Gợi Ý Top 10+ những điều viên chức không được làm [Quá Ok Luôn]

Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. Vậy điều 19 Luật Viên chức năm 2010 quy định về điều gì? Hãy cùng ACC theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Điều 19 Luật viên chức năm 2010
Điều 19 Luật viên chức năm 2010

Viên chức là gì?

Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập (theo Điều 2 Luật Viên chức năm 2010).

Trong đó:

– Vị trí việc làm: Là công việc hoặc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệp hoặc chức vụ quản lý tương ứng; là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức để tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập (căn cứ Điều 7 Luật Viên chức).

– Đơn vị sự nghiệp công lập: Là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội thành lập, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý Nhà nước (theo Điều 9 Luật Viên chức).

– Chế độ hợp đồng: Hiện nay, viên chức được ký một trong hai loại hợp đồng làm việc: Không xác định thời hạn và xác định thời hạn. Cụ thể, theo khoản 2 Điều 2 Luật sửa đổi Luật Viên chức, 02 loại hợp đồng này được quy định như sau:

  • Hợp đồng làm việc xác định thời hạn: Là hợp đồng hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian từ 12 – 60 tháng;
  • Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn: Là hợp đồng hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.

Như vậy, chỉ những đối tượng đáp ứng các điều kiện nêu trên thì được coi là viên chức.

Điều 19 Luật viên chức năm 2010

Căn cứ, Điều 19 Luật Viên chức 2010 quy định về những việc viên chức không được làm như sau:

“1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình công.

  1. Sử dụng tài sản của cơ quan, tổ chức, đơn vị và của nhân dân trái với quy định của pháp luật.
  2. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.
  3. Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước hoặc gây phương hại đối với thuần phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân và xã hội.
  4. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp.
  5. Những việc khác viên chức không được làm theo quy định của Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các quy định khác của pháp luật có liên quan.”

Như vậy, bạn thấy rằng viên chức không được trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; Sử dụng tài sản cơ quan trái với quy định; Lời dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống phá Nhà nước; Và một số việc khác liên quan đến phòng chống tham nhũng, lãng phí theo quy định khác của pháp luật có liên quan.

Nếu làm những điều luật không cho phép có bị xử lý kỷ luật không?

Nếu trong trường hợp viên chức vi phạm những việc viên chức không được làm thì sẽ bị xử lý kỷ luật theo quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 27/2012/NĐ-CP. Cụ thể như sau:

“Viên chức bị xử lý kỷ luật khi có hành vi vi phạm pháp luật trong các trường hợp sau:

  1. Vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ của viên chức và những việc viên chức không được làm quy định tại Luật viên chức;

…”

Căn cứ vào chức vụ của viên chức, và căn cứ vào mức độ vi phạm thì hình thức xử lý kỷ luật được xác định như sau:

“1. Viên chức không giữ chức vụ quản lý nếu có hành vi vi phạm pháp luật, tùy theo mức độ vi phạm bị áp dụng một trong các hình thức kỷ luật sau:

  1. a) Khiển trách;
  2. b) Cảnh cáo;
  3. c) Buộc thôi việc.
  4. Viên chức quản lý nếu có hành vi vi phạm pháp luật, tùy theo mức độ vi phạm bị áp dụng một trong các hình thức kỷ luật sau:
  5. a) Khiển trách;
  6. b) Cảnh cáo;
  7. c) Cách chức;
  8. d) Buộc thôi việc”.

Trong đó:

  1. a) Khiển trách:

Hình thức kỷ luật khiển trách áp dụng đối với viên chức có một trong các hành vi vi phạm pháp luật sau đây:

– Vi phạm các quy định, nội quy, quy chế làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập đã được người có thẩm quyền nhắc nhở bằng văn bản;

– Không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp, đã được người có thẩm quyền nhắc nhở bằng văn bản;

– Không chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền hoặc không thực hiện công việc, nhiệm vụ đã cam kết trong hợp đồng làm việc mà không có lý do chính đáng;

– Có thái độ hách dịch, cửa quyền hoặc gây khó khăn, phiền hà đối với nhân dân trong quá trình thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao;

– Gây mất đoàn kết trong đơn vị;

– Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 03 đến dưới 05 ngày làm việc trong một tháng được tính trong tháng dương lịch hoặc từ 03 đến dưới 05 ngày làm việc liên tiếp, mà không có lý do chính đáng;

Rất hay:  Xem Ngay Top 20+ những tính cách con người [Hay Lắm Luôn]

– Sử dụng tài sản của đơn vị sự nghiệp công lập và của nhân dân trái với quy định của pháp luật.

– Vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội và các quy định khác của pháp luật liên quan đến viên chức.

  1. b) Cảnh cáo:Hình thức kỷ luật cảnh cáo áp dụng đối với viên chức có một trong các hành vi vi phạm pháp luật sau đây:

– Không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp gây hậu quả nghiêm trọng;

– Không chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền hoặc không thực hiện công việc, nhiệm vụ đã cam kết trong hợp đồng làm việc mà không có lý do chính đáng, gây ảnh hưởng đến công việc chung của đơn vị;

– Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để được tham gia đào tạo, bồi dưỡng; được dự thi hoặc xét thay đổi chức danh nghề nghiệp;

– Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 05 đến dưới 07 ngày làm việc trong một tháng được tính trong tháng dương lịch hoặc từ 05 đến dưới 07 ngày làm việc liên tiếp, mà không có lý do chính đáng;

– Phân biệt đối xử dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức;

– Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước hoặc gây phương hại đối với thuần phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân và xã hội;

– Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp;

– Sử dụng trái phép chất ma túy bị cơ quan công an thông báo về đơn vị sự nghiệp công lập nơi viên chức đang công tác;

– Viên chức quản lý không thực hiện đúng trách nhiệm quản lý, để viên chức thuộc quyền quản lý, phụ trách vi phạm pháp luật gây hậu quả nghiêm trọng trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp;

– Bị phạt tù cho hưởng án treo hoặc cải tạo không giam giữ đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 13 Nghị định này;

– Vi phạm ở mức độ nghiêm trọng quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng; thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội và các quy định khác của pháp luật liên quan đến viên chức nhưng đã thành khẩn kiểm điểm trong quá trình xem xét xử lý kỷ luật

  1. c) Buộc thôi việc:Hình thức kỷ luật buộc thôi việc áp dụng đối với viên chức có một trong các hành vi vi phạm pháp luật sau đây:

– Bị phạt tù mà không được hưởng án treo hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham nhũng;

– Không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng;

– Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để được tuyển dụng vào đơn vị sự nghiệp công lập;

– Nghiện ma túy có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền;

– Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 07 ngày làm việc trở lên trong một tháng hoặc từ 20 ngày làm việc trở lên trong một năm mà không có lý do chính đáng được tính trong tháng dương lịch; năm dương lịch;

– Vi phạm ở mức độ đặc biệt nghiêm trọng quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng, nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự; quy định của pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; phòng, chống tệ nạn xã hội và các quy định khác của pháp luật liên quan đến viên chức.

  1. d) Cách chức(đối với viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý): Hình thức kỷ luật cách chức áp dụng đối với viên chức quản lý có một trong các hành vi vi phạm pháp luật sau đây:

– Không hoàn thành nhiệm vụ quản lý, điều hành theo sự phân công mà không có lý do chính đáng, để xảy ra hậu quả nghiêm trọng;

– Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để được bổ nhiệm chức vụ;

– Bị phạt tù cho hưởng án treo hoặc cải tạo không giam giữ;

– Vi phạm ở mức độ nghiêm trọng quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội và các quy định khác của pháp luật liên quan đến viên chức.

Trên đây, ACC đã giúp bạn tìm hiểu về Điều 19 Luật viên chức năm 2010. Trong quá trình tìm hiểu, nếu có câu hỏi thắc mắc xin vui lòng liên hệ website của Công ty Luật ACC để được giải đáp nhé.

✅ Dịch vụ thành lập công ty ⭕ ACC cung cấp dịch vụ thành lập công ty/ thành lập doanh nghiệp trọn vẹn chuyên nghiệp đến quý khách hàng toàn quốc ✅ Đăng ký giấy phép kinh doanh ⭐ Thủ tục bắt buộc phải thực hiện để cá nhân, tổ chức được phép tiến hành hoạt động kinh doanh của mình ✅ Dịch vụ ly hôn ⭕ Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn ly hôn, chúng tôi tin tưởng rằng có thể hỗ trợ và giúp đỡ bạn ✅ Dịch vụ kế toán ⭐ Với trình độ chuyên môn rất cao về kế toán và thuế sẽ đảm bảo thực hiện báo cáo đúng quy định pháp luật ✅ Dịch vụ kiểm toán ⭕ Đảm bảo cung cấp chất lượng dịch vụ tốt và đưa ra những giải pháp cho doanh nghiệp để tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác ✅ Dịch vụ làm hộ chiếu ⭕ Giúp bạn rút ngắn thời gian nhận hộ chiếu, hỗ trợ khách hàng các dịch vụ liên quan và cam kết bảo mật thông tin

Rất hay:  Xem Ngay Top 20+ châu phi là một trong những cái nôi của [Tuyệt Vời Nhất]

Top 18 những điều viên chức không được làm viết bởi Cosy

Trang thông tin điện tử sở công thương tỉnh đăknông

  • Tác giả: sct.daknong.gov.vn
  • Ngày đăng: 05/02/2022
  • Đánh giá: 4.84 (683 vote)
  • Tóm tắt: … viên chức có hành vi vi phạm các quy định về nghĩa vụ của cán bộ, công chức, viên chức; những việc cán bộ, công chức, viên chức không được làm; nội quy, …

Những việc cán bộ, công chức, viên chức, người lao động phải làm

  • Tác giả: ldld.quangbinh.gov.vn
  • Ngày đăng: 06/25/2022
  • Đánh giá: 4.44 (562 vote)
  • Tóm tắt: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT: Những việc cán bộ, công chức, viên chức, người lao động phải làm và không được làm. Ngày 23 tháng 6 năm 2021, Bộ trưởng …
  • Nội Dung: a) Trung thành với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia; tôn trọng và tận tụy phục vụ nhân dân. Khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ, cán bộ, công chức, viên chức phải ý thức rõ về chức trách, bổn phận …

Cán bộ, công chức không được làm những việc nào? – Báo Lao Động

  • Tác giả: laodong.vn
  • Ngày đăng: 05/20/2022
  • Đánh giá: 4.19 (307 vote)
  • Tóm tắt: Cán bộ, công chức không được làm những việc nào? · 1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ …
  • Nội Dung: a) Trung thành với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia; tôn trọng và tận tụy phục vụ nhân dân. Khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ, cán bộ, công chức, viên chức phải ý thức rõ về chức trách, bổn phận …

Dịch vụ luật sư

  • Tác giả: luathoanganh.vn
  • Ngày đăng: 09/02/2022
  • Đánh giá: 4.04 (373 vote)
  • Tóm tắt: Những việc viên chức không được làm · 1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia …
  • Nội Dung: Ngoài những việc không được làm liên quan đến đạo đức công vụ và bí mật nhà nước, cán bộ, công chức còn không được làm những việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân sự quy định tại Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết …

Những điều Cán bộ, công chức, viên chức không được làm

  • Tác giả: congdoancongthuong.org.vn
  • Ngày đăng: 04/26/2022
  • Đánh giá: 3.81 (598 vote)
  • Tóm tắt: Không được bố trí vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ quản lý về tổ chức nhân sự, kế toán, làm thủ quỹ, thủ kho trong …
  • Nội Dung: Ngoài những việc không được làm liên quan đến đạo đức công vụ và bí mật nhà nước, cán bộ, công chức còn không được làm những việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân sự quy định tại Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết …

CBCCVC không được quát nạt, hạch sách công dân; bè phái, cục bộ; độc đoán, chuyên quyền, quan liêu, hách dịch,…

  • Tác giả: xaydungchinhsach.chinhphu.vn
  • Ngày đăng: 02/17/2023
  • Đánh giá: 3.68 (303 vote)
  • Tóm tắt: Điều 9 quy định về “Giao tiếp, ứng xử với tổ chức và công dân” như sau: Cán bộ, công chức, viên chức có tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, …
  • Nội Dung: Khi có căn cứ cho rằng quyết định của cấp trên trái pháp luật phải kịp thời báo cáo bằng văn bản với người ra quyết định, trường hợp người ra quyết định vẫn quyết định việc thi hành phải chấp hành nhưng yêu cầu có ý kiến bằng văn bản và không chịu …

Những điều viên chức không được làm theo Luật Viên Chức

  • Tác giả: luathoangphi.vn
  • Ngày đăng: 01/09/2023
  • Đánh giá: 3.55 (437 vote)
  • Tóm tắt: Những điều viên chức không được làm được quy định tại Điều 19 Luật Viên chức 2010 như sau: – Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc …
  • Nội Dung: + Nghĩa vụ chung của viên chức: Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước, Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm …

Những việc cán bộ, công chức không được làm theo quy định hiện nay

  • Tác giả: lawkey.vn
  • Ngày đăng: 05/13/2022
  • Đánh giá: 3.19 (584 vote)
  • Tóm tắt: Những việc khác cán bộ, công chức không được làm · Không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam · Không được bán hàng đa cấp · Không được cấp …
  • Nội Dung: – Cán bộ, công chức là thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng và người giữ chức danh, chức vụ quản lý khác trong doanh nghiệp nhà nước …

Videos trang chủ Videos trang chủ

  • Tác giả: snnptnt.tiengiang.gov.vn
  • Ngày đăng: 03/22/2023
  • Đánh giá: 3.13 (344 vote)
  • Tóm tắt: Nghị định này gồm 05 chương và 45 điều, có hiệu lực kể từ ngày 20/9/2020; … công chức, viên chức; những việc cán bộ, công chức, viên chức không được làm; …
  • Nội Dung: Công chức, viên chức có hành vi vi phạm các quy định về nghĩa vụ của cán bộ, công chức, viên chức; những việc cán bộ, công chức, viên chức không được làm; nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị; vi phạm đạo đức, lối sống hoặc vi phạm pháp …

Nội dung cơ bản của Luật viên chức

  • Tác giả: hrmo.hcmute.edu.vn
  • Ngày đăng: 11/29/2022
  • Đánh giá: 2.88 (114 vote)
  • Tóm tắt: – Điều 19 quy định viên chức không được làm như: trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc; …
  • Nội Dung: Công chức, viên chức có hành vi vi phạm các quy định về nghĩa vụ của cán bộ, công chức, viên chức; những việc cán bộ, công chức, viên chức không được làm; nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị; vi phạm đạo đức, lối sống hoặc vi phạm pháp …
Rất hay:  Xem Ngay Top 20+ những câu nói hay về thất tình [Quá Ok Luôn]

Tổng hợp quyền và nghĩa vụ của viên chức theo Luật Viên chức

  • Tác giả: lawnet.vn
  • Ngày đăng: 06/21/2022
  • Đánh giá: 2.8 (88 vote)
  • Tóm tắt: Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho những ngày …
  • Nội Dung: Theo khoản 2 Điều 9 Luật Viên chức 2010 (sửa đổi 2019), viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập …

Luật Viên chức 2010, Luật số 58/2010/QH12

  • Tác giả: luatvietnam.vn
  • Ngày đăng: 03/18/2023
  • Đánh giá: 2.66 (72 vote)
  • Tóm tắt: Điều 19. Những việc viên chức không được làm. 1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; …
  • Nội Dung: Viên chức được góp vốn nhưng không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư. Quy định này được nêu rõ tại Luật Viên chức số …

Các hành vi bị xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức 25/09/2020 17:03:00 15366

  • Tác giả: mof.gov.vn
  • Ngày đăng: 05/07/2022
  • Đánh giá: 2.58 (168 vote)
  • Tóm tắt: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP, cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi … chức, viên chức; những việc cán bộ, công chức, viên chức không được làm; …
  • Nội Dung: Viên chức được góp vốn nhưng không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư. Quy định này được nêu rõ tại Luật Viên chức số …

Tin tức sự kiện

  • Tác giả: quan11.hochiminhcity.gov.vn
  • Ngày đăng: 08/03/2022
  • Đánh giá: 2.44 (178 vote)
  • Tóm tắt: Làm tư vấn về những công việc thuộc thẩm quyền giải quyết. Cán bộ, công chức, viên chức không được làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác ở …
  • Nội Dung: Viên chức được góp vốn nhưng không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư. Quy định này được nêu rõ tại Luật Viên chức số …

Cán bộ, công chức, viên chức có được góp vốn, mua cổ phần trong công ty không?

  • Tác giả: dangkydoanhnghiep.org.vn
  • Ngày đăng: 06/23/2022
  • Đánh giá: 2.3 (69 vote)
  • Tóm tắt: Ngoài ra, cán bộ, công chức còn không được làm những việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân sự được quy định tại Luật Phòng, chống tham nhũng; …
  • Nội Dung: Ngoài ra, cán bộ, công chức còn không được làm những việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân sự được quy định tại Luật Phòng, chống tham nhũng; Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và những việc khác theo quy định của pháp luật và …

Những việc viên chức không được làm – Báo chính phủ

  • Tác giả: baochinhphu.vn
  • Ngày đăng: 11/16/2022
  • Đánh giá: 2.23 (166 vote)
  • Tóm tắt: – Người đang bị cấm hành nghề, cấm làm kế toán theo bản án hoặc quyết định của Tòa án; người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; người đang …
  • Nội Dung: Ngoài ra, cán bộ, công chức còn không được làm những việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân sự được quy định tại Luật Phòng, chống tham nhũng; Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và những việc khác theo quy định của pháp luật và …

Những điểm mới của Luật sửa đổi Luật Cán bộ công chức và Luật

  • Tác giả: snv.thuathienhue.gov.vn
  • Ngày đăng: 03/19/2023
  • Đánh giá: 2.23 (152 vote)
  • Tóm tắt: 4/ Kéo dài thời hạn hợp đồng làm việc của viên chức lên 60 tháng Không chỉ tác … 5/ Thêm trường hợp được tuyển dụng vào công chức Điều 37 Luật Cán bộ, …
  • Nội Dung: Ngoài ra, cán bộ, công chức còn không được làm những việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân sự được quy định tại Luật Phòng, chống tham nhũng; Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và những việc khác theo quy định của pháp luật và …

HỎI – ĐÁP MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ VIÊN CHỨC

  • Tác giả: tuyentruyenphapluat.tphcm.gov.vn
  • Ngày đăng: 04/06/2023
  • Đánh giá: 2.17 (96 vote)
  • Tóm tắt: Nội dung pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức được sửa đổi, bổ sung n. … Cam kết tình nguyện làm việc từ 05 năm trở lên ở vùng có điều kiện kinh tế …
  • Nội Dung: 1. Việc tuyển dụng công chức được thực hiện thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển. Hình thức, nội dung thi tuyển, xét tuyển công chức phải phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm trong từng ngành, nghề, bảo đảm lựa chọn được người có phẩm chất, trình độ và …