Rất Hay Top 10+ những dịch bệnh hiểm nghèo [Tuyệt Vời Nhất]

Dịch hạch

“Cái chết đen” (1346 – 1353) là một trong những đại dịch chết chóc kinh hoàng nhất lịch sử nhân loại. Khi các nhà sử học thảo luận về bệnh dịch, đại dịch hạch do vi khuẩn Yersinia pestis gây ra luôn được đề cập đến đầu tiên.

Người nhiễm dịch hạch sẽ xuất hiện triệu chứng trong vòng 2-6 ngày. Tỷ lệ tử vong của dịch hạch khá cao, nếu không được điều trị bằng kháng sinh thì tỉ lệ này là 66% và không có vaccine.

Trong cuốn sách “Cái chết đen, 1346-1353: Lịch sử hoàn chỉnh” (Boydell Press, 2018), Ole Jørgen Benedictow ước tính 50-60% dân số châu Âu bị xóa sổ trong “Cái chết đen”, lớn hơn nhiều con số “một phần ba” thường được nhắc đến.

Một điều ít được biết đến là căn bệnh tiếp tục tấn công châu Âu, Trung Đông trong 4 đợt dịch tiếp theo (năm 1361-63, 1369-71, 1374-75, 1390, và 1400) và xa hơn trong bốn thế kỷ sau đó.

Cụm từ “Cái chết đen”, theo Benedictow thực ra là một sự hiểu lầm, dịch sai của cụm từ Latin “atra mors”, đồng nghĩa với “khủng khiếp” và “màu đen”.

Dịch SARS

Nhân viên y tế Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương trong thời gian tham gia chữa trị cho bệnh nhân nhiễm virus SARS. Ảnh: Bệnh viện cung cấp.

Nhân viên y tế Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương trong thời gian tham gia chữa trị cho bệnh nhân nhiễm virus SARS. Ảnh: Bệnh viện cung cấp.

Tương tự như Covid-19 (SARS-CoV-2), Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS) cũng do virus Corona gây ra. Trường hợp đầu tiên nhiễm bệnh năm 2002 là người Trung Quốc.

Trong vòng vài tuần, dịch lây lan sang 37 quốc gia thông qua đường hàng không. Khoảng 8.000 người trên toàn thế giới nhiễm bệnh và 800 người tử vong. Hầu hết bệnh nhân bị nhiễm đều bị viêm phổi và lây nhiễm do tiếp xúc với chất dịch (đờm, nước mũi, nước bọt) từ người bệnh.

SARS-CoV chủ yếu lây truyền từ người sang người. Nó xuất hiện chủ yếu trong tuần thứ hai của bệnh, tương ứng với mức độ bài tiết virus cao nhất trong dịch tiết và phân, và khi các trường hợp bệnh nặng bắt đầu xấu đi trên lâm sàng.

Hầu hết các trường hợp lây truyền từ người sang người xảy ra trong môi trường chăm sóc sức khỏe, trong trường hợp không có biện pháp phòng ngừa kiểm soát nhiễm trùng đầy đủ.

Việc thực hiện các biện pháp kiểm soát nhiễm trùng thích hợp đã khiến dịch bệnh toàn cầu chấm dứt.

Dịch MERS

Dịch MERS được cho là có nguồn gốc bắt nguồn từ lạc đà. Ảnh: CNN.

Hội chứng Hô hấp Trung đông (Middle East Respiratory Syndrome, MERS) là một căn bệnh hô hấp cấp tính do một loại virus có tên MERS-CoV gây ra. Dịch bệnh MERS-CoV ảnh hưởng tới hệ thống hô hấp (bao gồm phổi và đường thở) được phát hiện lần đầu tiên vào năm 2012 tại Ả rập Xê út.

Tính từ tháng 9/2012 đến cuối tháng 11/2019, tổng số trường hợp được xác nhận mắc hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS) là 2.494 ca, trong đó có 858 trường hợp tử vong (tỷ lệ 34,4%) đã được báo cáo trên toàn cầu. Nói cách khác, cứ 10 bệnh nhân nhiễm MERS thì có 3 người chết.

Rất may mắn, WHO và các tổ chức y tế khác đã ước tính rằng, các trường hợp MERS và tử vong trên toàn cầu đã giảm kể từ năm 2016.

Cúm H1N1

Virus cúm A/H1N1 là loại virus rất dễ lây truyền từ người này sang người khác với tốc độ cực nhanh. Ảnh minh họa: CBSnews.

Virus cúm A/H1N1 là loại virus rất dễ lây truyền từ người này sang người khác với tốc độ cực nhanh. Ảnh minh họa: CBSnews.

Năm 2009, dịch cúm H1N1 xuất hiện và gây chấn động toàn thế giới. Nó lan nhanh tới 214 quốc gia và khiến 18.000 người thiệt mạng trên tổng số 575.000 ca nhiễm bệnh. Tháng 8/2010, WHO tuyên bố H1N1 là đại dịch toàn cầu.

Bệnh cúm A/H1N1 là một bệnh cúm mùa do virus cúm A/H1N1 gây ra. Đây là loại virus rất dễ lây truyền từ người này sang người khác với tốc độ cực nhanh.

Cũng giống như những loại cúm khác, bệnh cúm A/H1N1 có thể tiến triển nặng và để lại biến chứng, ví dụ như viêm phổi.

Với những người có thể trạng khỏe mạnh và sức đề kháng, hệ miễn dịch tốt, sau khoảng 2 – 3 ngày mắc bệnh cúm A/H1N1 sẽ tự khỏi. Tuy nhiên, ở những người có hệ miễn dịch đang suy giảm như người già, trẻ nhỏ, trẻ bị suy dinh dưỡng, phụ nữ mang thai, người mắc các bệnh mãn tính,… bệnh có thể tiến triển nặng và nhanh, gây ra các biến chứng nguy hiểm, nghiêm trọng có thể dẫn đến tử vong.

Dịch Cúm Tây Ban Nha

Đại dịch Cúm Tây Ban Nha 1918 – Bảo tàng Sức khỏe & Y tế quốc gia. Ảnh: Otis/Wikimedia Commons.

Thật sốc khi biết rằng Cúm Tây Ban Nha năm 1918 (102 năm trước) đã lây nhiễm 500 triệu người trên toàn thế giới và giết chết từ 50-100 triệu người, tức là 3-5% dân số thế giới tại thời điểm đó.

Rất hay:  Bật Mí Top 21 thanh hóa có những ga nào [Triệu View]

Đặc điểm nổi bật của bệnh cúm Tây Ban Nha là độ tuổi của các bệnh nhân tử vong chủ yếu từ 20-40 tuổi, thay vì người già hay trẻ em như thường thấy trong các đợt dịch khác. Tỷ lệ tử vong của Cúm Tây Ban Nha được ước tính là từ 10-20%, trong khi con số này ở bệnh dịch cúm khác chỉ khoảng 0,1%.

Cúm Tây Ban Nha cũng được ghi nhận với tỷ lệ nhiễm cực cao, lên tới 50% số người có tiếp xúc với mầm bệnh và các triệu chứng bất thường của nó, bao gồm xuất huyết ở mũi, dạ dày và ruột, và cả phù xuất huyết ở phổi.

Bệnh xuất hiện đầu tiên ở châu Âu, sau đó lan sang Mỹ và một phần châu Á. Nó nguy hiểm vì biểu hiện ban đầu chỉ tương tự cúm thường. Khi ở thể nặng, da bệnh nhân chuyển sang màu xanh, ho dữ dội dẫn tới ói mửa, tiểu tiện không tự chủ. Virus tấn công mạnh vào phổi và nhiều nạn nhân chết vì viêm phổi.

Nguồn gốc của bệnh cúm đã được tranh luận từ lâu. Claude Hannoun của Viện Pasteur của Pháp đã khẳng định rằng virus có nguồn gốc từ Trung Quốc, sau đó lan sang Boston và Kansas, và từ đó, thông qua các cuộc dịch chuyển quân đội, đến Brest, Pháp.

Đại dịch Ebola

Hiện tại, người ta vẫn chưa tìm ra cách phòng ngừa Ebola. Ảnh: J.A.

Hiện tại, người ta vẫn chưa tìm ra cách phòng ngừa Ebola. Ảnh: J.A.

Lần đầu xuất hiện vào năm 1976, nhưng mãi tới giai đoạn 2014 – 2016, đại dịch Ebola mới trở thành nỗi khiếp sợ của toàn nhân loại. Vào thời điểm đó, WHO xác nhận gần 7.000 trường hợp tử vong vì virus này. Sức tấn công mạnh của đại dịch khiến 70% dân số Tây Phi nhiễm bệnh. Ebola bùng phát mạnh mẽ nhất tại các vùng Guinea, Sierra Leone, Liberia.

Giai đoạn 2018-2019, đại dịch Ebola bùng phát ở phía Đông Cộng hòa dân chủ Congo.

Khi bị nhiễm virus Ebola, hệ miễn dịch và các cơ quan quan trọng trong cơ thể sẽ bị tấn công và tổn thương nghiêm trọng. Ngoài ra, nó còn làm giảm các yếu tố đông máu, gây ra chảy máu không kiểm soát được.

Hiện tại, người ta vẫn chưa tìm ra cách phòng ngừa Ebola. Các hoạt động khoa học thử nghiệm vaccine đang được đẩy mạnh.

Đại dịch HIV/AIDS

Hình ảnh virus HIV qua kính hiển vi.

Hội chứng nhiễm virus (làm) suy giảm miễn dịch ở người (viết tắt HIV/AIDS; tiếng Anh: human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome; hoặc SIDA theo tiếng Pháp Syndrome d’immunodéficience acquise), còn gọi là bệnh liệt kháng (tê liệt khả năng đề kháng), là một dạng bệnh tấn công vào hệ miễn dịch, gây ra do bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV).

Giai đoạn đầu khi vừa nhiễm virus, người bệnh thường có những triệu chứng giống bệnh cúm trong một thời gian ngắn. Sau đó, bệnh nhân không có dấu hiệu gì trong một thời gian dài.

Khi bệnh tiến triển, nó gây ảnh hưởng ngày càng nhiều đến hệ miễn dịch, làm cho bệnh nhân dễ mắc phải các nhiễm trùng, như các loại nhiễm trùng cơ hội hoặc các khối u, là những bệnh mà người có hệ miễn dịch hoạt động bình thường khó có thể mắc phải.

Hầu hết những người nhiễm virus đều qua quan hệ tình dục hoặc chia sẻ kim tiêm với người mang mầm bệnh.

Nhiễm HIV ở người được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xem như là đại dịch. Việc chủ quan đối với HIV càng làm tăng nguy cơ bị lây bệnh. Từ khi phát hiện ra HIV vào năm 1981 cho đến năm 2006, AIDS đã giết chết hơn 25 triệu người. Theo số liệu năm 2006, khoảng 0,6% dân số thế giới bị nhiễm HIV.

Dịch tả

Hình ảnh các bệnh nhân nhiễm dịch tả ở Châu Phi. Ảnh: un.org.

Hình ảnh các bệnh nhân nhiễm dịch tả ở Châu Phi. Ảnh: un.org.

Dịch tả có xuất phát từ thời cổ đại. Căn bệnh xuất hiện tại châu Á khoảng 600 năm trước Công nguyên và lần đầu tiên được giới y học ghi nhận vào năm 1563 tại Ấn Độ. Đại dịch xuất hiện trên các tuyến đường thương mại cả đường bộ lẫn đường thủy đến Nga năm 1817. Sau đó, nó lan sang các khu vực còn lại của châu Âu và Bắc Mỹ. Tổng cộng, khoảng 7 trận đại dịch tả xảy ra trong vòng 200 năm, lấy đi mạng sống của hàng triệu người.

Rất hay:  Xem Ngay Top 10+ những câu nói khiến người khác phải suy nghĩ [Quá Ok Luôn]

Top 16 những dịch bệnh hiểm nghèo viết bởi Cosy

  • Tác giả: map-life.com.vn
  • Ngày đăng: 03/31/2023
  • Đánh giá: 4.99 (607 vote)
  • Tóm tắt: Tôi đã đọc Chính sách bảo mật và đồng ý để Mirae Asset Prévoir được liên hệ cho các mục đích tư vấn, quảng cáo các sản phẩm, dịch vụ. Gửi thông tin. Các sản …

Bệnh hiểm nghèo là gì? Người mắc bệnh hiểm nghèo nên làm gì?

  • Tác giả: hellobacsi.com
  • Ngày đăng: 04/10/2023
  • Đánh giá: 4.39 (412 vote)
  • Tóm tắt: Theo yêu cầu của thực tiễn, một số bộ ngành đã tham khảo, tổng hợp thông tin từ Bộ Y tế để đưa ra danh mục phục vụ riêng cho những mục đích cụ thể. Trong đó, …
  • Nội Dung: Tính từ tháng 9/2012 đến cuối tháng 11/2019, tổng số trường hợp được xác nhận mắc hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS) là 2.494 ca, trong đó có 858 trường hợp tử vong (tỷ lệ 34,4%) đã được báo cáo trên toàn cầu. Nói cách khác, cứ 10 bệnh nhân nhiễm …

Danh mục các bệnh hiểm nghèo Kèm theo Nghị định số 134/2016

  • Tác giả: vnras.com
  • Ngày đăng: 11/24/2022
  • Đánh giá: 4.3 (557 vote)
  • Tóm tắt: Bệnh hiểm nghèo là một bệnh nguy hiểm đến tính mạng người bị mắc. ; 8. Bệnh xơ cứng rải rác, 23. Mất thính lực, 37. Bệnh rối loạn dẫn truyền thần …
  • Nội Dung: Tính từ tháng 9/2012 đến cuối tháng 11/2019, tổng số trường hợp được xác nhận mắc hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS) là 2.494 ca, trong đó có 858 trường hợp tử vong (tỷ lệ 34,4%) đã được báo cáo trên toàn cầu. Nói cách khác, cứ 10 bệnh nhân nhiễm …

5 căn bệnh hiểm nghèo đáng sợ hơn cả ung thư

  • Tác giả: cdc.hatinh.gov.vn
  • Ngày đăng: 02/02/2023
  • Đánh giá: 4.03 (560 vote)
  • Tóm tắt: Một trong số này là bệnh Creutzfeldt-Jakob (còn gọi là bệnh bò điên; CJD – Nhũn não). Bệnh tác động vào não và tủy sống, cũng như các đầu …
  • Nội Dung: Tính từ tháng 9/2012 đến cuối tháng 11/2019, tổng số trường hợp được xác nhận mắc hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS) là 2.494 ca, trong đó có 858 trường hợp tử vong (tỷ lệ 34,4%) đã được báo cáo trên toàn cầu. Nói cách khác, cứ 10 bệnh nhân nhiễm …

Những dịch bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm của

  • Tác giả: 123docz.net
  • Ngày đăng: 08/09/2022
  • Đánh giá: 3.87 (452 vote)
  • Tóm tắt: DÂN TRONG VIỆC PHÒNG NGỪA, ĐẨY LÙI NHỮNG DỊCH BỆNH HỂM NGHÈO. Cách tổ chức hoạt động theo nhóm và thực hiện trên lớp học. Hoạt động của GV và HS Nội dung.
  • Nội Dung: – Do môi trường sống bị ô nhiễm: nước thải, khí thải, các hoá chất độc hại từ các nhà máy. – Do người dân không quan tâm và đề phòng các dịch bệnh. – Do trình độ khoa học chưa phát triển khiến bệnh hiểm nghèo lan truyền nhanh và trở thành dịch bệnh …

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO

  • Tác giả: vksndtc.gov.vn
  • Ngày đăng: 12/07/2022
  • Đánh giá: 3.64 (329 vote)
  • Tóm tắt: Việc xác định thế nào là bệnh hiểm nghèo và danh mục các bệnh được coi là bệnh hiểm nghèo mới chỉ được quy định tại một số văn bản như: – Theo Nghị định số 76/ …
  • Nội Dung: – Theo Nghị định số 76/2003/NĐ-CP ngày 27/6/2003 của Chính phủ quy định và hướng dẫn cụ thể việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục thì người mắc bệnh hiểm nghèo là người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng, như: Ung thư, …

Thực đơn

  • Tác giả: sldtbxh.haugiang.gov.vn
  • Ngày đăng: 07/04/2022
  • Đánh giá: 3.44 (245 vote)
  • Tóm tắt: … xe nhân ái” đưa những bệnh nhân nghèo, bệnh nhân khuyết tật, trẻ em mồ côi, người neo đơn, người mắc bệnh hiểm nghèo đang được điều trị bệnh tại Bệnh …
  • Nội Dung: – Theo Nghị định số 76/2003/NĐ-CP ngày 27/6/2003 của Chính phủ quy định và hướng dẫn cụ thể việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục thì người mắc bệnh hiểm nghèo là người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng, như: Ung thư, …

Mười mối đe dọa sức khỏe toàn cầu năm 2019

  • Tác giả: who.int
  • Ngày đăng: 06/25/2022
  • Đánh giá: 3.28 (508 vote)
  • Tóm tắt: Ebola và các tác nhân gây bệnh nguy hiểm khác. Năm 2018, đã có hai đợt bùng phát dịch Ebola ghi nhận ở Cộng hòa Dân chủ Công-gô. Cả hai đợt …
  • Nội Dung: Thế giới sẽ đối mặt với một đại dịch cúm khác – điều duy nhất chúng ta chưa biết đó là khi nào đại dịch xảy ra và mức độ nghiêm trọng của nó. Phòng ngừa toàn cầu chỉ có hiệu quả khi có sự kết nối của hệ thống chuẩn bị và ứng phó với các tình trạng y …

Dịch bệnh hiểm nghèo là gì?

  • Tác giả: suckhoecongdongonline.vn
  • Ngày đăng: 11/12/2022
  • Đánh giá: 3.07 (474 vote)
  • Tóm tắt: Bệnh hiểm nghèo là những căn bệnh làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình trạng sức khoẻ người bệnh, thậm chí có thể tử vong như HIV/AIDS, SARS, …
  • Nội Dung: Dịch hạch là một bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm, tiến triển cấp tính, lây lan mạnh với tỷ lệ tử vong cao và được xếp vào diện phải kiểm dịch và khai báo quốc tế. Bệnh do trực khuẩn Yersinia pestis gây ra, lưu hành trong quần thể động vật thuộc …

bệnh nhân

  • Tác giả: baochinhphu.vn
  • Ngày đăng: 05/27/2022
  • Đánh giá: 2.93 (140 vote)
  • Tóm tắt: Các chính sách hỗ trợ cho bệnh nhân bị bệnh hiểm nghèo … (Chinhphu.vn) – Vợ của ông Trần Võ Toàn Nhân (Ninh Thuận) mắc COVID-19.
  • Nội Dung: Dịch hạch là một bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm, tiến triển cấp tính, lây lan mạnh với tỷ lệ tử vong cao và được xếp vào diện phải kiểm dịch và khai báo quốc tế. Bệnh do trực khuẩn Yersinia pestis gây ra, lưu hành trong quần thể động vật thuộc …
Rất hay:  Xem Ngay Top 10+ những số seri tiền đẹp [Tuyệt Vời Nhất]

Bệnh hiểm nghèo là gì?

  • Tác giả: luathoangphi.vn
  • Ngày đăng: 12/04/2022
  • Đánh giá: 2.86 (86 vote)
  • Tóm tắt: Danh mục các bệnh hiểm nghèo Kèm theo Nghị định số 134/2016/NĐ-CP ; 10. Bệnh Parkinson, 25. Thương tật toàn bộ và vĩnh viễn, 39. Bệnh chân voi.
  • Nội Dung: Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay chưa có văn bản pháp luật nào quy định một cách thống nhất về bệnh hiểm nghèo. Việc xác định bệnh hiểm nghèo là gì hay những bệnh nào được xác định là bệnh hiểm nghèo và danh mục các bệnh được coi là bệnh …

Ung thư và cách phòng tránh căn bệnh hiểm nghèo này?

  • Tác giả: benhvienthanhvubaclieu.com
  • Ngày đăng: 03/08/2023
  • Đánh giá: 2.59 (187 vote)
  • Tóm tắt: Tỉ lệ ung thư đang ngày càng tăng và có dấu hiệu trẻ hóa ở đội tuổi. Do vậy, mỗi cá nhân cần có những biện pháp phòng chống ung thư để bảo vệ …
  • Nội Dung: Đầu tiên, hãy thiết lập cho mình một chế độ ăn uống hợp lý, hạn chế chất béo, các loại thịt đỏ như lợn, bò, dê. Ăn ít muối và đường, tránh ăn nhiều các món ăn được chế biến ở nhiệt độ cao như chiên, nướng. Thường xuyên hấp thụ và tăng cường ăn các …

Danh mục các bệnh hiểm nghèo theo quy định của pháp luật

  • Tác giả: luattoanquoc.com
  • Ngày đăng: 09/19/2022
  • Đánh giá: 2.59 (174 vote)
  • Tóm tắt: 2.9 Hội chứng suy giảm miễn dịch. Nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn có triệu chứng lâm sàng (AIDS), cơ thể suy kiệt nặng.
  • Nội Dung: Đầu tiên, hãy thiết lập cho mình một chế độ ăn uống hợp lý, hạn chế chất béo, các loại thịt đỏ như lợn, bò, dê. Ăn ít muối và đường, tránh ăn nhiều các món ăn được chế biến ở nhiệt độ cao như chiên, nướng. Thường xuyên hấp thụ và tăng cường ăn các …

Bệnh hiểm nghèo là gì? Bệnh hiểm nghèo nào được BHYT chi trả?

  • Tác giả: luatvietnam.vn
  • Ngày đăng: 06/24/2022
  • Đánh giá: 2.54 (90 vote)
  • Tóm tắt: Một số bệnh hiểm nghèo khá quen thuộc bao gồm: ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong hủi, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS …
  • Nội Dung: Người mắc bệnh hiểm nghèo là người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như: Ung thư giai đoạn cuối, bại liệt, phong hủi, lao đa kháng thuốc, xơ gan cổ trướng, suy tim độ III trở lên, suy thận độ IV trở lên, nhiễm HIV đã chuyển …

Dấu hiệu cảnh báo các bệnh hiểm nghèo

  • Tác giả: benhvienquocanh.com.vn
  • Ngày đăng: 09/25/2022
  • Đánh giá: 2.3 (71 vote)
  • Tóm tắt: Dấu hiệu cảnh báo các bệnh hiểm nghèo. Có những triệu chứng tưởng chừng rất mơ hồ nhưng nếu bạn không chủ quan, sớm nhận biết và được chẩn đoán đúng, …
  • Nội Dung: Người mắc bệnh hiểm nghèo là người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như: Ung thư giai đoạn cuối, bại liệt, phong hủi, lao đa kháng thuốc, xơ gan cổ trướng, suy tim độ III trở lên, suy thận độ IV trở lên, nhiễm HIV đã chuyển …

Những điểm mới tại dự thảo Nghị định về vận động, tiếp nhận đóng góp thiện nguyện 04/06/2021 13:00:00 620

  • Tác giả: mof.gov.vn
  • Ngày đăng: 10/15/2022
  • Đánh giá: 2.33 (54 vote)
  • Tóm tắt: … dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo. Trong đó, dự thảo đã đưa vào một số điểm mới so với quy định tại Nghị định số 64/2008/NĐ-CP.
  • Nội Dung: Người mắc bệnh hiểm nghèo là người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như: Ung thư giai đoạn cuối, bại liệt, phong hủi, lao đa kháng thuốc, xơ gan cổ trướng, suy tim độ III trở lên, suy thận độ IV trở lên, nhiễm HIV đã chuyển …