Bật Mí Top 20+ những điều cần làm trước và sau khi tiêm vacxin [Quá Ok Luôn]

Điều đầu tiên cần nhớ: cơ địa của mỗi người khác nhau nên khiến phản ứng với vắc xin của mỗi người cũng HOÀN TOÀN KHÁC NHAU. Việc so sánh với người khác là KHÔNG CẦN THIẾT và gây LO LẮNG VÔ ÍCH

Nguyên tắc thứ 2: hãy để cơ thể được thoải mái! Sự thoải mái có được bằng cách lắng nghe cơ thể mình, không cần gò bó theo 01 CÔNG THỨC NHẤT ĐỊNH nào

Nguyên tắc 3: những lời khuyên dành cho mọi người cùng tham khảo là những khuyến cáo chung nhất, CẦN HỎI Ý KIẾN BÁC SĨ nếu bạn đang điều trị hoặc có vấn đề sức khỏe nào của riêng mình

Theo Bộ Y tế, phản ứng thường gặp nhất sau tiêm là sốt, vết tiêm nổi mẩn, đau nhức, mệt mỏi. Tùy vào cơ địa của từng người, từng loại vacxin mà cơ thể sẽ có những phản ứng khác nhau. Vì vậy, trước và sau khi tiêm cần chú ý bổ sung dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh và nhanh hồi phục. Chúng ta có thể hỗ trợ và tối ưu hóa hoạt động của miễn dịch, củng cố tăng cường sức đề kháng của cơ thể để chống lại mầm bệnh bằng chế độ ăn cân bằng và giàu chất dinh dưỡng.

Trước khi tiêm vắc xin Covid 19

  • Đảm bảo giấc ngủ, chế độ sinh hoạt đều đặn như: ngủ đủ giấc, ngủ thật ngon vào đêm trước khi tiêm, giúp hệ thống miễn dịch hoạt động tối đa.
  • Giữ đủ nước cho cơ thể, nước giúp các tế bào loại bỏ độc tố. Mỗi ngày bạn nên duy trì đủ lượng nước, đặc biệt là các thời điểm như sau khi thức dậy buổi sáng, gữa sáng đến trưa, giờ ăn trưa đến giữa buổi chiều, buổi chiều đến giờ ăn tối.
  • Ăn đầy đủ và đa dạng thực phẩm. Nên ăn đủ các nhóm chất thịt, cá trứng sữa, các loại ngũ cốc nguyên hạt, thực phẩm giàu chất xơ như rau xanh, trái cây tươi.
  • Ăn các thức ăn mềm, dễ tiêu hóa, nếu buồn nôn và chán ăn sau tiêm, nên dùng thức ăn mềm, dễ tiêu hóa như súp gà, cháo thịt bằm với đậu xanh… và chia nhỏ bữa ăn.
  • Không để bụng đói trước khi tiêm. Nhịn đói trước tiêm có thể gây chóng mặt, ngất xỉu, đặc biệt nếu bạn là người sợ kim tiêm.
  • Không uống rượu, bia trước và sau tiêm. Rượu, bia có thể ức chế miễn dịch, gây mất nước, giảm khả năng chống nhiễm trùng, tăng nguy cơ biến chứng, gây khó khăn khi phân biệt phản ứng của rượu, bia và phản ứng của vaccine.
  • Không uống nhiều thực phẩm chứa caffein (trà, cà phê, nước tăng lực…) trước khi tiêm. Caffein làm tăng tần số tim, tăng huyết áp và rối loạn nhịp tim khi sử dụng quá nhiều. Điều này có thể ảnh hưởng đến kết quả khám sàng lọc, chỉ định tiêm chủng.
  • Không ăn nhiều chất béo bão hòa, thức ăn nhanh, đồ chiên, nướng, chứa nhiều chất béo bão hoà làm tăng phản ứng viêm trong cơ thể, gây hại sức khỏe.

Tránh dùng steroid trước tiêm: Các chuyên gia y tế khuyến cáo tránh dùng steroid một tuần trước khi tiêm chủng. Các steroide như prednisone và dexamethasone thường dùng trong điều trị viêm khớp dạng thấp và các bệnh lý tự miễn khác. Không nên dùng steroid một tuần trước, hiện tại và sau khi tiêm chủng, vì steroid ức chế mạnh quá trình viêm và có thể làm suy giảm miễn dịch của cơ thể, dẫn đến giảm đáp ứng đối với vắc xin COVID-19. Bạn cần thông báo về kế hoạch tiêm vắc xin COVID-19 cho bác sĩ điều trị bệnh của mình để có kế hoạch phù hợp. Nếu đang sử dụng thuốc steroid, bác sĩ có thể kê toa những thuốc có tác dụng tương tự, nhưng không làm ức chế miễn dịch cơ thể.

Không dùng thuốc giảm đau trước tiêm: Các chuyên gia khuyên không nên dùng các thuốc giảm đau không kê đơn như ibuprofen hay non-steroide ngay trước khi tiêm vắc xin COVID-19 vì chúng có thể làm giảm hiệu quả của vắc xin. Ibuprofen là một loại thuốc chống viêm, sẽ ngăn cản nỗ lực của vắc xin trong việc huấn luyện hệ thống miễn dịch của bạn phản ứng với virus bằng cách làm tăng tình trạng viêm trong cơ thể. Nếu có các phản ứng phụ sau khi tiêm như đau cánh tay, ớn lạnh và đau cơ…, đó là do hệ thống miễn dịch đang học cách tạo ra các kháng thể chống lại virus.

Sau khi tiêm vắc xin Covid 19

Một số người sau khi tiêm vắc xin xong sẽ có phản ứng nôn nên cần chuẩn bị sẵn sàng thực phẩm dễ tiêu hóa như súp rau củ, súp khoai tây, cháo đậu xanh… tránh các loại thức ăn khó tiêu như phomai, thịt, thức ăn có nhiều đường.

Theo CDC Hoa Kỳ và Bộ Y tế Việt Nam cùng các chuyên gia dinh dưỡng khuyên mọi người sau khi tiêm vắc xin nên đảm bảo chế độ dinh dưỡng cân đối và giàu năng lượng.

Cụ thể lựa chọn các loại như:

  • Cá: Cá có đặc tính chống viêm và chúng cũng rất giàu chất béo omega-3 giúp tăng cường khả năng miễn dịch.
  • Gà: Súp gà có đặc tính chống viêm. Ngoài ra, thịt gà rất thích hợp cho những người bị tiểu đường và cao huyết áp. Thịt gà là một nguồn giàu protein và có thể được tiêu thụ từ hai lần đến ba lần trong một tuần sau khi tiêm phòng.
  • Trứng: Trứng là nguồn cung cấp protein dồi dào, sau đó là cá và thịt gà. Trứng chứa các axit amin thiết yếu giúp tăng cường khả năng miễn dịch. Những người mắc bệnh tiểu đường vừa được tiêm vắc-xin coronavirus phải bao gồm trứng trong chế độ ăn uống của họ.
  • Vitamin và chất khoáng có vai trò rất quan trọng trong đề kháng và miễn dịch cơ thể, nếu thiếu làm giảm sức đề kháng và miễn dịch chống lại các virus, vi khuẩn gây bệnh. Các vitamin và khoáng chất giúp nâng cao sức đề kháng và miễn dịch gồm: vitamin A, vitamin C, vitamin D, vitamin E và chất khoáng như sắt, kẽm, selen,… Theo khuyến nghị về rau xanh và hoa quả chín, thì lượng rau xanh từ 200-300g/người/ngày, quả chín từ 100-200g/người/ngày. Vitamin và khoáng chất có nhiều trong thực phẩm như:
    • Vitamin A có nhiều trong rau xanh có màu xanh đậm, hoa quả màu vàng, đỏ như gấc, đu đủ, xoài, rau ngót, rau giền cơm…và thức ăn động vật gan gà, gan lợn, gan bò,…;
    • Vitamin E có nhiều trong các thực phẩm nguồn gốc tự nhiên như đậu tương, giá đỗ, vừng lạc, mầm lúa mạch, dầu hướng dương, dầu ô-liu và các loại rau có lá màu xanh đậm;
    • Vitamin C có nhiều trong rau ngót, rau mùi tàu, rau dền, rau đay, rau mồng tời, hành hoa, …trong các loại quả như bưởi, đủ đủ, quýt, cam, chanh,…;
    • Vitamin D có nhiều gan cá, lòng đỏ trứng, cá, hải sản, sữa… ;
    • Vitamin nhóm B có nhiều trong cám gạo, ngũ cốc, các loại hạt đậu, mè, mầm lúa mì, tim, gan;
    • Sắt gây ảnh hưởng đến miễn dịch qua trung gian tế bào hơn là miễn dịch dịch thể. Sắt có nhiều trong mộc nhĩ, nấm hương, rau giền đỏ, đậu tương, tiết bò, bầu dục lợn, lòng đỏ trứng vịt, cua đồng,…;
    • Kẽm giúp tăng cường miễn dịch, giúp làm vết thương mau lành và giúp duy trì vị giác và khướu giác. Kẽm tham gia vào hàng trăm enzym chuyển hóa trong cơ thể, khi thiếu kẽm trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiêu hóa do giảm sức đề kháng, có biểu hiện biếng ăn chậm lớn, chậm phát triển chiều cao, các thức ăn giàu như thịt, cá, tôm, sò, sữa, trứng, ngao, hàu,…
  • Rau xanh: chiếm một phần đáng kể trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta. Rau xanh có đầy đủ chất dinh dưỡng, khoáng chất và các hợp chất phenolic. Cố gắng bao gồm các loại rau như cải xoăn, rau bina và bông cải xanh trong chế độ ăn uống của bạn để chống lại kích ứng. Đặc biệt có một số thực phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng như sau:
    • Nghệ: Chất curcumin trong củ nghệ có màu vàng rất tốt cho sức khỏe của chúng ta. Đây là một loại thực phẩm chống căng thẳng.
    • Tỏi: Tỏi có tác dụng kỳ diệu trong việc tăng cường khả năng miễn dịch và nuôi dưỡng các vi sinh vật tuyệt vời trong đường ruột. Tỏi rất giàu probiotics, giúp nuôi dưỡng các sinh vật cực nhỏ trong ruột.
    • Gừng: Gừng giúp kiểm soát các bệnh liên tục như tăng huyết áp, bệnh mạch vành và nhiễm trùng phổi.
    • Quả việt quất: Quả việt quất chứa nhiều chất tăng cường tế bào và Phyto flavonoid. Đây là những thực phẩm rất giàu kali và vitamin C giúp thể tăng cường miễn dịch.
    • Sô cô la đen: Sô cô la đen có đầy đủ các chất bổ sung có thể ngay lập tức cải thiện tâm trạng của bạn và cung cấp năng lượng cho bạn. Các nghiên cứu cho thấy sô cô la đen có thể cải thiện sức khỏe của bạn và có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh mạch vành, và đặc biệt kích thích vị giác, do đó nên được dùng khi có dấu hiện buồn nôn sau khi tiêm chủng.
Rất hay:  Rất Hay Top 20+ những địa điểm check in ở sài gòn [Đánh Giá Cao]

Một số điều cần tránh và hạn chế sau khi tiêm vắc xin Covid-19

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Hoa Kỳ , cho đến nay chưa có bằng chứng nào cho thấy việc uống rượu làm giảm hiệu quả của vắc xin Covid-19. Cũng không có bằng chứng cho thấy vắc xin Covid-19 không an toàn đối với những người sử dụng rượu bia.

Tuy nhiên, CDC và các chuyên gia đặc biệt cảnh báo, người dân nên tránh uống rượu trước và sau khi chủng ngừa vì rượu có khả năng ức chế hệ thống miễn dịch, có thể khiến cơ thể mất nước. Tốt nhất, nên kiêng uống rượu trong vòng 1 ngày hoặc lâu hơn sau khi chủng ngừa. Rượu còn làm suy yếu khả năng chống nhiễm trùng của cơ thể, tăng nguy cơ biến chứng và có thể gây khó khăn trong công tác phân biệt phản ứng của rượu và phản ứng của vắc xin.

Ngoài ra, rượu bia được chứng minh là chất làm căng thẳng hệ miễn dịch. Cụ thể, rượu có thể giúp người uống ngủ nhanh hơn nhưng lại gây rối loạn giấc ngủ, ảnh hưởng không tốt đến chất lượng và thời lượng giấc ngủ tổng thể, tác nhân gây rối loạn chức năng miễn dịch tối ưu.

Thức ăn nhanh, thức ăn chế biến bằng cách chiên, rán, nướng nhiều dầu mỡ như: Gà rán, xúc xích, lạp xưởng, khoai tây chiên… chứa nhiều chất béo bão hòa làm tăng phản ứng viêm trong cơ thể, gây ra những tác hại cho sức khỏe.

Sau tiêm, có thể giảm bớt mức độ tác dụng phụ của vắc-xin bằng cách sử dụng ibuprofen, acetaminophen, aspirin hoặc thuốc kháng histamin. Tuy nhiên, cần trao đổi với bác sĩ và thực hiện đúng chỉ định của bác sĩ. Mặt khác, nếu bạn gặp sốt rất cao, cực kỳ mệt mỏi, đau cơ, ớn lạnh, phát ban hoặc đau tại chỗ tiêm nặng hơn sau 24 giờ, các tác dụng phụ không biến mất sau một vài ngày tiêm vắc-xin… hãy gọi cho bác sĩ hoặc đến cơ sở y tế gần nhất để được có hướng xử trí kịp thời.

Tập thể dục chỉ nên duy trì ở mức làm bạn cảm thấy sảng khoái hơn – thư giãn hơn, không gắng sức và không cố gắng tập nhiều hoặc tập nặng như trước khi tiêm!

Xem thêm: Các loại vắc xin COVID-19 được phê duyệt tại Việt Nam tính đến tháng 7/2021

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương – Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh

facebook.com/BVNTP

youtube.com/bvntp

Top 23 những điều cần làm trước và sau khi tiêm vacxin viết bởi Cosy

Những lưu ý trước, trong và sau khi tiêm vắc xin phòng Covid-19

  • Tác giả: trungtamytemongcai.vn
  • Ngày đăng: 04/30/2022
  • Đánh giá: 4.62 (452 vote)
  • Tóm tắt: Tiêm vắc xin phòng COVID-19 giúp cơ thể sản sinh ra kháng thể chống lại vi rút SASR-COV-2. Đây là biện pháp an toàn và hiệu quả …
  • Nội Dung: Tiêm vắc xin phòng COVID-19 giúp cơ thể sản sinh ra kháng thể chống lại vi rút SASR-COV-2. Đây là biện pháp an toàn và hiệu quả nhất giúp cơ thể tạo ra hàng rào miễn dịch bảo vệ chính mình và những người xung quanh. Tiêm vắc xin ngừa COVID-19 cũng …

Trẻ em nên ăn gì trước và sau khi tiêm vaccine COVID-19? – Bộ Y tế

  • Tác giả: moh.gov.vn
  • Ngày đăng: 11/15/2022
  • Đánh giá: 4.49 (512 vote)
  • Tóm tắt: Khi trẻ tiêm vaccine COVID-19, rất nhiều người quan tâm tới vấn đề trẻ nên ăn gì trước và sau tiêm. Trong trường hợp trẻ gặp bất kỳ triệu …
  • Nội Dung: Các triệu chứng thường biến mất sau một hoặc hai ngày. Vì vậy, không cần phải lo lắng về bất kỳ triệu chứng nhẹ nào trong số những triệu chứng nhẹ này, vì chúng sẽ tồn tại trong thời gian ngắn và là dấu hiệu cho thấy hệ thống miễn dịch của con bạn …

Nên ăn, uống, sinh hoạt ra sao trước và sau khi tiêm vaccine COVID

  • Tác giả: bachmai.gov.vn
  • Ngày đăng: 08/20/2022
  • Đánh giá: 4.22 (270 vote)
  • Tóm tắt: Các nhà nghiên cứu tại Đức công bố trên thế giới vừa có thêm một người được chữa khỏi ‘căn bệnh thế kỷ’… Vì sao ngày càng có nhiều người trẻ bị nhồi máu cơ …
  • Nội Dung: Các triệu chứng thường biến mất sau một hoặc hai ngày. Vì vậy, không cần phải lo lắng về bất kỳ triệu chứng nhẹ nào trong số những triệu chứng nhẹ này, vì chúng sẽ tồn tại trong thời gian ngắn và là dấu hiệu cho thấy hệ thống miễn dịch của con bạn …
Rất hay:  Gợi Ý Top 10+ những bộ phận trên cơ thể người [Tuyệt Vời Nhất]

Tiêm mũi 3 vaccine COVID-19 nên ăn gì? – Sức khỏe đời sống

  • Tác giả: suckhoedoisong.vn
  • Ngày đăng: 09/01/2022
  • Đánh giá: 4.13 (212 vote)
  • Tóm tắt: Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ, tiêm vaccine COVID-19 có hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh nặng và tử vong do virus.
  • Nội Dung: Các triệu chứng thường biến mất sau một hoặc hai ngày. Vì vậy, không cần phải lo lắng về bất kỳ triệu chứng nhẹ nào trong số những triệu chứng nhẹ này, vì chúng sẽ tồn tại trong thời gian ngắn và là dấu hiệu cho thấy hệ thống miễn dịch của con bạn …

Khuyến cáo phụ huynh đưa trẻ đi tiêm vaccine COVID-19

  • Tác giả: baochinhphu.vn
  • Ngày đăng: 11/15/2022
  • Đánh giá: 3.79 (559 vote)
  • Tóm tắt: Việt Nam đang triển khai tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi. Đây là đối tượng khá nhạy cảm do độ tuổi còn nhỏ khiến nhiều …
  • Nội Dung: Các triệu chứng thường biến mất sau một hoặc hai ngày. Vì vậy, không cần phải lo lắng về bất kỳ triệu chứng nhẹ nào trong số những triệu chứng nhẹ này, vì chúng sẽ tồn tại trong thời gian ngắn và là dấu hiệu cho thấy hệ thống miễn dịch của con bạn …

Sử dụng thuốc như thế nào trước và sau tiêm chủng vắc xin phòng

  • Tác giả: benhvienbaichay.vn
  • Ngày đăng: 07/23/2022
  • Đánh giá: 3.62 (500 vote)
  • Tóm tắt: Những dấu hiệu thông thường của cơ thể đáp ứng miễn dịch sau tiêm vắc xin phòng Covid-19 thường gặp là sốt, mệt mỏi, đau đầu, ớn lạnh, …
  • Nội Dung: Các phản ứng nghiêm trọng sau tiêm vắc xin phòng Covid-19 như: Ở miệng (tê quanh môi hoặc lưỡi…), Ở da (Phát ban, môi mẩn đỏ, tím tái hoặc đỏ da…), Ở họng (Ngứa, căng cứng, tắc nghẹn, khản đặc…); Đường tiêu hóa (nôn, tiêu chảy, đau quặn bụng…); …

CHUẨN BỊ GÌ TRƯỚC VÀ SAU KHI TIÊM VẮC XIN PHÒNG COVID-19?

  • Tác giả: hapacol.vn
  • Ngày đăng: 09/23/2022
  • Đánh giá: 3.57 (493 vote)
  • Tóm tắt: Hapacol 650 không chỉ chứa 650mg paracetamol phù hợp với cân nặng người Việt mà còn được sản xuất trên dây chuyền đạt chứng nhận Japan-GMP, tiêu chuẩn chất …
  • Nội Dung: Theo bác sĩ Tưởng, sau khi tiêm, việc uống hay không uống thuốc giảm đau hạ sốt đều không ảnh hưởng đến việc sinh miễn dịch của vắc xin phòng Covid-19. Nếu sốt cao trên 38,5 độ C, cơ thể mệt mỏi mà không hạ sốt kịp thời có thể dẫn tới những biến …

Những lưu ý bạn cần biết trước và sau khi tiêm vaccine Covid-19

  • Tác giả: bachhoaxanh.com
  • Ngày đăng: 05/05/2022
  • Đánh giá: 3.21 (314 vote)
  • Tóm tắt: Cùng Bách hóa XANH tìm hiểu những điều cần lưu ý trước và sau khi tiêm vắc xin Covid-19: Chuẩn bị gì khi đi tiêm, sau tiêm có được uống thuốc không.
  • Nội Dung: Đặc biệt cần lưu ý tuyệt đối không dùng các loại thuốc đắp từ thảo dược, lá cây hay thuốc mỡ không rõ loại để bôi đắp lên chỗ sưng đau ở vị trí tiêm. Không dùng thuốc hóa trị hay xạ trị, thuốc ức chế miễn dịch trong 14 ngày sau tiêm vaccine covid-19 …

Cha mẹ cần biết: Trước khi tiêm vắc xin cần chuẩn bị những gì cho bé?

  • Tác giả: hellobacsi.com
  • Ngày đăng: 12/31/2022
  • Đánh giá: 3.02 (398 vote)
  • Tóm tắt: Việc chuẩn bị kỹ càng trước khi đi tiêm phòng cho trẻ là tiền đề giúp quá trình chủng ngừa diễn ra suôn sẻ hơn. Bằng cách chuẩn bị mọi thứ kỹ …
  • Nội Dung: Đối với trẻ còn đang bú mẹ, trước khi tiêm vắc xin cần chuẩn bị những gì? Hãy cho bé bú sữa mẹ trước khi tiêm phòng. Vị ngọt của sữa mẹ có thể giúp bé cảm thấy mũi tiêm ít đau hơn. Còn đối với trẻ lớn hơn, bạn có thể cho trẻ uống chút xíu nước đường …

  • Tác giả: vinmec.com
  • Ngày đăng: 03/09/2023
  • Đánh giá: 2.81 (154 vote)
  • Tóm tắt: Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa I Trần Thanh Phước – Bác sĩ Nhi – Trung tâm Nhi – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City. Trẻ sau …
  • Nội Dung: Đối với trẻ còn đang bú mẹ, trước khi tiêm vắc xin cần chuẩn bị những gì? Hãy cho bé bú sữa mẹ trước khi tiêm phòng. Vị ngọt của sữa mẹ có thể giúp bé cảm thấy mũi tiêm ít đau hơn. Còn đối với trẻ lớn hơn, bạn có thể cho trẻ uống chút xíu nước đường …

Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ trước và sau tiêm vaccine COVID-19

  • Tác giả: soyt.langson.gov.vn
  • Ngày đăng: 01/16/2023
  • Đánh giá: 2.89 (50 vote)
  • Tóm tắt: Sử dụng vắc – xin COVID-19 cho trẻ đúng thời điểm không những bảo vệ cho trẻ mà còn làm tăng miễn dịch cộng đồng, bảo vệ cả cho những người …
  • Nội Dung: Tùy vào tình trạng của trẻ sau tiêm cha mẹ nên cho trẻ ăn các loại thức ăn phù hợp như các loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa (súp, cháo, sữa…).Sau khi tiêm vaccine, trẻ thường có các dấu hiệu đau sốt, vì thế việc bổ sung nước cho cơ thể là việc rất cần …

Mẹ cần làm gì trước và sau khi tiêm phòng cho trẻ

  • Tác giả: hieuvetiemchung.hoibsgiadinh.com
  • Ngày đăng: 02/28/2023
  • Đánh giá: 2.64 (158 vote)
  • Tóm tắt: Nên cho bé tiêm các loại vắc-xin phối hợp ngừa các bệnh ở trẻ nhỏ có chứa thành phần vô bào để hạn chế các phản ứng phụ như đau, đỏ, sưng tại nơi tiêm, …
  • Nội Dung: Tùy vào tình trạng của trẻ sau tiêm cha mẹ nên cho trẻ ăn các loại thức ăn phù hợp như các loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa (súp, cháo, sữa…).Sau khi tiêm vaccine, trẻ thường có các dấu hiệu đau sốt, vì thế việc bổ sung nước cho cơ thể là việc rất cần …

Cách chăm sóc trẻ trước và sau tiêm vắc xin ngừa COVID-19 cho trẻ

  • Tác giả: benhvientinh.caobang.gov.vn
  • Ngày đăng: 07/12/2022
  • Đánh giá: 2.58 (50 vote)
  • Tóm tắt: 1. Trước khi tiêmBộ Y tế khuyến cáo trước khi con trẻ tiêm phòng vắc xin, cha mẹ và người chăm sóc cần tìm hiểu đầy đủ về tác dụng của tiêm …
  • Nội Dung: Tùy vào tình trạng của trẻ sau tiêm cha mẹ nên cho trẻ ăn các loại thức ăn phù hợp như các loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa (súp, cháo, sữa…).Sau khi tiêm vaccine, trẻ thường có các dấu hiệu đau sốt, vì thế việc bổ sung nước cho cơ thể là việc rất cần …
Rất hay:  Rất Hay Top 10+ những bài hát thiếu nhi hay [Hay Lắm Luôn]

+32 LƯU Ý KHI TIÊM PHÒNG VACCINE COVID-19

  • Tác giả: hongngochospital.vn
  • Ngày đăng: 09/04/2022
  • Đánh giá: 2.42 (101 vote)
  • Tóm tắt: … tiêm vắc xin COVID-19 cho toàn dân. Dưới đây là những lưu ý cần thiết mà bất cứ ai cũng nên nắm rõ trước, trong và sau khi tiêm phòng vacxin COVID-19.
  • Nội Dung: Tùy vào tình trạng của trẻ sau tiêm cha mẹ nên cho trẻ ăn các loại thức ăn phù hợp như các loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa (súp, cháo, sữa…).Sau khi tiêm vaccine, trẻ thường có các dấu hiệu đau sốt, vì thế việc bổ sung nước cho cơ thể là việc rất cần …

Hướng dẫn chăm sóc trẻ sau tiêm chủng.

  • Tác giả: tiemchungmorong.vn
  • Ngày đăng: 09/09/2022
  • Đánh giá: 2.31 (125 vote)
  • Tóm tắt: Bà mẹ và người chăm sóc trẻ nên biết Để đảm bảo an toàn tiêm chủng cho trẻ, các bà mẹ cần biết những việc cần thực hiện khi đưa con đi tiêm chủng và biết …
  • Nội Dung: Tùy vào tình trạng của trẻ sau tiêm cha mẹ nên cho trẻ ăn các loại thức ăn phù hợp như các loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa (súp, cháo, sữa…).Sau khi tiêm vaccine, trẻ thường có các dấu hiệu đau sốt, vì thế việc bổ sung nước cho cơ thể là việc rất cần …

  • Tác giả: bvdkbacninh.vn
  • Ngày đăng: 06/25/2022
  • Đánh giá: 2.39 (110 vote)
  • Tóm tắt: Sau khi tiêm vắc xin COVID-19, nếu bạn gặp phải các dấu hiệu nghiêm trọng hoặc bất thường nêu trên, hãy đến ngay cơ sở y tế để được khám, chẩn đoán và xử …
  • Nội Dung: Tùy vào tình trạng của trẻ sau tiêm cha mẹ nên cho trẻ ăn các loại thức ăn phù hợp như các loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa (súp, cháo, sữa…).Sau khi tiêm vaccine, trẻ thường có các dấu hiệu đau sốt, vì thế việc bổ sung nước cho cơ thể là việc rất cần …

Chuyên gia tư vấn cách xử trí các phản ứng sau tiêm vaccine phòng

  • Tác giả: covid19.gov.vn
  • Ngày đăng: 08/03/2022
  • Đánh giá: 2.19 (104 vote)
  • Tóm tắt: Phụ huynh cần chuẩn bị những gì trước và sau khi tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ? cách xử trí khi gặp các phản ứng sốt, đau chỗ tiêm sau …
  • Nội Dung: Tùy vào tình trạng của trẻ sau tiêm cha mẹ nên cho trẻ ăn các loại thức ăn phù hợp như các loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa (súp, cháo, sữa…).Sau khi tiêm vaccine, trẻ thường có các dấu hiệu đau sốt, vì thế việc bổ sung nước cho cơ thể là việc rất cần …

Chăm sóc trẻ như thế nào trước và sau tiêm vắc xin Covid-19?

  • Tác giả: benhvien175.vn
  • Ngày đăng: 01/13/2023
  • Đánh giá: 2.1 (150 vote)
  • Tóm tắt: Cha mẹ cần cho trẻ ăn nhẹ, có thể uống viên sủi hoặc siro chứa vitamin mà trẻ thường bổ sung hằng ngày, uống nhiều nước, không uống uống nược ngọt, trà sữa vào …
  • Nội Dung: Cha mẹ, người lớn trong nhà và nhà trường cần lưu ý dặn dò trẻ nếu có dấu hiệu gì khó chịu phải báo ngay. Trẻ được theo dõi 30 phút sau tiêm tại địa điểm tiêm chủng và ít nhất 3 ngày đầu tiên sau tiêm, luôn cần có người lớn theo sát và kịp thời thấy …

CHĂM SÓC TRẺ TRƯỚC VÀ SAU TIÊM VẮC XIN COVID-19

  • Tác giả: columbiaasia.com
  • Ngày đăng: 03/12/2023
  • Đánh giá: 1.91 (132 vote)
  • Tóm tắt: Cả nước đang triển khai đợt tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi, để bảo vệ sức khỏe cho trẻ cũng như tăng hiệu quả của …
  • Nội Dung: Cha mẹ, người lớn trong nhà và nhà trường cần lưu ý dặn dò trẻ nếu có dấu hiệu gì khó chịu phải báo ngay. Trẻ được theo dõi 30 phút sau tiêm tại địa điểm tiêm chủng và ít nhất 3 ngày đầu tiên sau tiêm, luôn cần có người lớn theo sát và kịp thời thấy …

  • Tác giả: vov.vn
  • Ngày đăng: 11/15/2022
  • Đánh giá: 1.89 (188 vote)
  • Tóm tắt: VOV.VN – Gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện tiêm chủng Covid-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi, từ việc ổn định tâm lý cho trẻ đến …
  • Nội Dung: Theo TS.BS Phạm Quang Thái, các phản ứng phụ có thể gặp ở trẻ gồm đau tại vị trí tiêm, mệt mỏi, đau đầu, đau cơ, ớn lạnh, tiêu chảy, phát ban, nổi mề đay tại vị trí tiêm, phát ban tại vị trí tiêm… Các phản ứng này là một phần của đáp ứng miễn dịch …

Các bài viết khác

  • Tác giả: dananghospital.org.vn
  • Ngày đăng: 06/09/2022
  • Đánh giá: 1.84 (184 vote)
  • Tóm tắt: Các steroide như prednisone và dexamethasone thường dùng trong điều trị viêm khớp dạng thấp và các bệnh lý tự miễn khác. Không nên dùng steroid một tuần trước, …
  • Nội Dung: Theo TS.BS Phạm Quang Thái, các phản ứng phụ có thể gặp ở trẻ gồm đau tại vị trí tiêm, mệt mỏi, đau đầu, đau cơ, ớn lạnh, tiêu chảy, phát ban, nổi mề đay tại vị trí tiêm, phát ban tại vị trí tiêm… Các phản ứng này là một phần của đáp ứng miễn dịch …

Những điều quan trọng cần biết trước, trong và sau khi tiêm chủng

  • Tác giả: benhvienthucuc.vn
  • Ngày đăng: 09/07/2022
  • Đánh giá: 1.7 (137 vote)
  • Tóm tắt: Trong bài viết này Thu Cúc TCI sẽ thông tin chi tiết tới bạn những điều cần biết trước – trong – sau khi tiêm chủng, để bạn có thể nắm được …
  • Nội Dung: Tiêm chủng vắc xin là phương pháp giúp phòng bệnh hiệu quả nhất hiện nay, tuy nhiên sau khi tiêm có thể sẽ xảy ra một số phản ứng phụ. Hầu hết các phản ứng phụ thường nhẹ và tự khỏi trong khoảng 1 đến 2 ngày như: đau tại chỗ tiêm, sốt nhẹ dưới 38,5 …

Chuyên gia tư vấn cách xử trí các phản ứng sau tiêm vaccine phòng

  • Tác giả: soyte.baria-vungtau.gov.vn
  • Ngày đăng: 12/19/2022
  • Đánh giá: 1.61 (129 vote)
  • Tóm tắt: Kịp thời phát hiện những triệu chứng bất thường nguy hiểm với trẻ. Chăm sóc trẻ trước và sau tiêm vaccine phòng COVID-19. Phụ huynh nên cho trẻ …
  • Nội Dung: Loại vaccine sử dụng cho trẻ từ 5 – dưới 12 tuổi là Pfizer và Moderna, tiêm các liều cơ bản cùng loại vaccine. Đối với mũi 2 dự kiến tiêm cho trẻ trong vòng 14 ngày, khoảng cách giữa 2 mũi tiêm theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Để đảm bảo an toàn …