Xem Ngay Top 18 những điều cần lưu ý khi tiêm vaccine astrazeneca [Đánh Giá Cao]

Chế độ ăn uống có ảnh hưởng đến hiệu quả của vắc-xin phòng Covid-19 hay không? Trước và sau khi tiêm vắc-xin Covid-19 nên ăn gì, kiêng gì và chuẩn bị gì? Để cơ thể nhanh phục hồi và khỏe mạnh sau khi tiêm vắc-xin Covid-19, ngoài chế độ chăm sóc, theo dõi và nghỉ ngơi hợp lý, cần phải có chế độ dinh dưỡng đầy đủ và lành mạnh.

Thực phẩm nên ăn:

Nước rất cần thiết cho cơ thể, đặc biệt sau tiêm vắc xin COVID-19.

Nước

Nước chiếm 50-60% trọng lượng cơ thể người trưởng thành. Nước cần thiết cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Nước bảo vệ các mô, cơ quan và điều chỉnh nhiệt độ của cơ thể. Để đảm bảo quá trình hấp thu, chuyển hóa và đào thải của cơ thể, cần cung cấp đủ nước từ đồ uống và thức ăn. Nhu cầu khuyến nghị nước khoảng 35-40ml/kg/ngày, tuy nhiên còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Tình trạng sinh lý, điều kiện thời tiết, điều kiện lao động, sinh hoạt…

Sau khi tiêm vắc xin COVID -19, thường có các dấu hiệu đau sốt, vì thế việc bổ sung nước cho cơ thể lại càng có vai trò quan trọng, đặc biệt là vào những ngày nắng nóng. Khi uống nước, nên uống từ từ và chia nhỏ lượng nước cần uống. Các loại nước hoa quả có thể uống bổ sung như nước chanh, nước cam, nước bưởi ép để cung cấp thêm vitamin C, A cần thiết cho cơ thể.

Cá rất giàu chất dinh dưỡng, chứa nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể: Vitamin A, D, magie, kẽm…. Đặc biệt, một số loại cá chứa lượng lớn omega-3: Cá hồi, cá thu, cá trích, cá mòi… có tác dụng chống viêm, tăng cường hệ miễn dịch. Vì vậy nên ăn tăng cường ăn cá, ít nhất 3 lần/tuần.

Thực phẩm giàu vitamin A

Vitamin A là một vi chất dinh dưỡng quan trọng, tham gia vào nhiều chức năng trong cơ thể. Vitamin A giúp tăng cường hệ miễn dịch, tham gia vào biệt hóa tế bào miễn dịch. Đồng thời, vitamin A cũng có vai trò trong bảo vệ sự toàn vẹn của da, niêm mạc đường tiêu hóa, hô hấp là những hàng rào đầu tiên ngăn cản mầm bệnh. Thực phẩm giàu vitamin A: Gấc, khoai lang, bí đỏ, cà rốt, ớt chuông, rau bina, xoài, bông cải xanh, dầu gan cá…

Nên ăn các thực phẩm giàu vitamin E sau tiêm

Thực phẩm giàu vitamin C, E

Vitamin C là chìa khóa cho sự tăng trưởng và hoạt động hàng ngày của hầu hết các mô cơ thể. Cả vitamin C và vitamin E đều được biết đến với vai trò chất chống oxy hóa mạnh của cơ thể, có tác dụng bảo vệ sự nguyên vẹn của tế bào, làm tăng sức đề kháng cho cơ thể. Vitamin C có nhiều trong hoa quả tươi và rau xanh, bao gồm: Bưởi, chanh, cam, ổi, dâu tây, kiwi, đu đủ, bông cải xanh, bông cải trắng, ớt chuông, rau ngót, rau cải,… Vitamin E có nhiều trong các thực phẩm nguồn gốc tự nhiên như đậu tương, giá đỗ, vừng lạc, mầm lúa mạch, dầu hướng dương, dầu ô-liu và các loại rau có lá màu xanh đậm.

Thực phẩm giàu vitamin D

Vitamin D có vai trò quan trọng đối với hệ miễn dịch, thiếu hụt vitamin D có thể dẫn đến rối loạn điều hòa phản ứng miễn dịch của cơ thể. Nguồn thực phẩm giàu vitamin D: Cá, trứng, sữa…

Thực phẩm giàu kẽm

Kẽm là một vi khoáng cần thiết cho cơ thể, có vai trò xúc tác và cấu trúc cho rất nhiều enzym chuyển hóa trong cơ thể. Kẽm có vài trò tăng cường miễn dịch, giúp vết thương mau lành, giúp duy trì vị giác và khứu giác. Thực phẩm giàu kẽm: Sò, hàu, tôm, cua biển, ghẹ, ngũ cốc nguyên hạt…

Sau khi tiêm vắc xin COVID -19 người có thể mệt mỏi, sốt, sưng đau và chán ăn, vì vậy nên ăn các thức ăn mềm, dễ tiêu hóa như súp gà, cháo đậu xanh thịt băm… uống nhiều nước, nước ép hoa quả và chia nhỏ bữa ăn.

Thực phẩm nên tránh

Rượu

Nên tránh uống rượu sau khi tiêm vắc xin COVID-19 vì rượu có thể ức chế miễn dịch, làm cơ thể mất nước. Uống rượu làm suy giảm khả năng chống nhiễm trùng của cơ thể, tăng nguy cơ biến chứng và có thể gây khó khăn cho việc phân biệt giữa phản ứng của rượu và phản ứng của vắc xin.

Thực phẩm nhiều chất béo bão hòa

Thức ăn nhanh, thức ăn chế biến bằng cách chiên, rán, nướng nhiều dầu mỡ như: Gà rán, xúc xích, lạp xưởng, khoai tây chiên… chứa nhiều chất béo bão hòa làm tăng phản ứng viêm trong cơ thể, gây ra những tác hại cho sức khỏe.

Rất hay:  Bật Mí Top 19 những lưu ý khi sử dụng laptop [Hay Nhất]

Những lưu ý trước, trong và sau khi tiêm vacxin Covid 19:

1. Trước khi tiêm chủng

Bạn cần lưu ý chuẩn bị 5 điều sau:

– Chuẩn bị đầy đủ giấy tờ cần thiết như: chứng minh nhân dân/căn cước công dân hoặc thẻ bảo hiểm y tế, phiếu tiêm các vắc xin khác, sổ khám bệnh, đơn thuốc,… sử dụng trong thời gian gần đây.

– Trong ngày đến tiêm chủng, khai báo y tế trước khi đến trung tâm, chuẩn bị khẩu trang, tuân thủ thông điệp 5K, ăn uống đầy đủ.

– Tải ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử trên điện thoại thông minh và khai báo thông tin cần thiết.

– Chủ động thông báo cho cán bộ y tế những thông tin liên quan đến sức khỏe cá nhân như:

+ Tình trạng sức khỏe hiện tại;

+ Các bệnh mạn tính đang được điều trị;

+ Các thuốc và liệu trình điều trị được sử dụng gần đây.

+ Tiền sử dị ứng hoặc phản vệ của bản thân với bất kỳ tác nhân nào.

+ Nếu lần tiêm thứ 2, bạn nên thông báo cho cán bộ y tế các phản ứng sau lần tiêm vắc xin trước.

+ Tình trạng nhiễm vi rút hoặc mắc Covid-19 (nếu có)

+ Các loại vắc xin được tiêm hoặc uống trong vòng 14 ngày qua.

+ Tình trạng mang thai hoặc nuôi con bú (nếu đối tượng là nữ và trong độ tuổi sinh đẻ)?

2. Sau khi tiêm chủng

Nên ở lại điểm tiêm chủng 30 phút sau khi tiêm để cán bộ y tế theo dõi, phát hiện sớm và xử trí kịp thời nếu có các phản ứng xảy ra sau tiêm chủng. Khi về nhà, nên chủ động theo dõi sức khỏe trong vòng 3 tuần kể từ thời điểm tiêm vắc xin.

Một số dấu hiệu thông thường sau tiêm vắc xin phòng Covid-19 mà bạn có thể gặp như như: đau tại chỗ tiêm, sốt, mệt mỏi, đau đầu, ớn lạnh, đau cơ, đau khớp, ngứa, sưng, đỏ, bồn chồn… Đây là các phản ứng thông thường sau khi tiêm vắc xin Covid-19, cho thấy cơ thể bạn đang tạo ra miễn dịch phòng bệnh.

Một số phản ứng sau tiêm nghiêm trọng rất hiếm có thể xuất hiện một vài giờ hoặc một vài ngày sau tiêm phòng vắc xin Covid-19 như: sốt cao mà uống thuốc không hạ, tê môi/ lưỡi; phát ban; ngứa, tắc nghẽn, căng cứng ở họng; thở dốc, khó thở,…

Nếu có các dấu hiệu nghiêm trọng hoặc bất thường sau khi tiêm vắc xin, bạn nên đến ngay các cơ sở y tế để được các bác sĩ theo dõi và xử lý kịp thời.

Top 18 những điều cần lưu ý khi tiêm vaccine astrazeneca viết bởi Cosy

Những điều bạn cần biết trước, trong và sau khi tiêm vắc-xin COVID-19

  • Tác giả: unicef.org
  • Ngày đăng: 05/19/2022
  • Đánh giá: 4.9 (780 vote)
  • Tóm tắt: Giữ an toàn. Đảm bảo tuân thủ các biện pháp an toàn tại cơ sở tiêm chủng như giữ khoảng cách quy định và đeo khẩu trang. Khai báo. Khai …

Những điều cần biết về tiêm mũi 3 vaccine phòng COVID-19

  • Tác giả: covid19.gov.vn
  • Ngày đăng: 10/05/2022
  • Đánh giá: 4.78 (417 vote)
  • Tóm tắt: Những điều cần biết về tiêm mũi 3 vaccine phòng COVID-19 … người đã nhận được hai liều ban đầu (ví dụ, vaccine AstraZeneca hoặc Pfizer).

NHỮNG LƯU Ý SAU KHI TIÊM VACCINE COVID 19 – Nhận biết sớm các dấu hiệu huyết khối với hội chứng giảm tiểu cầu sau khi tiêm vắc-xin phòng COVID-19

  • Tác giả: phuong6govap.gov.vn
  • Ngày đăng: 06/07/2022
  • Đánh giá: 4.3 (526 vote)
  • Tóm tắt: Thông báo này được đưa ra sau các báo cáo ban đầu về các sự kiện tương tự ở những người nhận vắc-xin CHaDOx1 nCov-19 AstraZeneca (AZ) bên ngoài Hoa Kỳ. Các đặc …
  • Nội Dung: Tại cơ sở y tế khi tiếp nhận người tiêm ngừa vắc-xin nghi ngờ có biến chứng, công việc ban đầu cần thăm khám đánh giá đầy đủ theo hướng dẫn của Bộ Y tế và lưu ý lấy máu trước khi thực hiện bất kỳ can thiệp điều trị nào như IVIG, có khả năng gây …

Những lưu ý tiêm chủng vắc xin Covid-19 cho phụ nữ mang thai

  • Tác giả: benhvienbaichay.vn
  • Ngày đăng: 10/16/2022
  • Đánh giá: 4.03 (322 vote)
  • Tóm tắt: Phụ nữ mang thai khi mắc Covid-19 thường tiến triển nặng nhanh hơn … và cần điều trị hồi sức tích cực nhiều hơn, nguy cơ tử vong cao hơn. Vì …
  • Nội Dung: Bác sĩ Trần Thị Diệu Anh – Khoa sản, Bệnh viện Bãi Cháy nhấn mạnh: Theo nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới khẳng định virus SARS – CoV – 2 không vào buồng ối. Hơn nữa thai nhi trên 13 tuần tuổi là giai đoạn đã, cơ bản hoàn thiện các bộ …

Trẻ nên chuẩn bị gì khi đi tiêm vaccine Covid-19?

  • Tác giả: nhandan.vn
  • Ngày đăng: 07/31/2022
  • Đánh giá: 3.94 (365 vote)
  • Tóm tắt: Không tự ý ngừng các loại thuốc uống điều trị bệnh mãn tính mà trẻ đang uống theo toa bác sĩ. Trẻ không cần kiêng tắm rửa hay thức ăn, trừ những …
  • Nội Dung: Bác sĩ Trần Thị Diệu Anh – Khoa sản, Bệnh viện Bãi Cháy nhấn mạnh: Theo nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới khẳng định virus SARS – CoV – 2 không vào buồng ối. Hơn nữa thai nhi trên 13 tuần tuổi là giai đoạn đã, cơ bản hoàn thiện các bộ …
Rất hay:  Bật Mí Top 19 những lời chúc valentine cho người yêu [Tuyệt Vời Nhất]

4 điều không nên làm sau khi tiêm mũi 3

  • Tác giả: benhvien175.vn
  • Ngày đăng: 02/11/2023
  • Đánh giá: 3.6 (488 vote)
  • Tóm tắt: Để mũi tiêm thứ 3 đạt hiệu quả miễn dịch tốt nhất, các chuyên gia khuyến cáo người dân cần tránh những điều này sau khi tiêm: …
  • Nội Dung: Bác sĩ Trần Thị Diệu Anh – Khoa sản, Bệnh viện Bãi Cháy nhấn mạnh: Theo nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới khẳng định virus SARS – CoV – 2 không vào buồng ối. Hơn nữa thai nhi trên 13 tuần tuổi là giai đoạn đã, cơ bản hoàn thiện các bộ …

  • Tác giả: bvndtp.org.vn
  • Ngày đăng: 04/27/2022
  • Đánh giá: 3.49 (567 vote)
  • Tóm tắt: Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC Hoa Kỳ) cảnh báo, những người bị sốc phản vệ sau lần tiêm vaccine Covid-19 đầu tiên …
  • Nội Dung: + Để giảm thiểu các biến chứng sau tiêm, các đối tượng được tiêm chủng sẽ được khám sàng lọc trước khi tiêm, theo dõi sức khỏe trong 30 phút sau tiêm, được hướng dẫn tiếp tục tự theo dõi và chăm sóc tại nhà trong 7 ngày tiếp theo. (Tham khảo Quyết …

Tiêm vaccine COVID-19 mũi 4, những điều cần biết

  • Tác giả: binhphuoc.gov.vn
  • Ngày đăng: 05/31/2022
  • Đánh giá: 3.31 (330 vote)
  • Tóm tắt: Kháng thể trung hòa ngăn chặn trực tiếp virus xâm nhập tế bào và gây bệnh. Nhưng, các kháng thể sẽ suy yếu sau khi nhiễm bệnh, do lympho B tồn …
  • Nội Dung: Cơ thể con người không thể tiếp tục thúc đẩy phản ứng kháng thể mãi mãi, mà lượng kháng thể sẽ giảm dần theo thời gian. Theo đó, tế bào lympho B sẽ phản ứng đầu tiên trong lần đầu tiên tiếp xúc với mầm bệnh (hoặc vaccine). Các tế bào B được kích …

Vaccine Covid mũi 3: Ai được tiêm, tiêm vaccine gì, khi nào tiêm?

  • Tác giả: bachhoaxanh.com
  • Ngày đăng: 11/01/2022
  • Đánh giá: 3.09 (249 vote)
  • Tóm tắt: Nếu bạn đang chưa nắm được những thông tin cơ bản về thông báo của Bộ Y tế về việc tiêm mũi 3 vaccine Covid-19 từ tháng 12/2021, thì hãy cùng tìm hiểu nhé! Xem …
  • Nội Dung: Cơ thể con người không thể tiếp tục thúc đẩy phản ứng kháng thể mãi mãi, mà lượng kháng thể sẽ giảm dần theo thời gian. Theo đó, tế bào lympho B sẽ phản ứng đầu tiên trong lần đầu tiên tiếp xúc với mầm bệnh (hoặc vaccine). Các tế bào B được kích …

Vaccine AstraZeneca: Nguồn gốc, đối tượng tiêm và mức độ hiệu quả ngừa COVID-19

  • Tác giả: hongngochospital.vn
  • Ngày đăng: 10/19/2022
  • Đánh giá: 2.84 (72 vote)
  • Tóm tắt: Lưu ý trước và sau khi tiêm Vaccine AstraZeneca … Đây là một loại protein nằm trên bề mặt của virus mà virus rất cần để có thể xâm nhập vào các tế bào …
  • Nội Dung: Cơ thể con người không thể tiếp tục thúc đẩy phản ứng kháng thể mãi mãi, mà lượng kháng thể sẽ giảm dần theo thời gian. Theo đó, tế bào lympho B sẽ phản ứng đầu tiên trong lần đầu tiên tiếp xúc với mầm bệnh (hoặc vaccine). Các tế bào B được kích …

Những điều cần biết khi tiêm vắc xin Sinopharm

  • Tác giả: bvdaihoc.com.vn
  • Ngày đăng: 10/08/2022
  • Đánh giá: 2.71 (191 vote)
  • Tóm tắt: Có nên tiêm trộn vắc xin Sinopharm với các loại vắc xin phòng COVID-19 khác như AstraZeneca, Pfizer, Moderna…? Không có khuyến cáo tiêm trộn vắc xin Sinopharm …
  • Nội Dung: Cơ thể con người không thể tiếp tục thúc đẩy phản ứng kháng thể mãi mãi, mà lượng kháng thể sẽ giảm dần theo thời gian. Theo đó, tế bào lympho B sẽ phản ứng đầu tiên trong lần đầu tiên tiếp xúc với mầm bệnh (hoặc vaccine). Các tế bào B được kích …
Rất hay:  Rất Hay Top 20+ những câu chửi tục hay ngắn gọn [Hay Nhất]

  • Tác giả: bvdkbacninh.vn
  • Ngày đăng: 03/16/2023
  • Đánh giá: 2.66 (170 vote)
  • Tóm tắt: KHỬ KHUẨN: Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay. Vệ sinh các bề mặt/ vật dụng thường xuyên tiếp xúc (tay nắm cửa, điện thoại, máy …
  • Nội Dung: Cơ thể con người không thể tiếp tục thúc đẩy phản ứng kháng thể mãi mãi, mà lượng kháng thể sẽ giảm dần theo thời gian. Theo đó, tế bào lympho B sẽ phản ứng đầu tiên trong lần đầu tiên tiếp xúc với mầm bệnh (hoặc vaccine). Các tế bào B được kích …

Lưu ý khoảng cách giữa các mũi tiêm vắc xin phòng COVID-19

  • Tác giả: soyt.langson.gov.vn
  • Ngày đăng: 10/02/2022
  • Đánh giá: 2.59 (147 vote)
  • Tóm tắt: Khám sàng lọc trước khi tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ em từ 12-17 tuổi … Pfizer, Moderna và 6 tuấn đối với vắc xin AstraZeneca.
  • Nội Dung: Tiêm mũi thứ 4 (mũi nhắc lại lần 2): Thời gian tiêm mũi thứ 4 sau mũi thứ 3 là ít nhất 4 tháng. Đối với người đã mắc COVID-19 phải phải đủ khoảng cách sau khi mắc là 3 tháng. Loại vắc xin dùng để tiêm là Pfizer, Moderna, AstraZeneca, vắc xin cùng …

Khi nào người dân được đăng ký tiêm vắc xin COVID-19?

  • Tác giả: tiemchungmorong.vn
  • Ngày đăng: 09/19/2022
  • Đánh giá: 2.51 (153 vote)
  • Tóm tắt: Trên thực tế, tại một số quốc gia triển khai vắc xin của AstraZeneca cũng có … Đối với những người có bệnh nền khi đi tiêm chủng cần lưu ý cung cấp đầy đủ …
  • Nội Dung: Cũng như sử dụng thuốc hay các loại vắc xin khác, vắc xin COVID-19 có thể có phản ứng không mong muốn bao gồm: phản ứng thông thường như các phản ứng tại chỗ đau, sưng và/hoặc đỏ tại chỗ tiêm; phản ứng toàn thân bao gồm sốt và các triệu chứng khác …

Tiêm mũi 3 vaccine COVID-19 nên ăn gì? – Sức khỏe đời sống

  • Tác giả: suckhoedoisong.vn
  • Ngày đăng: 07/17/2022
  • Đánh giá: 2.49 (107 vote)
  • Tóm tắt: Nên ăn gì, kiêng gì trước và sau khi tiêm nhắc lại vaccine COVID-19? … Những lưu ý trong chế độ ăn uống ở giai đoạn hậu COVID-19.
  • Nội Dung: Cũng như sử dụng thuốc hay các loại vắc xin khác, vắc xin COVID-19 có thể có phản ứng không mong muốn bao gồm: phản ứng thông thường như các phản ứng tại chỗ đau, sưng và/hoặc đỏ tại chỗ tiêm; phản ứng toàn thân bao gồm sốt và các triệu chứng khác …

Những lưu ý trước và sau khi tiêm vaccine Covid-19?

  • Tác giả: bachmai.gov.vn
  • Ngày đăng: 08/25/2022
  • Đánh giá: 2.19 (108 vote)
  • Tóm tắt: Khoa Phẫu Thuật Tiêu hóa – Gan mật tụy, Bệnh viện Bạch Mai vừa điều trị phẫu thuật một trường hợp… Hai người đàn ông bị viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết nguy …
  • Nội Dung: Cũng như sử dụng thuốc hay các loại vắc xin khác, vắc xin COVID-19 có thể có phản ứng không mong muốn bao gồm: phản ứng thông thường như các phản ứng tại chỗ đau, sưng và/hoặc đỏ tại chỗ tiêm; phản ứng toàn thân bao gồm sốt và các triệu chứng khác …

Những điều cần biết sau khi tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19

  • Tác giả: taimuihongtphcm.vn
  • Ngày đăng: 12/25/2022
  • Đánh giá: 2.25 (150 vote)
  • Tóm tắt: Những điều cần biết sau khi tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 · Ở miệng: tê quanh môi hoặc lưỡi; · Ở da: phát ban, nổi mẩn đỏ, tím tai hoặc đỏ da; …
  • Nội Dung: Cũng như sử dụng thuốc hay các loại vắc xin khác, vắc xin COVID-19 có thể có phản ứng không mong muốn bao gồm: phản ứng thông thường như các phản ứng tại chỗ đau, sưng và/hoặc đỏ tại chỗ tiêm; phản ứng toàn thân bao gồm sốt và các triệu chứng khác …

10 việc cần làm và cần tránh trước khi tiêm vắc xin COVID-19

  • Tác giả: moh.gov.vn
  • Ngày đăng: 07/14/2022
  • Đánh giá: 2.17 (97 vote)
  • Tóm tắt: Điều này đặc biệt quan trọng khi các các địa điểm tiêm chủng mở ra hàng loạt. Bạn cần quan sát những người cùng đi tiêm, nhằm giữ khoảng …
  • Nội Dung: Cũng như sử dụng thuốc hay các loại vắc xin khác, vắc xin COVID-19 có thể có phản ứng không mong muốn bao gồm: phản ứng thông thường như các phản ứng tại chỗ đau, sưng và/hoặc đỏ tại chỗ tiêm; phản ứng toàn thân bao gồm sốt và các triệu chứng khác …