơ mơ, hôn mê, co giật phải thử đường huyết. Sau đó điều trị hạ đường huyết khi đường huyết < 2,2 mmol/l (< 40 mg%) bằng glucose 10% 2ml/kg IV. Sau đó duy trì glucose 10% 5ml/kg truyền tĩnh mạch mỗi giờ trong vài ngày cho đến khi trẻ …

Một số bệnh nhiễm khuẩn mắt thường gặp ở trẻ em

  • Tác giả: matsaigon.com
  • Ngày đăng: 06/22/2022
  • Đánh giá: 2.24 (51 vote)
  • Tóm tắt: Cha mẹ cần nắm rõ một số dấu hiệu nhiễm khuẩn về mắt thường gặp ở trẻ sơ sinh và cách xử trí khoa học để giảm thiểu những biến chứng, làm ảnh hưởng tới thị …
  • Nội Dung: Nguyên nhân thường do vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, dị ứng. Riêng bệnh viêm mí mắt ngoài đi khám bác sĩ chuyên khoa mắt, sử dụng thuốc đúng chỉ định còn chú ý vệ sinh cá nhân tốt, vệ sinh môi trường, sử dụng nguồn nước sạch tránh tái lây nhiễm vi …