Xem Ngay Top 16 những điều lưu ý sau khi tiêm vaccine covid [Đánh Giá Cao]

Theo ThS. BS Lê Trịnh Thủy Tiên – Chuyên khoa Dinh dưỡng, Hội Dinh dưỡng Lâm sàng Việt Nam: Sau tiêm vaccine COVID-19 nên kiêng ăn gì, uống gì là băn khoăn của nhiều người. Đặc biệt, những đồ uống quen thuộc như trà, cà phê có làm ảnh hưởng đến hiệu quả bảo vệ của vaccine phòng COVID-19 hay không? Dưới đây là một số thông tin bạn đọc cần biết:

Ảnh hưởng đến kết quả khám sàng lọc và chỉ định tiêm chủng

Do caffeine có trong cà phê, trà, nước tăng lực… nên khi sử dụng những đồ uống này có thể làm tăng nhịp tim. Điều này xảy ra 15 phút sau khi uống cà phê và có thể kéo dài đến 6 giờ, chỉ với liều dùng khoảng 250mg đã có thể gây tác dụng tiêu cực đến hầu hết người sử dụng.

Vì vậy, trong lúc chờ tiêm chỉ nên uống nước lọc và ăn nhẹ. Trước tiêm nếu uống cà phê có thể ảnh hưởng đến kết quả khám sàng lọc và chỉ định tiêm chủng. Nếu sau tiêm sức khỏe bình thường, không có các phản ứng phụ hay các triệu chứng tăng nhịp tim thì có thể uống cà phê.

Tốt nhất nên tạm dừng uống cà phê, trà ít nhất 1 ngày trước tiêm và 3 ngày sau tiêm vaccine COVID-19.

Không sử dụng rượu bia sau tiêm vaccine COVID-19 Hiện chưa có bằng chứng nào cho thấy việc uống rượu làm giảm hiệu quả của vaccine COVID-19. Cũng không có bằng chứng cho thấy vaccine COVID -19 không an toàn đối với những người sử dụng rượu bia.

Tuy nhiên, do rượu bia có khả năng ức chế hệ thống miễn dịch, khiến cơ thể mất nước… Rượu bia còn làm suy yếu khả năng chống nhiễm trùng của cơ thể, tăng nguy cơ biến chứng và có thể gây khó khăn trong công tác phân biệt phản ứng của rượu và phản ứng của vaccine, đặc biệt là phản ứng sốt sau tiêm vaccine phòng COVID-19. Vì vậy nên tránh uống rượu bia trước và sau khi tiêm vaccine.

Tốt nhất, nên kiêng uống rượu bia trong vòng 3 ngày hoặc lâu hơn sau khi tiêm chủng.

Tăng cường bù nước Sau tiêm có thể có phản ứng sốt, đây là phản ứng thường gặp của hệ miễn dịch sau khi tiêm vaccine. Khi bị sốt sau tiêm vaccine COVID-19, cơ thể dễ mất nước, do đó việc bù nước là rất quan trọng. Nước lọc, nước trái cây là những đồ uống được ưu tiên.

Cách tính lượng nước bù cần theo cân nặng của mỗi người. Nhu cầu nước cơ bản của người trưởng thành là 35 – 40ml/kg/ngày. Đối với người lớn tuổi, lượng nước hàng ngày từ 30 – 35ml/kg/ngày.

Lưu ý nên bổ sung nước đầy đủ, thường xuyên, đặc biệt là các thời điểm như sau khi thức dậy buổi sáng, giữa sáng đến trưa, giờ ăn trưa đến giữa buổi chiều, buổi chiều đến giờ ăn tối.

Ưu tiên uống nước ấm, uống từ từ từng ngụm. Các loại nước hoa quả có thể uống bổ sung như nước chanh, nước cam, nước bưởi ép để cung cấp thêm vitamin C, A cần thiết cho cơ thể. Nếu có cảm giác ớn lạnh có thể pha nước gừng ấm, vì gừng có tính nóng nên rất hữu ích trong việc làm ấm cơ thể.

Hạn chế đồ ăn cứng, khó tiêu hóa Sau khi tiêm vaccine COVID-19, cơ thể có thể sẽ xuất hiện phản ứng mệt mỏi, chán ăn, sốt, sưng đau… Vì vậy, không nên ăn đồ cứng, đồ khó tiêu hoá như phô mai, nước sốt kem, thịt và thức ăn chiên rán vì sẽ rất khó hấp thụ.

Rất hay:  Gợi Ý Top 20+ những câu nói hay trong one piece [Triệu View]

Người đi tiêm vaccine phòng COVID-19 về tốt nhất nên dùng thức ăn mềm, dễ tiêu hóa như súp gà, cháo thịt băm với đậu xanh, súp rau… và chia nhỏ bữa ăn.

Tránh thực phẩm chứa nhiều đường, chất béo bão hòa Các loại thực phẩm chứa nhiều đường có thể dẫn đến căng thẳng, lo lắng và giấc ngủ bị xáo trộn, điều này sẽ khiến cơ thể mệt mỏi hơn sau khi tiêm.

Tất cả các loại đồ ăn vặt, nhất là đồ ăn ngọt như bánh kẹo đều phải được tránh trong vài ngày sau khi tiêm vaccine phòng COVID-19. Có thể thay thế bằng trái cây, salad rau, bánh mì kẹp rau…

Việc tiêu thụ nhiều thực phẩm chế biến chứa chất phụ gia có thể làm suy yếu hệ thống miễn dịch. Cụ thể, người ăn nhiều thực phẩm chế biến sẵn, chứa nhiều chất béo bão hòa có nguy cơ cao gây béo phì, viêm miễn dịch và kháng insulin, dẫn đến xơ gan, suy gan, rối loạn điều hòa hệ thống miễn dịch.

Để hỗ trợ tốt nhất cho hệ thống miễn dịch sau khi tiêm chủng, đặc biệt là khi có tình trạng sốt sau tiêm vaccine nên ưu tiên ăn các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng và kháng viêm. Lưu ý bổ sung thêm các loại thực phẩm nguyên hạt có nhiều vitamin, khoáng chất, tốt cho sức khỏe như: bánh mì nguyên hạt, yến mạch, gạo lứt, ngô… Bổ sung rau vào bữa trưa và bữa tối, kết hợp thêm trái cây vào bữa sáng và những bữa ăn nhẹ hàng ngày.

Theo suckhoedoisong

Top 16 những điều lưu ý sau khi tiêm vaccine covid viết bởi Cosy

Tiêm mũi 3 vaccine COVID-19 nên ăn gì? – Sức khỏe đời sống

  • Tác giả: suckhoedoisong.vn
  • Ngày đăng: 03/09/2023
  • Đánh giá: 4.97 (757 vote)
  • Tóm tắt: Điều này quan trọng cả trước và sau khi tiêm nhắc lại vaccine. … Những lưu ý trong chế độ ăn uống ở giai đoạn hậu COVID-19.

Hướng dẫn mới nhất về thời gian tiêm vaccine COVID-19 mũi 3 và

  • Tác giả: moh.gov.vn
  • Ngày đăng: 02/12/2023
  • Đánh giá: 4.79 (520 vote)
  • Tóm tắt: Việc tiêm vaccine COVID-19 là biện pháp hiệu quả và có ý nghĩa chiến lược trong … người đã mắc COVID-19 thì tiêm ngay sau khi khỏi bệnh.

  • Tác giả: bvdkbacninh.vn
  • Ngày đăng: 10/19/2022
  • Đánh giá: 4.45 (425 vote)
  • Tóm tắt: Sau khi tiêm vắc xin COVID-19, nếu bạn gặp phải các dấu hiệu nghiêm trọng hoặc bất thường nêu trên, hãy đến ngay cơ sở y tế để được khám, chẩn đoán và xử …

Những lưu ý khi tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi

  • Tác giả: baochinhphu.vn
  • Ngày đăng: 08/09/2022
  • Đánh giá: 4.1 (537 vote)
  • Tóm tắt: Đối tượng cần trì hoãn tiêm chủng · Phản ứng thường xảy ra sau tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ · Với vaccine Pfizer …
  • Nội Dung: Do caffeine có trong cà phê, trà, nước tăng lực… nên khi sử dụng những đồ uống này có thể làm tăng nhịp tim. Điều này xảy ra 15 phút sau khi uống cà phê và có thể kéo dài đến 6 giờ, chỉ với liều dùng khoảng 250mg đã có thể gây tác dụng tiêu cực đến …

Những lưu ý trước và sau khi tiêm vaccine Covid-19?

  • Tác giả: bachmai.gov.vn
  • Ngày đăng: 10/20/2022
  • Đánh giá: 3.9 (318 vote)
  • Tóm tắt: Khoa Phẫu Thuật Tiêu hóa – Gan mật tụy, Bệnh viện Bạch Mai vừa điều trị phẫu thuật một trường hợp… Hai người đàn ông bị viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết nguy …
  • Nội Dung: Do caffeine có trong cà phê, trà, nước tăng lực… nên khi sử dụng những đồ uống này có thể làm tăng nhịp tim. Điều này xảy ra 15 phút sau khi uống cà phê và có thể kéo dài đến 6 giờ, chỉ với liều dùng khoảng 250mg đã có thể gây tác dụng tiêu cực đến …
Rất hay:  Rất Hay Top 20+ những câu thơ ngắn nói về mùa xuân [Hay Lắm Luôn]

Dinh dưỡng cho người sau tiêm vắc xin phòng COVID-19

  • Tác giả: covid.thainguyen.gov.vn
  • Ngày đăng: 08/11/2022
  • Đánh giá: 3.79 (569 vote)
  • Tóm tắt: Bổ sung nướcc cho cơ thể sau khi tiêm vắc xin là điều cần thiết … việc bổ sung nước cho cơ thể là việc rất cần thiết, nhất là vào những ngày nắng nóng.
  • Nội Dung: Do caffeine có trong cà phê, trà, nước tăng lực… nên khi sử dụng những đồ uống này có thể làm tăng nhịp tim. Điều này xảy ra 15 phút sau khi uống cà phê và có thể kéo dài đến 6 giờ, chỉ với liều dùng khoảng 250mg đã có thể gây tác dụng tiêu cực đến …

Tin tức

  • Tác giả: benhvien198.net
  • Ngày đăng: 04/07/2023
  • Đánh giá: 3.53 (298 vote)
  • Tóm tắt: trước khi tiêm bởi caffein làm tăng tần số tim, tăng huyết áp và rối loạn nhịp tim khi sử dụng quá nhiều. Điều này có thể ảnh hưởng đến kết quả khám sàng lọc, …
  • Nội Dung: Không uống nhiều thực phẩm chứa caffein (trà, cà phê, nước tăng lực…) trước khi tiêm bởi caffein làm tăng tần số tim, tăng huyết áp và rối loạn nhịp tim khi sử dụng quá nhiều. Điều này có thể ảnh hưởng đến kết quả khám sàng lọc, chỉ định tiêm …

Những điều bạn cần biết trước, trong và sau khi tiêm vắc-xin COVID-19

  • Tác giả: unicef.org
  • Ngày đăng: 07/23/2022
  • Đánh giá: 3.26 (452 vote)
  • Tóm tắt: Các nhân viên y tế trường Đại học Y Hà Nội nhận chứng nhận đã tiêm. UNICEF Viet NamVũ Lê Hoàng. Trước khi tiêm.
  • Nội Dung: Không uống nhiều thực phẩm chứa caffein (trà, cà phê, nước tăng lực…) trước khi tiêm bởi caffein làm tăng tần số tim, tăng huyết áp và rối loạn nhịp tim khi sử dụng quá nhiều. Điều này có thể ảnh hưởng đến kết quả khám sàng lọc, chỉ định tiêm …

Trẻ nên chuẩn bị gì khi đi tiêm vaccine Covid-19?

  • Tác giả: nhandan.vn
  • Ngày đăng: 04/12/2023
  • Đánh giá: 3.11 (553 vote)
  • Tóm tắt: Sau tiêm vaccine phòng Covid-19, phụ huynh, người lớn trong nhà và nhà trường cần lưu ý dặn dò trẻ nếu có dấu hiệu gì khó chịu phải báo ngay …
  • Nội Dung: Không uống nhiều thực phẩm chứa caffein (trà, cà phê, nước tăng lực…) trước khi tiêm bởi caffein làm tăng tần số tim, tăng huyết áp và rối loạn nhịp tim khi sử dụng quá nhiều. Điều này có thể ảnh hưởng đến kết quả khám sàng lọc, chỉ định tiêm …

Lưu ý khoảng cách giữa các mũi tiêm vắc xin phòng COVID-19

  • Tác giả: soyt.langson.gov.vn
  • Ngày đăng: 04/01/2023
  • Đánh giá: 2.99 (64 vote)
  • Tóm tắt: Đối với người đã mắc COVID-19 phải phải đủ khoảng cách sau khi mắc là 3 tháng. Loại vắc xin dùng để tiêm là Pfizer, Moderna, AstraZeneca, vắc …
  • Nội Dung: Tính đến hết ngày 27/6/2022 trên địa bàn toàn tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ tiêm vắc xin phòng COVID-19 đối với người từ 18 tuổi trở lên đạt 99,89% tiêm mũi thứ nhất, 99,86% tiêm mũi thứ hai, 88,51% tiêm mũi thứ ba và 36% tiêm mũi thứ 4 (mũi nhắc lại lần 2). …

Hướng dẫn chăm sóc trẻ sau tiêm chủng.

  • Tác giả: tiemchungmorong.vn
  • Ngày đăng: 04/07/2023
  • Đánh giá: 2.75 (153 vote)
  • Tóm tắt: Sau khi tiêm chủng cần chú ý theo dõi chăm sóc trẻ, phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường, đưa ngay trẻ đến cơ sở y tế để khám và điều trị kịp thời.
  • Nội Dung: Tính đến hết ngày 27/6/2022 trên địa bàn toàn tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ tiêm vắc xin phòng COVID-19 đối với người từ 18 tuổi trở lên đạt 99,89% tiêm mũi thứ nhất, 99,86% tiêm mũi thứ hai, 88,51% tiêm mũi thứ ba và 36% tiêm mũi thứ 4 (mũi nhắc lại lần 2). …
Rất hay:  Bật Mí Top 18 những câu nói hay về bác hồ [Tuyệt Vời Nhất]

Nên ăn gì, kiêng gì trước và sau khi tiêm nhắc lại vaccine COVID-19?

  • Tác giả: ksbtdanang.vn
  • Ngày đăng: 06/15/2022
  • Đánh giá: 2.6 (113 vote)
  • Tóm tắt: 2.2. Uống nhiều nước. Hầu như mọi chức năng của cơ thể phụ thuộc vào việc được cung cấp đủ nước. Điều này quan trọng cả …
  • Nội Dung: Tính đến hết ngày 27/6/2022 trên địa bàn toàn tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ tiêm vắc xin phòng COVID-19 đối với người từ 18 tuổi trở lên đạt 99,89% tiêm mũi thứ nhất, 99,86% tiêm mũi thứ hai, 88,51% tiêm mũi thứ ba và 36% tiêm mũi thứ 4 (mũi nhắc lại lần 2). …

Những lưu ý bạn cần biết trước và sau khi tiêm vaccine Covid-19

  • Tác giả: bachhoaxanh.com
  • Ngày đăng: 09/24/2022
  • Đánh giá: 2.5 (72 vote)
  • Tóm tắt: Cùng Bách hóa XANH tìm hiểu những điều cần lưu ý trước và sau khi tiêm vắc xin Covid-19: Chuẩn bị gì khi đi tiêm, sau tiêm có được uống thuốc không.
  • Nội Dung: Đặc biệt cần lưu ý tuyệt đối không dùng các loại thuốc đắp từ thảo dược, lá cây hay thuốc mỡ không rõ loại để bôi đắp lên chỗ sưng đau ở vị trí tiêm. Không dùng thuốc hóa trị hay xạ trị, thuốc ức chế miễn dịch trong 14 ngày sau tiêm vaccine covid-19 …

Những điều cần biết sau khi tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19

  • Tác giả: taimuihongtphcm.vn
  • Ngày đăng: 09/10/2022
  • Đánh giá: 2.44 (147 vote)
  • Tóm tắt: Những điều cần biết sau khi tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 · Ở miệng: tê quanh môi hoặc lưỡi; · Ở da: phát ban, nổi mẩn đỏ, tím tai hoặc đỏ da; …
  • Nội Dung: Đặc biệt cần lưu ý tuyệt đối không dùng các loại thuốc đắp từ thảo dược, lá cây hay thuốc mỡ không rõ loại để bôi đắp lên chỗ sưng đau ở vị trí tiêm. Không dùng thuốc hóa trị hay xạ trị, thuốc ức chế miễn dịch trong 14 ngày sau tiêm vaccine covid-19 …

Những lưu ý trước và sau khi tiêm vaccine Covid-19?

  • Tác giả: hellobacsi.com
  • Ngày đăng: 06/09/2022
  • Đánh giá: 2.32 (69 vote)
  • Tóm tắt: Trước khi tiêm chủng bạn cần lưu ý chuẩn bị 5 điều sau: – Chuẩn bị đầy đủ giấy tờ cần thiết như: chứng minh nhân dân/căn cước công dân hoặc thẻ bảo.
  • Nội Dung: Đặc biệt cần lưu ý tuyệt đối không dùng các loại thuốc đắp từ thảo dược, lá cây hay thuốc mỡ không rõ loại để bôi đắp lên chỗ sưng đau ở vị trí tiêm. Không dùng thuốc hóa trị hay xạ trị, thuốc ức chế miễn dịch trong 14 ngày sau tiêm vaccine covid-19 …

Những lưu ý trước, trong và sau khi tiêm vắc xin phòng Covid-19

  • Tác giả: trungtamytemongcai.vn
  • Ngày đăng: 01/07/2023
  • Đánh giá: 2.2 (126 vote)
  • Tóm tắt: Chủ động nói rõ cho cán bộ y tế về tình hình sức khỏe cá nhân như: Tình trạng sức khỏe hiện tại; các bệnh mạn tính đang được điều trị; các thuốc …
  • Nội Dung: Phản ứng nghiêm trọng: Sau vài giờ hoặc sau ngày đầu tiên tiêm, sẽ có một số phản ứng nghiêm trọng (rất hiếm xảy ra) như: Tê miệng, vùng quanh miệng và lưỡi; Phát ban, ngứa nổi mẩn đỏ ở da; Cổ họng ngứa, căng cứng, tắc nghẽn; Có vấn đề về đường tiêu …