MỔ LẤY THAI LÀ GÌ?
Sinh mổ, còn được gọi là mổ lấy thai, là phương pháp phẫu thuật để đưa em bé ra ngoài qua một vết rạch ở bụng và một vết rạch ở tử cung của sản phụ. Mổ lấy thai theo chương trình phải được lên kế hoạch cẩn thận trước khi chuyển dạ bắt đầu.
Mổ lấy thai được chia thành hai nhóm: mổ lấy thai theo yêu cầu sản phụ và mổ lấy thai theo chỉ định.
KHI NÀO SẢN PHỤ CÓ THỂ YÊU CẦU MỔ LẤY THAI?
Tất cả sản phụ đang cân nhắc việc mổ lấy thai, vì bất kỳ lý do gì, đều phải được thông báo đầy đủ các vấn đề liên quan, bao gồm những khó khăn trong quá trình hồi phục. Sản phụ nên biết rằng việc mổ lấy thai có thể có nguy cơ dù nhỏ, nhưng trong một số trường hợp những nguy cơ này có thể trở nên đáng kể. Đồng thời, sản phụ sau mổ lấy thai sẽ hồi phục chậm hơn sinh con qua ngã âm đạo.
Mổ lấy thai theo yêu cầu sản phụ (theo chương trình và không có chỉ định y khoa) chỉ được lên kế hoạch sau tuần thứ 39 của thai kỳ nhằm đảm bảo phổi của thai nhi được phát triển đầy đủ. Nếu sinh mổ trước thời gian này, thai nhi có nguy cơ suy hô hấp cao. Theo công bố của tạp chí Y Khoa New England năm 2009, các ca sinh mổ lấy thai theo chương trình được thực hiện vào tuần thứ 37 hoặc 38 của thai kỳ có nguy cơ gây biến chứng nghiêm trọng cao gấp bốn lần so với ca sinh mổ thực hiện sau tuần thứ 39. Nghiên cứu cho thấy, thậm chí với những trường hợp chỉ còn thiếu một, hai hoặc ba ngày mới đủ 39 tuần cũng có 21% nguy cơ gây biến chứng.
Hầu hết sản phụ đã từng sinh mổ lấy thai đều có thể sinh con qua ngã âm đạo an toàn sau đó.
NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẦN CHỈ ĐỊNH SINH MỔ LẤY THAI?
Mổ lấy thai theo chỉ định (theo chương trình và có chỉ định y khoa) thường được lên kế hoạch theo yêu cầu của bác sĩ khi sản phụ bị, hoặc có nguy cơ cao về vấn đề sức khỏe có thể gây hại cho mẹ hoặc bé trong khi chuyển dạ. Những trường hợp chính cần chỉ định mổ lấy thai là:
- Ngôi mông (chân quay xuống): Sản phụ mang đơn thai ngôi mông không có biến chứng ở tuần thứ 36 của thai kỳ nên được thực hiện thủ thuật ngoại xoay thai. Đây là thủ thuật mà bác sĩ sẽ dùng hai bàn tay đặt lên bụng sản phụ bao quanh thai nhi. Thai nhi được đẩy lên trên xa khỏi khung chậu và xoay nhẹ nhàng từng bước một cho đến khi thai nhi nằm ngang và cuối cùng là có ngôi đầu. Không sử dụng thủ thuật này cho sản phụ đang chuyển dạ, tử cung có sẹo hoặc bất thường, bào thai có nguy cơ (suy thai), vỡ màng ối, chảy máu âm đạo hoặc có vấn đề về sức khỏe. Sản phụ mang đơn thai ngôi mông đã đến kỳ sinh nở mà có chống chỉ định với thủ thuật ngoại xoay thai, hoặc đã áp dụng thủ thuật này nhưng không thành công thì nên cho mổ lấy thai để giúp giảm tỷ lệ tử vong chu sinh và tỷ lệ mắc bệnh sơ sinh.
- Đa thai: Với trường hợp song thai không có biến chứng đã đến kỳ sinh nở, không phải lúc nào cũng nên chỉ định mổ lấy thai. Trong trường hợp sản phụ mang song thai, và thai nhi đầu tiên không phải ngôi đầu thì nên mổ lấy thai theo chương trình.
- Thai to (trên 4 kg): thường cho sinh mổ lấy thai theo chương trình.
- Nhau tiền đạo: sản phụ có nhau che phủ một phần hoặc hoàn toàn tử cung ( nhau tiền đạo bán trung tâm hoặc trung tâm) nên cho mổ lấy thai theo chương trình.
- Thai nhi có vấn đề về sức khỏe: Đôi khi mổ lấy thai lại an toàn hơn cho thai nhi có vấn đề về sức khỏe, chẳng hạn như có quá nhiều dịch trong não (não úng thủy)
- Sản phụ có bệnh mãn tính mà bệnh có thể trở nặng khi chuyển dạ, như tiểu đường, cao huyết áp hoặc bệnh tim mạch, thì có thể cho mổ lấy thai theo chương trình.
- Để phòng ngừa lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, mổ lấy thai phải thực hiện cho những sản phụ không được điều trị bằng thuốc chống vi-rút sao chép ngược, hoặc đang điều trị bằng liệu pháp này nhưng có tải lượng vi-rút từ 400 bản sao/ml trở lên.
- Sản phụ bị nhiễm vi-rút sinh dục herpes simplex nguyên phát (HSV) xảy ra trong tam cá nguyệt thứ ba của thai kỳ (3 tháng cuối của thai kỳ) nên được mổ lấy thai theo chương trình vì sẽ giúp giảm nguy cơ nhiễm HSV cho trẻ sơ sinh.
- Tiền căn mổ lấy thai: tùy vào vết rạch tử cung và các yếu tố khác, hầu hết sản phụ đều có thể sinh con qua ngã âm đạo sau lần sinh mổ lấy thai (VBAC). Tuy nhiên, trong một số trường hợp, bác sĩ có thể đề nghị mổ lấy thai lặp lại (tham khảo phần VBAC bên dưới).
NHỮNG NGUY CƠ KHI MỔ LẤY THAI?
Thời gian hồi phục sau khi sinh mổ lấy thai sẽ chậm hơn so với sinh con qua ngã âm đạo. Sản phụ có thể phải nằm viện từ 3 đến 4 ngày sau khi mổ lấy thai và phải mất từ 4 đến 6 tuần để hồi phục hoàn toàn. Tương tự các ca đại phẫu khác, mổ lấy thai cũng có nguy cơ gây biến chứng cao.
Nguy cơ cho bé:
- Vấn đề đề hô hấp: Trẻ sinh mổ có nhiều khả năng bị cơn thở nhanh thoáng qua – đây là một vấn đề về hô hấp có biểu hiện nhịp thở nhanh bất thường trong vài ngày đầu sau khi sinh. Việc mổ lấy thai thực hiện trước tuần thứ 39 của thai kỳ, hoặc không có bằng chứng cho thấy phổi của bé đã phát triển đầy đủ sẽ làm tăng nguy cơ gặp những vấn đề khác về hô hấp, bao gồm hội chứng suy hô hấp, là tình trạng gây khó thở cho bé.
- Tổn thương do mổ: da của bé có thể vô tình bị cắt phạm trong khi mổ, dù hiếm gặp.
Nguy cơ cho sản phụ:
- Viêm và nhiễm trùng tử cung: tình trạng này, còn được gọi là viêm nội mạc tử cung, có thể gây sốt, dịch âm đạo có mùi hôi và đau tử cung.
- Chảy máu nhiều: sản phụ sinh mổ lấy thai có thể mất nhiều máu hơn so với sinh con qua ngã âm đạo. Tuy nhiên, rất hiếm khi cần truyền máu.
- Phản ứng với phương pháp gây mê (tê): các phản ứng không mong muốn với bất kỳ phương pháp gây mê (tê) nào đều có thể xảy ra. Sau khi gây tê ngoài màng cứng hoặc gây tê tủy sống, là các phương pháp gây tê phổ biến để mổ lấy thai, sản phụ có thể bị đau đầu nặng khi đứng thẳng người trong những ngày đầu sau khi sinh, tuy trường hợp này hiếm gặp.
- Cục máu đông: sinh mổ lấy thai có nguy cơ hình thành cục máu đông trong tĩnh mạch cao hơn so với sinh con qua ngã âm đạo, đặc biệt là ở hai chân hoặc những cơ quan vùng chậu. Nếu cục máu đông di chuyển đến phổi (thuyên tắc phổi) thì có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Bác sĩ sẽ từng bước phòng ngừa cục máu đông và sản phụ cũng có thể tự hỗ trợ bằng cách sớm đi bộ thường xuyên sau khi sinh mổ.
- Nhiễm trùng vết mổ: có thể xảy ra tại vết mổ hoặc xung quanh vết mổ.
- Tổn thương do mổ: dù hiếm gặp, nhưng các cơ quan gần tử cung như bàng quang, có thể bị tổn thương trong khi mổ lấy thai. Nếu điều này xảy ra, có thể cần thực hiện thêm ca mổ khác.
- Tăng nguy cơ trong các thai kỳ tiếp theo: sau khi mổ lấy thai, sản phụ có nguy cơ bị biến chứng trong các thai kỳ tiếp theo cao hơn so với sinh con qua ngã âm đạo như chảy máu và các vấn đề về nhau thai. Nguy cơ vỡ tử cung cũng cao hơn dù biến chứng này hiếm gặp.
Top 24 những điều cần biết khi sinh mổ viết bởi Cosy
Sinh mổ lần 3 và những điều cần lưu ý
- Tác giả: benhvientthhatinh.vn
- Ngày đăng: 10/14/2022
- Đánh giá: 4.61 (541 vote)
- Tóm tắt: ✔ Đảm bảo được sự an toàn cho mẹ và thai nhi trong quá trình sinh, khi mẹ gặp phải các vấn đề sau: – Chuyển dạ thất bại, cơn co tử cung bất thường. Lúc này, …
- Nội Dung: “Cửa sinh là cửa tử”. Việc sinh nở tuy là thiên chức của người phụ nữ, nhưng cũng tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ. Trong thời gian theo dõi thai, khi người mẹ được chẩn đoán gặp các vấn đề bệnh lý thai kỳ, sức khỏe kém, không đáp ứng được tính an toàn khi …
Những điều mẹ cần biết khi quyết định sinh mổ
- Tác giả: preiq.vn
- Ngày đăng: 06/06/2022
- Đánh giá: 4.49 (300 vote)
- Tóm tắt: Những điều mẹ cần biết khi quyết định sinh mổ · Vệ sinh cá nhân: Ngoài tắm rửa và gội đầu sạch sẽ, bầu nên dọn dẹp “cô bé” gọn gàng, tạo điều kiện thuận lợi cho …
- Nội Dung: TPCN viên bổ sung PreIQ giúp bổ sung các vitamin và khoáng chất cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cao cho phụ nữ trước, trong quá trình mang thai và sau sinh giúp giảm thiểu các nguy cơ dị tật, nhất là dị tật ống thần kinh của thai nhi; Hỗ trợ …
Những điều cần lưu ý sau sinh mổ – Bệnh viện Quốc tế City
- Tác giả: cih.com.vn
- Ngày đăng: 06/24/2022
- Đánh giá: 4.39 (251 vote)
- Tóm tắt: Những việc cần làm ở nhà sau sinh mổ · 1. Thư giãn. Sau sinh, chị em nên nghỉ ngơi dành thời gian để cơ thể hồi phục, giữ tâm trạng và sức khỏe …
- Nội Dung: Với mong muốn hành trình vượt cạn của mẹ bầu được chăm sóc y tế toàn diện và có trải nghiệm dịch vụ tốt nhất, Bệnh Viện Quốc Tế City đã thiết kế trọn gói sinh theo mô hình “Sinh Con Nghỉ Dưỡng” giúp mang lại môi trường hồi phục tốt nhất cho sức khỏe …
Sinh mổ
- Tác giả: huggies.com.vn
- Ngày đăng: 03/05/2023
- Đánh giá: 4.13 (572 vote)
- Tóm tắt: Sản phụ chỉ nên uống nước tinh khiết trong 6 giờ đầu sau khi sanh mổ. Nếu sản phụ xì hơi dễ dàng và đi vệ sinh được thì nên ăn cháo loãng hoặc cháo với độ đặc …
- Nội Dung: Sau đó, mẹ sẽ được gắn ống truyền nước biển (thường là trong khoảng 24 tiếng đồng hồ) để duy trì cho cơ thể không bị mất nước, và một ống thông vào niệu đạo để dẫn thoát nước tiểu (thường sẽ cần cho khoảng 8 tiếng đồng hồ). Trong trường hợp thật sự …
5 lưu ý không thể bỏ qua dành cho chị em đã từng sinh mổ
- Tác giả: suckhoedoisong.vn
- Ngày đăng: 08/23/2022
- Đánh giá: 3.82 (398 vote)
- Tóm tắt: Tuy nhiên, những năm gần đây, tỷ lệ thai phụ sinh mổ tại nước ta … Khi phát hiện thai bám sẹo mổ cũ, cần chấm dứt thai kỳ để đảm bảo an …
- Nội Dung: Sau đó, mẹ sẽ được gắn ống truyền nước biển (thường là trong khoảng 24 tiếng đồng hồ) để duy trì cho cơ thể không bị mất nước, và một ống thông vào niệu đạo để dẫn thoát nước tiểu (thường sẽ cần cho khoảng 8 tiếng đồng hồ). Trong trường hợp thật sự …
Những điều cần biết khi sinh mổ lần 1
- Tác giả: benhvienphuongdong.vn
- Ngày đăng: 01/12/2023
- Đánh giá: 3.6 (544 vote)
- Tóm tắt: Những điều cần biết khi sinh mổ lần 1 · Mẹ không mất sức rặn đẻ · Mất máu nhiều · Không xem video ca sinh mổ để tránh ảnh hưởng đến tâm lý · Vết mổ …
- Nội Dung: Sau khi sinh, mẹ cần ở cữ ít nhất 1 tháng và bắt đầu làm việc nhà khi cơ thể khỏe mạnh, vết mổ đã khô. Việc vận động sớm làm kéo dài thời gian phục hồi và khiến cơn đau kéo dài hơn. Tốt nhất, bạn cần tránh nâng nhấc vật …
Những điều cần biết khi sinh mổ để có sức khỏe tốt chăm con
- Tác giả: marrybaby.vn
- Ngày đăng: 11/09/2022
- Đánh giá: 3.43 (226 vote)
- Tóm tắt: Những điều cần biết khi sinh mổ: Các trường hợp bắt buộc sinh mổ · Quá trình chuyển dạ diễn ra bất thường · Tim thai suy · Vị trí của em bé bất thường · Nhau thai …
- Nội Dung: Một số thai phụ muốn sinh mổ khi mang thai lần đầu vì muốn tránh những cơn đau chuyển dạ; hoặc các biến chứng có thể xảy ra khi sinh thường qua đường âm đạo. Tuy nhiên, những điều cần biết khi sinh mổ đó là: nếu mẹ đang mong muốn có nhiều em bé; các …
Mang thai sau sinh mổ lần 3: Những điều chị em phụ nữ cần lưu ý
- Tác giả: medlatec.vn
- Ngày đăng: 11/07/2022
- Đánh giá: 3.2 (358 vote)
- Tóm tắt: Những điều cần biết về mang thai sau sinh mổ lần 3. Thường thì khi mổ bắt thai lần đầu, lần sau đều tiềm ẩn những rủi ro nhất định. Người mẹ …
- Nội Dung: Nguyên nhân dẫn đến chứng thuyên tắc phổi là do sự hình thành của cục máu đông ở tĩnh mạch chi dưới, vùng chậu di chuyển theo đường tuần hoàn mắc kẹt tại mạch máu phổi. Sản phụ khi bị thuyên tắc phổi sẽ cảm thấy khó thở (nhẹ hoặc nặng), đau ngực, …
Có cần kiêng cữ sau sinh mổ lần 2 không? 3+ Lưu ý quan trọng
- Tác giả: monkey.edu.vn
- Ngày đăng: 08/19/2022
- Đánh giá: 2.99 (365 vote)
- Tóm tắt: 5+ Điều nên làm khi ở cữ sau sinh mổ lần 2 · Ăn uống khoa học · Không ăn no quá mức · Vận động nhẹ nhàng · Vệ sinh sạch sẽ · Không quan hệ vợ chồng …
- Nội Dung: Chú ý vết mổ: Vết mổ sau sinh của mẹ cần được chăm sóc tỉ mỉ và cẩn thận, tránh xảy ra trường hợp viêm nhiễm, mưng mủ, nhiễm trùng. Mẹ nên thường xuyên kiểm tra, vệ sinh và thay băng cho vết mổ. Đồng thời, mẹ có thể thường xuyên bổ sung những thực …
Tin Tức
- Tác giả: thaithinhmedic.vn
- Ngày đăng: 08/07/2022
- Đánh giá: 2.81 (71 vote)
- Tóm tắt: Không nên ăn quá no sau 6 tiếng khi mổ · Không nên nằm quá nhiều sau 24h sinh · Nằm ngửa sau khi mổ sẽ khiến tử dung co thắt · Trong tháng đầu …
- Nội Dung: Hi vọng rằng những thông tin trên, Phòng khám Đa khoa 125 Thái Thịnh sẽ giúp các mẹ và gia đình có thêm những kiến thức bổ ích, để có thể hỗ trợ các mẹ sớm phục hồi sau sinh hơn.Trong trường hợp các mẹ có vấn đề khiến các mẹ băn khoăn, lo lắng, hãy …
Kinh nghiệm sinh mổ lần 2 mẹ bầu nhất định phải biết
- Tác giả: benhvienbacha.vn
- Ngày đăng: 01/21/2023
- Đánh giá: 2.85 (89 vote)
- Tóm tắt: Đối với những mẹ có sức khỏe tốt, không phát hiện điều bất thường trong suốt thai kỳ mẹ có thể đợi đến khi thai nhi trong bụng được 39 tuần tuổi. Nếu mẹ có sức …
- Nội Dung: Mẹ bầu sinh mổ lần 2 hoàn toàn có thể sinh con lần thứ 3 được. Tương tự lần 2, nếu 2 lần trước đều sinh mổ thì lần 3 cũng phải sinh mổ. Những mẹ có sức khỏe yếu, có nhiều nguy cơ gặp biến chứng thì cần được thăm khám kỹ càng cả trước và trong khi …
Sinh mổ và những điều ba mẹ cần biết
- Tác giả: momby.vn
- Ngày đăng: 06/03/2022
- Đánh giá: 2.67 (143 vote)
- Tóm tắt: Momby thân chào cả nhà. Hôm nay Momby sẽ bật mí các trường hợp mẹ cần sinh mổ nhé! Khi mang thai, mẹ sẽ được chỉ định mổ lấy thai trong các …
- Nội Dung: Mẹ bầu sinh mổ lần 2 hoàn toàn có thể sinh con lần thứ 3 được. Tương tự lần 2, nếu 2 lần trước đều sinh mổ thì lần 3 cũng phải sinh mổ. Những mẹ có sức khỏe yếu, có nhiều nguy cơ gặp biến chứng thì cần được thăm khám kỹ càng cả trước và trong khi …
Sinh mổ lần 3 nên mổ ở tuần bao nhiêu? Những điều cần lưu ý khi sinh mổ lần 3
- Tác giả: nhathuoclongchau.com.vn
- Ngày đăng: 11/01/2022
- Đánh giá: 2.61 (182 vote)
- Tóm tắt: Sinh mổ lần 3 có những nguy cơ gì? · Nứt vỡ tử cung: Mẹ có tiền sử mổ lấy thai, mẹ luôn có vết sẹo sau mổ. · Bất thường về rau thai: Khi sinh mổ …
- Nội Dung: Mẹ bầu sinh mổ lần 2 hoàn toàn có thể sinh con lần thứ 3 được. Tương tự lần 2, nếu 2 lần trước đều sinh mổ thì lần 3 cũng phải sinh mổ. Những mẹ có sức khỏe yếu, có nhiều nguy cơ gặp biến chứng thì cần được thăm khám kỹ càng cả trước và trong khi …
Những điều sản phụ sau sanh sau mổ cần biết
- Tác giả: tudu.com.vn
- Ngày đăng: 03/29/2023
- Đánh giá: 2.42 (103 vote)
- Tóm tắt: Sản phụ có thể quan hệ tình dục lại sau sanh khi không còn ra sản dịch, cảm giác khỏe mạnh, thường là 4 tuần sau sinh. Nên thực hiện một biện …
- Nội Dung: Mẹ bầu sinh mổ lần 2 hoàn toàn có thể sinh con lần thứ 3 được. Tương tự lần 2, nếu 2 lần trước đều sinh mổ thì lần 3 cũng phải sinh mổ. Những mẹ có sức khỏe yếu, có nhiều nguy cơ gặp biến chứng thì cần được thăm khám kỹ càng cả trước và trong khi …
Sản phụ sau sinh mổ nên ăn và kiêng ăn những thực phẩm nào?
- Tác giả: benhvienphusanhaiphong.vn
- Ngày đăng: 07/18/2022
- Đánh giá: 2.39 (116 vote)
- Tóm tắt: Vai trò của chế độ dinh dưỡng đối với sản phụ sau sinh mổ … Dính buồng tử cung và những điều chị em cần biết (4/8/2021); Ảnh hưởng của niêm mạc tử cung …
- Nội Dung: Mẹ bầu sinh mổ lần 2 hoàn toàn có thể sinh con lần thứ 3 được. Tương tự lần 2, nếu 2 lần trước đều sinh mổ thì lần 3 cũng phải sinh mổ. Những mẹ có sức khỏe yếu, có nhiều nguy cơ gặp biến chứng thì cần được thăm khám kỹ càng cả trước và trong khi …
Những lưu ý cần biết sau sinh mổ
- Tác giả: cpcs.vn
- Ngày đăng: 09/14/2022
- Đánh giá: 2.25 (108 vote)
- Tóm tắt: Không nên ăn quá no sau 6 tiếng khi mổ · Không nên nằm quá nhiều sau 24h sinh · Không nên nằm ngửa · Không được nhịn đi tiểu · Không kiêng tắm.
- Nội Dung: Nhiều sản phụ vẫn giữ quan niệm cổ hủ sau khi sinh nở đó là kiêng tắm, kiêng gội đầu. Thậm chí có người còn kiêng đủ 3 tháng 10 ngày. Điều này là hoàn toàn sai lầm. Trên thực tế, việc tắm gội rất quan trọng đối với phụ nữ sau sinh, đặc biệt là những …
✴️ Kinh nghiệm mang thai và sinh con lần thứ 2, tất tần tật những điều mẹ cần biết ngay
- Tác giả: bvnguyentriphuong.com.vn
- Ngày đăng: 02/18/2023
- Đánh giá: 2.22 (108 vote)
- Tóm tắt: ✴ Kinh nghiệm mang thai và sinh con lần thứ 2, tất tần tật những điều mẹ cần biết ngay. Nội dung. Sự khác biệt và kinh nghiệm khi mang thai lần 2.
- Nội Dung: Nếu như mang thai lần đầu, mẹ có thời gian thư thả đọc sách, tìm hiểu rất nhiều kiến thức về chăm con và nuôi con, có thời gian nghỉ ngơi thật nhiều đồng thời vì là lần đầu mang thai nên cũng được người thân quan tâm lo lắng cho nhiều hơn thì lần …
Những điều bạn cần biết nếu mang thai lần 2 sau khi sinh mổ
- Tác giả: avakids.com
- Ngày đăng: 05/15/2022
- Đánh giá: 2.13 (192 vote)
- Tóm tắt: Nếu bạn đang tự hỏi mang thai sau sinh mổ cần lưu ý gì thì bài viết này dành cho bạn đấy! Cùng AVAKids tìm hiểu đôi điều về vết mổ sau sinh và lưu ý mang …
- Nội Dung: Hầu hết, các bác sĩ sẽ chọn mổ theo chiều ngang nếu không có gì đặc biệt buộc phải mổ theo chiều dọc. Vì đường mổ theo chiều ngang sẽ ít chảy máu hơn. Ngoài ra, nếu mổ theo chiều ngang trên tử cung, khi mang thai lần 2, bác sĩ có thể theo dõi sanh …
Hoạt động ngành
- Tác giả: soyte.namdinh.gov.vn
- Ngày đăng: 01/18/2023
- Đánh giá: 2 (178 vote)
- Tóm tắt: Với sản phụ sinh mổ, muốn có thai lần nữa cần chờ ít nhất là hai năm và khoảng cách tốt nhất là 5 năm. Nếu mang thai lần tiếp theo sau khi sinh …
- Nội Dung: Sinh mổ chắc chắn sẽ mất nhiều máu hơn sinh thường, sẽ khiến cho hàm lượng máu để co rút tử cung giảm thiểu, ảnh hưởng đến sự hồi phục của tử cung, khiến cho sự hồi phục sức khoẻ sau khi sinh của người mẹ lâu hơn. Sinh mổ cũng sẽ để lại nhiều di …
Ưu điểm và nhược điểm sinh mổ mà mẹ cần biết
- Tác giả: baosonhospital.com
- Ngày đăng: 08/06/2022
- Đánh giá: 1.83 (70 vote)
- Tóm tắt: Sinh mổ sẽ giúp em bé an toàn hơn khi chào đời bởi phương pháp này rất dễ khắc phục khi có sự cố xảy ra. Đặc biệt với những thai nhi đang trong tình trạng nguy …
- Nội Dung: – Đối với người mẹ: Trong quá trình đẻ mổ, sản phụ sẽ phải dùng đến thuốc gây mê nhưng bản thân thuốc gây mê lại rất có hại, gây ra nhiều tác dụng phụ như: tụt huyết áp, ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ. Ngoài ra đẻ mổ sẽ làm cho tử cung bị thương, ảnh …
SINH MỔ VÀ NHỮNG ĐIỀU MẸ BẦU CẦN BIẾT
- Tác giả: phuongchau.com
- Ngày đăng: 10/13/2022
- Đánh giá: 1.84 (60 vote)
- Tóm tắt: Bác sĩ sẽ rạch một đường khoảng 10cm ở vùng bụng dưới và tử cung để đưa em bé và nhau thai ra ngoài. Phần lớn các ca sinh mổ được thực hiện khi mẹ còn tỉnh.
- Nội Dung: Các chuyên gia sản khoa đều khuyên các sản phụ nên chọn sinh thường vì nhiều lợi ích tuyệt vời. Nhưng trên thực tế có một số trường hợp sản phụ bắt buộc phải sinh mổ. Đó là các trường hợp nào? Mời các gia đình tìm hiểu thêm về phương pháp sinh mổ …
Kinh nghiệm sinh mổ: Mẹ phục hồi nhanh, bé miễn dịch tốt hơn
- Tác giả: hellobacsi.com
- Ngày đăng: 12/02/2022
- Đánh giá: 1.7 (125 vote)
- Tóm tắt: Những điều cần lưu ý khi lựa chọn sữa công thức cho trẻ sinh mổ. … mẹ sinh thường hay sinh mổ không có khác biệt nhiều nếu mẹ biết cách.
- Nội Dung: Thứ nhất, đối với những trẻ ra đời bằng phương pháp sinh thường, khi đi qua đường sinh nhờ sự co thắt của đường sinh sản của mẹ sẽ giúp dịch trong phổi của bé được đẩy ra và khi cất tiếng khóc đầu đời phổi của bé sẽ nở tối đa. Trong khi đó ở trẻ …
Mustela Vietnam
- Tác giả: mustelavietnam.com
- Ngày đăng: 11/14/2022
- Đánh giá: 1.67 (104 vote)
- Tóm tắt: Mẹ có biết rằng, sau khi sinh mổ, nằm nghiêng là tư thế thích hợp nhất hay không? Nằm nghiêng sang một bên và đặt một cái gối sau lưng sao cho cơ thể hợp thành …
- Nội Dung: Những năm gần đây, tỷ lệ sinh mổ đang có dấu hiệu ngày càng tăng ở nước ta, tập trung ở các thành phố lớn. Trung bình cứ 100 trẻ sinh ra thì có gần 40 trẻ được sinh bằng phương pháp mổ. Thông thường sau khi sinh mổ, mẹ sẽ được giữ lại từ ba ngày đến …
Trước khi sinh mổ cần chuẩn bị gì? Những điều cần biết
- Tác giả: bachhoaxanh.com
- Ngày đăng: 06/11/2022
- Đánh giá: 1.44 (186 vote)
- Tóm tắt: 3 Những vật dụng cần chuẩn bị khi sinh mổ · Áo ngủ và áo khoác ngoài. · Áo lót hoặc áo cho con bú. · Dép chống trượt. · Giày đi tắm chống trượt. · Vật dụng vệ sinh …
- Nội Dung: Phụ nữ mang thai và gia đình được quyền yêu cầu sinh mổ ngay cả khi đủ khả năng sinh thường. Tuy nhiên, bạn nên cân nhắc thật kỹ và tham khảo ý kiến của các bác sĩ phụ sản trước khi ra quyết định bởi sinh mổ có tỉ lệ rủi ro và biến chứng cao hơn so …