Bật Mí Top 22 những đóng góp của triều đình nhà nguyễn [Triệu View]

minh menh

  1. Về quân sự:

Hoàng đế Minh Mệnh là người rất quan tâm đến quân sự quốc phòng, vì vậy quân đội dưới thời ông được tổ chức khá hùng mạnh. Nhà vua nhiều lần thân hành ra thao trường chứng kiến việc luyện tập của quân sĩ và đặt chế độ định kỳ duyệt tuyển. Ngay từ năm Minh Mệnh thứ nhất (1820) nhà vua đã cho tổ chức lại quân đội thành các binh chủng gồm bộ binh, thuỷ binh, kỵ binh, tượng binh và pháo thủ binh. Trong đó bộ binh là chủ chốt được phân làm 2 loại kinh binh và cơ binh. Kinh binh là lính của triều đình đóng chủ yếu ở kinh thành và một số tỉnh trọng yếu. Tổ chức bên trong của kinh binh khá chặt chẽ được phân thành các doanh (gồm 4 doanh Thần cơ, Tiền phong, Long vũ, Hổ uy), mỗi doanh lại chia làm 5 vệ, mỗi vệ có 10 đội, mỗi đội có 50 lính; đứng đầu có các Đội trưởng và Suất đội cai quản. Cơ binh là lính riêng của từng tỉnh, cũng được chia thành các cơ, đội; đứng đầu có các Quản cơ và Suất đội cai quản. Các loại binh khác được tổ chức gần giống bộ binh, cũng chia thành các vệ, đội nhưng có đặc thù riêng của từng loại.

Hoàng đế Minh Mệnh cũng rất chú trọng tăng cường trang bị cho quân đội thêm nhiều vũ khí, thuyền bè, voi ngựa và các súng ống loại lớn. Đặc biệt thuỷ quân thời kỳ này kế thừa các đội binh thuyền tinh nhuệ của vua cha Gia Long lại được tăng cường thêm một số tàu đi biển lớn bọc đồng như Phấn Bằng, Thuỵ Long, Linh Phượng, Tường Hạc, Thần Giao, Tiên Ly… nên đã gần như làm chủ được dải bờ biển dài và một số hải đảo ngoài khơi. Những nơi bờ biển sung yếu hoặc gần Kinh đô, vua Minh Mệnh cho xây dựng hàng loạt các pháo đài canh phòng như Trấn Hải, Định Hải, Điện Hải… và không ngừng tăng cường phòng thủ. Vua cũng thường xuyên cử các đội tàu đi thăm dò, tuần thám các hải đảo kể cả các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

  1. Về kinh tế:

Hoàng đế Minh Mệnh luôn chăm lo đời sống nhân dân, chú trọng phát triển kinh tế, khao khát cho dân giàu, nước mạnh. Ông đã áp dụng nhiều chính sách thúc đẩy kinh tế phát triển như khuyến khích khai hoang lấn biển; đẩy mạnh thuỷ lợi đào sông thoát lũ; hoàn chỉnh hệ thống đê điều ở Bắc bộ; tiếp tục đo đạc, hoàn thiện sổ ruộng đất (địa bạ) trong toàn quốc; quy định lại chế độ thu thuế đinh, điền, thuế muối, thuế khai thác mỏ, thuế sản vật, thuế buôn bán tại các cửa quan, bến chợ, thuế cảng cho các thuyền buôn nước ngoài; khai mở nhiều ngành sản xuất mới…

Vì vậy trong 20 năm trị vì của Hoàng đế Minh Mệnh, nền kinh tế Việt Nam đã có những thành tựu nhất định, nhiều vùng đất mới được khai khẩn thành lập như huyện Tiền Hải tỉnh Nam Định; huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình; đào xong sông Vĩnh Tế ở Nam kỳ, sông thoát lũ Cửu An ở Hưng Yên; ruộng đất canh tác được mở rộng, dân số được tăng thêm. Thời kỳ này nhiều loại máy móc mang tính mới mẻ phục vụ thiết thực đời sống được chế tạo như máy xẻ gỗ chạy bằng sức trâu, sức nước; máy nghiền thuốc súng; máy tưới nước cho đồng ruộng… Đặc biệt năm 1839 những người thợ Việt Nam đã đóng thành công chiếc tàu thuỷ chạy bằng hơi nước đầu tiên và sửa chữa được một số tàu thuyền mua của nước ngoài bị hư hỏng. Vua còn ban dụ cho lập nhà dưỡng tế để giúp đỡ những người tàn tật, già cả, nghèo khó; bãi bỏ những việc gây phiền phí cho dân như lệ bắt các địa phương tiến thú rừng cho các ngày lễ kị; đặt lệ định kỳ báo cáo giá thóc gạo, lương thực ở các nơi; cấm tư thương đầu cơ bán trộm thóc gạo; giảm thuế, chẩn cấp, xuất kho bán thóc rẻ cho dân các vùng bị thiên tai đói kém; yêu cầu các tỉnh xuất lúa giống trong kho cho dân nghèo vay để làm mùa khiến cho nông nghiệp không bị đình trệ, việc mất mùa không ảnh hưởng đến đời sống nhân dân.

  1. Về ngoại giao:

Hoàng đế Minh Mệnh là người chủ trương tự cường dân tộc nên trong mối quan hệ bang giao với các nước đều khá cứng rắn và luôn giữ thế chủ động. Ngay khi mới lên ngôi, vua Minh Mệnh đã xin nhà Thanh cho phép đổi quốc hiệu Việt Nam thành Đại Nam, ngụ ý là một nước lớn ở phía Nam nhưng triều đình nhà Thanh không chấp thuận. Năm 1839 khi thấy nhà Thanh suy yếu ông đã chính thức công bố quốc hiệu Đại Nam, quốc hiệu này tồn tại cho đến hết triều Nguyễn năm 1945. Trong quan hệ với nhà Thanh là nước lớn Hoàng đế Minh Mệnh chủ trương thần phục nhưng đối với các nước nhỏ như Ai Lao, Cao Miên, Chân Lạp ông chủ trương áp đặt quyền bảo hộ. Đối với phương Tây, vua Minh Mệnh hầu như không có thiện cảm, đặc biệt là việc vua không thích đạo Thiên chúa nên trong suốt thời gian trị vì, việc truyền bá đạo này hầu như bị cấm. Mặc dù vua Minh Mệnh là người khá nặng tư tưởng bế quan toả cảng nhưng thời kỳ này các tàu buôn của nước ngoài ra vào trao đổi mậu dịch với Việt Nam khá tấp nập. Trong đó chủ yếu là các tàu của người Thanh và một số tàu của các nước phương Tây như Pháp, Anh, Tây Ban Nha xin vào buôn bán tại các cảng cửa Lác (Nam Định), cửa Hội (Nghệ An), cửa Đà Nẵng, cửa Đại Chiêm (Hội An), cửa Thị Nại (Quy Nhơn), Vũng Lấm (Phú Yên), cửa Cần Giờ (Gia Định)… Nhà vua cũng là người khá tân tiến và thích tìm hiểu nên thường khuyến khích quần thần học hỏi phương Tây các công thức chế tạo máy móc mới, đặc biệt là trong lĩnh vực chế tạo tàu thuyền đi biển.

  1. Về văn hoá giáo dục:

Hoàng đế Minh Mệnh là người rất coi trọng học vấn, khoa cử, bản thân nhà vua cũng là một học giả từng làm thơ, soạn sách, luôn khuyến khích quần thần chăm chỉ đọc sách, biên soạn sách vở và mong muốn trọng dụng người có kiến thức. Vua từng dụ rằng: Đạo trị nước chép ở sách vở, không xem rộng xét kỹ không thể biết hết được. Nay thư viện Thanh Hoà chứa nhiều sách lạ bốn phương, bọn khanh lúc rỗi việc mà có chí đọc sách thì mượn mà xem[1]. Ngay năm Minh Mệnh thứ nhất (1820), nhà vua đã xuống chiếu sưu tầm sách cũ Trẫm để ý điển xưa noi theo chí trước, nghĩ rằng nhờ công đức các đời mở đắp mới có ngày nay, càng muốn làm rõ rệt dấu xưa, giao cho sử quan thuật lại… Vậy chuẩn cho quan dân trong ngoài, phàm nhà nào cất được những bản biên chép điển cũ của triều trước thì không kể tường hay lược đem nguyên bản tiến nộp hoặc đưa cho nhà nước sao chép, đều có khen thưởng[2]. Do đó trong ngoài đều đem các bản biên chép đến dâng nộp như Thượng thư Trịnh Hoài Đức dâng sách Gia Định thông chí (3 quyển) và sách Minh Bột di ngư văn thảo, Chiêm hậu Hoàng Công Tài dâng sách Bản triều ngọc phả và sách Kỷ sự, Cung Văn Hy người phủ Quảng Đức dâng sách Khai quốc công nghiệp diễn chí (7 quyển), Nguyễn Đình Chính người Thanh Hoa dâng sách Minh tương khải cáo lục (34 điều), Võ Nguyên Biều người Quảng Ngãi dâng sách Cố sự biên lục (1 quyển), vua đều khen và cho thưởng vàng lụa theo các bậc khác nhau. Các năm sau đó quần thần tiếp tục biên soạn được khá nhiều sách có giá trị như Khâm định vạn niên thư, Lịch triều hiến chương loại chí (49 quyển), Liệt thánh thực lục, Lịch đại kỷ nguyên, Khang thế lục, Hội điển toát yếu (14 quyển)… Vua còn cho dựng Quốc sử quán và sai các nho thần biên soạn quốc sử thực lục; cho sửa sang tông miếu đặt các chức Miếu lang, Miếu thừa lấy người trong tôn thất để trông coi việc thờ cúng; hoàn thiện việc xây dựng Hoàng thành, đặt tên đường phố trong Kinh thành; thống nhất việc đo lường, y phục trong toàn quốc…

Rất hay:  Rất Hay Top 23 những tác phẩm viết về bác trong chương trình thcs [Hay Lắm Luôn]

Đối với việc học hành khoa cử nhà vua đặc biệt chăm lo, năm 1821 cho xây dựng nhà Quốc tử giám, ở giữa làm Giảng đường, phía trước là Di luân đường, hai bên tả hữu làm phòng ở cho tôn sinh, giám sinh; lại đổi đặt các chức Tế tửu, Tư nghiệp đứng đầu. Cũng năm đó mở ân khoa thi Hương đầu tiên dưới triều Minh Mệnh, năm sau mở khoa thi Tiến sĩ đầu tiên dưới triều Nguyễn, đồng thời cũng định lại quy chế thi cử. Trước đây 6 năm tổ chức một khoa nay quy định thành 3 năm một khoa, năm trước thi Hương thì năm sau thi Hội và thi Đình; lại đổi đặt danh hiệu học vị những người trúng tuyển, Hương cống đổi thành Cử nhân, Sinh đồ đổi thành Tú tài; không lấy Tiến sĩ Đệ nhất giáp chỉ lấy Đệ nhị giáp và Đệ tam giáp; ngoài ra vua Minh Mệnh cho lấy đỗ thêm những người có số điểm gần sát với hạng Đệ tam giáp gọi là Phó bảng. Chỉ tính riêng các khoa thi Tiến sĩ, triều Minh Mệnh tổ chức được 6 khoa vào các năm Minh Mệnh thứ 3 (1822), Minh Mệnh thứ 7 (1826), Minh Mệnh 10 (1829), Minh Mệnh 13 (1832), Minh Mệnh 16 (1835), Minh Mệnh 19 (1838), lấy đỗ được 56 Tiến sĩ và 20 Phó bảng[3].

  1. Về tổ chức bộ máy hành chính:

Ngay từ khi mới lên ngôi, Hoàng đế Minh Mệnh đã cho cải định và thiết đặt thêm một số cơ quan trong hệ thống bộ máy hành chính so với các triều đại trước như đổi đặt Văn thư phòng sau đổi làm Nội các để giúp việc; đổi Nội đồ gia thành Nội vụ phủ, Ngoại đồ gia thành Vũ khố; thành lập Cơ mật viện, Đô sát viện, Tôn nhân phủ; chỉnh đốn Lục Bộ, đặt thêm các Khoa; định lại toàn bộ hệ thống quan chế, viên ngạch, phẩm trật, lương bổng; cơ cấu lại tổ chức của hầu hết các cơ quan; đặt thêm nhiều chức danh mới; quy định lại số lượng, viên ngạch cho mỗi đơn vị… Đặc biệt năm Minh Mệnh 12-13 (1831-1832), nhà vua thực thi một công cuộc cải cách hành chính lớn, trong đó chia định lại địa hạt trong cả nước; đổi các trấn, đạo thành tỉnh[4]. Sau khi phân định lại các địa hạt, vua cho thiết đặt các chức quan coi giữ và định quy tắc làm việc.

Nhà vua cũng cho đặt lại các nghi thức thiết triều ở điện Thái Hoà, định lệ thiết triều tham dự tấu việc[5], quy định chế cấp “Lục đầu bài” cho các nha dâng lên khi cần tâu việc, định lệ các nha phụng giữ bản phê chữ đỏ (châu bản), định lại quy thức văn bản và đệ trình văn bản… Vua là người chăm chỉ mẫn cán, việc chính sự trong ngoài lớn nhỏ đều muốn xét qua, các văn bản quan trọng hầu như đều tự mình nghĩ soạn. Sách Đại Nam thực lục chính biên chép: Vua sáng suốt cẩn thận về chính thể. Những chương sớ trong ngoài tâu lên nhất nhất xem qua, dụ tận mặt cho các nha nghĩ chỉ phê phát, việc quan trọng thì phần nhiều vua tự nghĩ soạn, hoặc thảo ra hoặc châu phê. Có bản phê bắt đầu từ đấy[6]. Vua thấy từ trước tới nay chương sớ 4 phương tâu lên, các bộ thần đều mở phong bì phụ xem trước, thấy việc gì không quan trọng thì bỏ không tâu, bèn sắc cho Lục Bộ từ nay chương sớ có cái nào không hợp cũng đem việc trình rõ, không được tự ý bác đi để đề phòng sự che lấp. Vua chuẩn định các chiếu văn khi ban bố đều phải niêm yết ở Phu văn lâu, các Tri huyện 3 huyện trong Kinh kỳ phải dẫn kỳ lão, hương lý, thân hào đến trước lầu để lạy xem. Vua lại cho đặt thêm các trạm dịch ở Kinh và các tỉnh để việc chuyển phát công văn giấy tờ giữa các cơ quan được nhanh chóng kịp thời.

Có thể nói, Minh Mệnh là vị Hoàng đế rất chuyên cần, tâm huyết; đặc biệt ông là người rất năng động và sáng tạo. Những cải cách trong thời đại ông trị vì được các nhà nghiên cứu lịch sử so sánh với cải cách của vua Lê Thánh Tông năm 1471 và đánh giá là một trong hai cuộc cải cách có quy mô lớn nhất và đạt hiệu quả cao nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Đánh giá về con người cũng như sự nghiệp của Hoàng đế Minh Mệnh, Trần Trọng Kim một sử thần cuối triều Nguyễn trong sách Việt Nam sử lược đã có những nhận định khá xác đáng rằng: Trong đời Thánh Tổ làm vua, pháp luật, chế độ điều gì cũng sửa sang lại cả, làm thành một nước có cương kỷ. Nhưng chỉ vì ngài nghiêm khắc quá, cứ một mực theo cổ, không tuỳ thời mà biến hoá phong tục; lại không biết khoan dung cho sự sùng tín, đem giết hại những người theo đạo, lại tuyệt giao với ngoại quốc làm thành ra nước Nam ta ở lẻ loi một mình. Đã hay rằng những điều lầm lỗi ấy là trách nhiệm chung cả triều đình và cả bọn sĩ phu nước ta lúc bấy giờ, chứ không riêng chi một mình ngài, nhưng ngài là ông vua chuyên chế một nước, việc trong nước hay dở thế nào ngài cũng có một phần trách nhiệm rất to, không sao chối từ được. Vậy cứ bình tình mà xét thì chính trị của ngài tuy có nhiều điều hay, nhưng cũng có nhiều điều dở; ngài biết cương mà không biết nhu, ngài có uy quyền mà ít độ lượng, ngài biết có dân có nước mà không biết thời thế tiến hoá. Bởi vậy cho nên nói rằng ngài là một anh quân thì khí quá, mà nói rằng ngài là bạo quân thì không công bằng. Dẫu thế nào mặc lòng, ngài là một ông vua thông minh, có quả cảm, hết lòng lo việc nước, tưởng về bản triều nhà Nguyễn chưa có ông vua nào làm được nhiều công việc hơn ngài vậy[7].

CHÚ THÍCH:

[1] Quốc sử quán triều Nguyễn (2003), Đại Nam thực lục, tập 2 (chính biên), bản dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trg 40.

[2] Quốc sử quán triều Nguyễn (2003), Đại Nam thực lục, tập 2 (chính biên), bản dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trg 63.

[3] Ngô Đức Thọ chủ biên (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 – 1919, Nxb Văn học, Hà Nội, trg 971.

[4] Năm Minh Mệnh 12 (1831) phân định địa hạt từ Quảng Bình trở ra Bắc, năm Minh Mệnh 13 (1832) phân định địa hạt từ Quảng Nam trở vào Nam.

[5] Mỗi tháng đại triều 2 ngày: mồng 1 và rằm; thường triều 4 ngày: mồng 5, 11, 21, 25; tâu việc 9 ngày: mồng 3, 7, 9, 13, 17, 19, 23, 27, 29; đình nghị 4 ngày: mồng 2, 8, 16, 24. Hàng ngày phải có 1 viên Thiêm sự hoặc Lang trung thường trực ở triều phòng, đường quan thì hội ở công thự để làm việc. Nếu có việc khẩn trọng thì phải tâu ngay không kể lệ này (Đại Nam thực lục chính biên, tập 2, trang 208).

[6] Quốc sử quán triều Nguyễn (2003), Đại Nam thực lục, tập 2 (chính biên), bản dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trg 39.

[7] Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, trg 493 – 494.

Rất hay:  Xem Ngay Top 20+ những ai không nên đặt vòng tránh thai [Hay Lắm Luôn]

Top 22 những đóng góp của triều đình nhà nguyễn viết bởi Cosy

Lịch sử văn hóa Bình Định

  • Tác giả: binhdinh.dcs.vn
  • Ngày đăng: 05/27/2022
  • Đánh giá: 4.72 (596 vote)
  • Tóm tắt: Bình Định là vùng “trọng điểm bình định” của triều Nguyễn đối với nhà … Hưởng ứng lời kêu gọi, các nhà hào phú tình nguyện đóng góp lương …
  • Nội Dung: Bình Định là quê hương của các lãnh tụ Tây Sơn, là căn cứ địa của cuộc khởi nghĩa, là nơi xuất phát phong trào rồi trưởng thành, phát triển ra toàn quốc, là đất Kinh đô Hoàng đế Thái Đức và là chiến trường ác liệt dài ngày giữa quân đội Tây Sơn thời …

Những dấu tích vương triều

  • Tác giả: baothanhhoa.vn
  • Ngày đăng: 07/06/2022
  • Đánh giá: 4.56 (415 vote)
  • Tóm tắt: Nhận định của một số học giả người Pháp như càng minh chứng rõ ràng, khẳng định hơn nữa vai trò, vị thế cùng những đóng góp của xứ Thanh …
  • Nội Dung: Từ Gia Miêu ngoại trang, những dấu tích vương triều đưa bước chân người lữ khách tiến vào vùng đất thiêng Lam Kinh (Thọ Xuân), nơi khởi nguồn của những chiến tích hào hùng, cái nôi của khởi nghĩa Lam Sơn, nơi phát tích của bậc đế vương đã có công …

Nhà Nguyễn với chế độ đồn điền ở Nam Bộ nửa đầu thế kỉ XIX

  • Tác giả: truongchinhtri.kontum.gov.vn
  • Ngày đăng: 10/30/2022
  • Đánh giá: 4.26 (269 vote)
  • Tóm tắt: Như thế những người không có đất trở thành có đất, ruộng đồng trong nước phát triển về số lượng và khoản thuế thu cho triều đình tăng tiến không …
  • Nội Dung: Việc thực hiện chế độ đồn điền ở Nam Bộ nửa đầu thế kỉ XIX là góp phần quan trọng vào việc củng cố và phát triển quyền sở hữu nhà Nguyễn về ruộng đất. Việc chủ trương khôi phục, củng cố và mở rộng ruộng đất công các khu vực quản lí trực tiếp của …

Dân ta phải biết sử ta

  • Tác giả: quan8.hochiminhcity.gov.vn
  • Ngày đăng: 11/25/2022
  • Đánh giá: 4.14 (424 vote)
  • Tóm tắt: Đồng thời tiếp nối những thành tựu của triều Lý trên các lĩnh vực giáo dục, … triều đình đặt lệ thi lấy Tam khôi gồm 3 người đỗ đầu là trạng nguyên, …
  • Nội Dung: Năm 1230 Trần Thái Tông cho ban hành “Quốc triều thông chế”, sau đó qua vài lần bổ sung lại cho ban hành “Quốc triều hình luật” (hay còn gọi là Hình Thư thời Trần) bộ luật này do Trương Hán Siêu và Nguyễn Trung Ngạn biên soạn. Cơ quan pháp luật của …

Vùng đất Nam Định từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX

  • Tác giả: namdinh.gov.vn
  • Ngày đăng: 12/21/2022
  • Đánh giá: 3.92 (524 vote)
  • Tóm tắt: Tại địa phương, những cuộc nổi dậy chống triều đình nổ ra khắp nơi. … phần đóng góp xứng đáng của nhân dân Sơn Nam Hạ nói chung, Nam Định …
  • Nội Dung: Vào thế kỷ XVII – XVIII, ở Nam Định đã có một mạng lưới chợ khá dày đặc, nổi lên giữa một mạng lưới chợ và thị trường địa phương rộng lớn ấy là một số đô thị đang hình thành và phát triển. Ở hai xã Tức Mặc và Năng Tĩnh, thuộc huyện Mỹ Lộc đã xuất …

TRIỀU NGUYỄN VỚI VIỆC BIÊN SOẠN QUỐC SỬ

  • Tác giả: mocban.vn
  • Ngày đăng: 02/23/2023
  • Đánh giá: 3.65 (218 vote)
  • Tóm tắt: 1. Lịch sử hình thành Quốc Sử quán và Nội các triều Nguyễn · 2. Vai trò của các vua Nguyễn trong việc biên soạn quốc sử · 3. Những quy định của …
  • Nội Dung: Đại Nam thực lục tiền biên (còn gọi là Liệt thánh thực lục tiền biên), ghi chép về các mặt hoạt động của 9 đời chúa Nguyễn, bắt đầu từ Thái tổ Gia Dụ hoàng đế – Nguyễn Hoàng (còn gọi là chúa Tiên) vào trấn thủ Thuận Hóa năm 1558 đến hết đời Duệ tông …

Nêu những đóng góp của triều Nguyễn cho sự phát triển của đất

  • Tác giả: olm.vn
  • Ngày đăng: 05/01/2022
  • Đánh giá: 3.49 (555 vote)
  • Tóm tắt: Năm Giáp Tý 1804, được sự đồng ý của vua nhà Thanh, vua Gia Long đổi tên nước là Việt Nam, đến năm Mậu Tuất 1838, vua Minh Mệnh lại đổi quốc hiệu là Đại Nam.
  • Nội Dung: Về tình hình chính trị: Sau khi lên ngôi, vua Gia Long đóng đô ở Phú Xuân (Huế), giữ nguyên các đơn vị hành chính cũ của hai miền, đặt quan chức giữ trấn. Năm Giáp Tý 1804, được sự đồng ý của vua nhà Thanh, vua Gia Long đổi tên nước là Việt Nam, đến …

Phường Kiến Hưng

  • Tác giả: kienhung.hadong.hanoi.gov.vn
  • Ngày đăng: 12/21/2022
  • Đánh giá: 3.28 (327 vote)
  • Tóm tắt: Nhà nước Đại Cồ Việt dưới thời nhà Đinh ra đời, tồn tại, phát triển cùng với việc thiết lập triều đình riêng do một hoàng đế đứng đầu, có niên hiệu riêng, …
  • Nội Dung: Về tình hình chính trị: Sau khi lên ngôi, vua Gia Long đóng đô ở Phú Xuân (Huế), giữ nguyên các đơn vị hành chính cũ của hai miền, đặt quan chức giữ trấn. Năm Giáp Tý 1804, được sự đồng ý của vua nhà Thanh, vua Gia Long đổi tên nước là Việt Nam, đến …

CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ

  • Tác giả: thainguyen.gov.vn
  • Ngày đăng: 07/19/2022
  • Đánh giá: 3.15 (356 vote)
  • Tóm tắt: Ngô Thì Sỹ, Nguyễn Du, Phan Thanh Giản từng làm quan và có những đóng góp nhất định cho Thái Nguyên. Sắt, đồng, vàng, chì, thiếc… là những …
  • Nội Dung: Ngày 01/9/1858, Pháp chiếm Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. 10 giờ sáng 19/3/1884, Pháp tấn công Thái Nguyên, Thái Nguyên thất thủ, sau đó là mấy chục năm đất Thái Nguyên luôn có các cuộc nổi dậy chống Pháp, trong đó cuộc nổi dậy của binh lính …

Khoa Khoa học xã hội & Nhân văn

  • Tác giả: lichsu.tnus.edu.vn
  • Ngày đăng: 04/23/2022
  • Đánh giá: 2.84 (76 vote)
  • Tóm tắt: Xác lập lãnh thổ hiện đại là mốc cực kỳ quan trọng trong lịch sử mỗi quốc gia – dân tộc. Hay những thành tựu văn hóa của thời Nguyễn cũng là một cống hiến to …
  • Nội Dung: Tôi lấy một ví dụ. Chúa Nguyễn Phúc Nguyên chủ trương mở cửa giao thương với nước ngoài, thu hút các thuyền buôn, các công ty tư bản phương Tây đến buôn bán. Thương cảng hội An (Quảng Nam) ra đời trong bối cảnh đó. Tại đây chính quyền chúa Nguyễn …

Nêu những đóng góp của triều Nguyễn cho sự phát triển của đất nước

  • Tác giả: hoc247.net
  • Ngày đăng: 12/15/2022
  • Đánh giá: 2.77 (197 vote)
  • Tóm tắt: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân Tây sơn, cùng nhân dân đánh bại 5vạn quân Xiêm(1785)và 29 vạn quân thanh(1789), bảo vệ độc lập dân tộc lập ra triều đại …
  • Nội Dung: Tôi lấy một ví dụ. Chúa Nguyễn Phúc Nguyên chủ trương mở cửa giao thương với nước ngoài, thu hút các thuyền buôn, các công ty tư bản phương Tây đến buôn bán. Thương cảng hội An (Quảng Nam) ra đời trong bối cảnh đó. Tại đây chính quyền chúa Nguyễn …
Rất hay:  Bật Mí Top 20+ những vật cách điện [Triệu View]

Nêu những đóng góp của triều Nguyễn cho sự phát triển … – Hoc24

  • Tác giả: hoc24.vn
  • Ngày đăng: 08/02/2022
  • Đánh giá: 2.76 (94 vote)
  • Tóm tắt: Đóng góp : + mở mang bờ cõi + thống nhất đất nước + khai phá đồng bằng sông Cửu Long…… =>Nhà Nguyễn có công rất lớn trong việc hình thành và định hình …
  • Nội Dung: a.Dân số ngày càng tăng đã ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của mỗi cá nhân, mỗi dân tộccũng như toàn thể cộng đồng. Những ảnh hưởng đó là: không có đủ lương thực, thực phẩmcung cấp cho bữa ăn hàng ngày, từ đó dẫn đến cảnh đói nghèo, tình trạng …

Nhà nước Đại Cồ Việt dưới thời nhà Đinh (968-980)

  • Tác giả: khoaichau.hungyen.gov.vn
  • Ngày đăng: 06/25/2022
  • Đánh giá: 2.57 (142 vote)
  • Tóm tắt: + Về kinh tế: Nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu. Nông dân được làng xã chia ruộng để cày cấy, nộp thuế và đi lính cho nhà vua. Các vua rất chú ý khuyến khích …
  • Nội Dung: a.Dân số ngày càng tăng đã ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của mỗi cá nhân, mỗi dân tộccũng như toàn thể cộng đồng. Những ảnh hưởng đó là: không có đủ lương thực, thực phẩmcung cấp cho bữa ăn hàng ngày, từ đó dẫn đến cảnh đói nghèo, tình trạng …

Vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam

  • Tác giả: thanhdiavietnamhoc.com
  • Ngày đăng: 10/25/2022
  • Đánh giá: 2.55 (66 vote)
  • Tóm tắt: … định những đóng góp của vương triều Nguyễn đối với lịch sử dân tộc, những thành tựu mà đất nước đạt được dưới thời Nguyễn (1802-1858).
  • Nội Dung: Từ sự thống nhất lãnh thổ, các vua Nguyễn, đặc biệt là Minh Mệnh, đã có nhiều nỗ lực nhằm thống nhất thể chế mà điểm tập trung nhất là xây dựng và hoàn thiện tổ chức và bộ máy quản lý hành chính từ trung ương tới địa phương. Từ năm 1820, Minh Mệnh …

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

  • Tác giả: dangcongsan.vn
  • Ngày đăng: 12/01/2022
  • Đánh giá: 2.36 (124 vote)
  • Tóm tắt: Các nhà sử học, nhà nghiên cứu của Trung ương và địa phương đã viết 35 bản tham luận nêu bật những công lao đóng góp của triều đại nhà Đinh, của …
  • Nội Dung: Từ sự thống nhất lãnh thổ, các vua Nguyễn, đặc biệt là Minh Mệnh, đã có nhiều nỗ lực nhằm thống nhất thể chế mà điểm tập trung nhất là xây dựng và hoàn thiện tổ chức và bộ máy quản lý hành chính từ trung ương tới địa phương. Từ năm 1820, Minh Mệnh …

Thêm nhiều tư liệu để bảo tồn văn hóa triều Nguyễn

  • Tác giả: cand.com.vn
  • Ngày đăng: 09/10/2022
  • Đánh giá: 2.25 (57 vote)
  • Tóm tắt: Một trong những bộ sách đặc biệt quan trọng, góp phần cung cấp … So với các triều đại trước, bộ Hội điển của triều Nguyễn còn được bảo tồn …
  • Nội Dung: Với mong muốn có thêm nhiều đóng góp cụ thể hơn cho lịch sử, văn hóa triều Nguyễn; Trung tâm BTDT Cố đô Huế liên kết cùng Trung tâm Lưu Trữ Quốc gia IV (Cục Văn thư lưu trữ Nhà nước) đã ký kết biên bản thỏa thuận việc phối hợp dịch thuật, xuất bản …

Triều Nguyễn – cảm nhận đa chiều (kỳ 1)

  • Tác giả: baodanang.vn
  • Ngày đăng: 06/14/2022
  • Đánh giá: 2.29 (105 vote)
  • Tóm tắt: Nhân dịp này, nhà sử học Nguyễn Quang Trung Tiến, Đại học Khoa học Huế … Trước những đóng góp của Tây Sơn cho sự thống nhất lãnh thổ (xin …
  • Nội Dung: Với mong muốn có thêm nhiều đóng góp cụ thể hơn cho lịch sử, văn hóa triều Nguyễn; Trung tâm BTDT Cố đô Huế liên kết cùng Trung tâm Lưu Trữ Quốc gia IV (Cục Văn thư lưu trữ Nhà nước) đã ký kết biên bản thỏa thuận việc phối hợp dịch thuật, xuất bản …

Đóng góp to lớn của Hoàng giáp Nguyễn Tư Giản trong công cuộc xây dựng đất nước

  • Tác giả: baotintuc.vn
  • Ngày đăng: 08/08/2022
  • Đánh giá: 2.18 (174 vote)
  • Tóm tắt: Những đóng góp của ông với triều đình nhà Nguyễn là vô cùng to lớn, song do thời thế nên những công việc do ông đảm trách không tránh khỏi …
  • Nội Dung: Bàn về đóng góp của Hoàng giáp Nguyễn Tư Giản đối với triều Nguyễn, nửa cuối thế kỷ XIX, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Minh Tường cho rằng, Nguyễn Tư Giản là người hoạt động khá đa diện, đa năng và đã để lại nhiều thành tựu to lớn đối với đất nước …

Triều Nguyễn xác lập và khẳng định chủ quyền của nước ta đối với

  • Tác giả: vuit.org.vn
  • Ngày đăng: 09/09/2022
  • Đánh giá: 1.9 (72 vote)
  • Tóm tắt: Bản đồ Việt Nam thời Nguyễn vẽ khoảng năm 1838, đã vẽ “Hoàng Sa”, “Vạn lý Trường Sa” thuộc lãnh thổ Việt Nam, phía ngoài các đảo ven bờ miền …
  • Nội Dung: Biển, đảo giữ một vị trí quan trọng trong lịch sử dân tộc, nhất là chủ quyền đối với các quần đảo trên Biển Đông, trong đó có Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Đảo, Phú Quốc… Có thể nói, triều Nguyễn là triều đại đã vẽ nên một hình thể lãnh thổ đất nước …

Trả lại lịch sử công lao nhà Nguyễn

  • Tác giả: toquoc.vn
  • Ngày đăng: 04/20/2022
  • Đánh giá: 1.85 (185 vote)
  • Tóm tắt: Trả lại lịch sử những công lao của triều Nguyễn … di sản văn hóa có giá trị toàn cầu (Cố đô Huế, phố cổ Hội An và Nhã nhạc cung đình Huế).
  • Nội Dung: Biển, đảo giữ một vị trí quan trọng trong lịch sử dân tộc, nhất là chủ quyền đối với các quần đảo trên Biển Đông, trong đó có Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Đảo, Phú Quốc… Có thể nói, triều Nguyễn là triều đại đã vẽ nên một hình thể lãnh thổ đất nước …

Thực đơn

  • Tác giả: bacninh.gov.vn
  • Ngày đăng: 10/09/2022
  • Đánh giá: 1.74 (118 vote)
  • Tóm tắt: Triều Nguyễn – triều đại Phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, … đã có nhiều đóng góp cho triều Nguyễn và được cử đi sứ nhà Thanh.
  • Nội Dung: Năm Tân Sửu (1841), ông được quan đầu tỉnh Bắc Ninh đề cử và ông được triệu vào kinh sung chức hành tẩu Bộ Lễ. Ít lâu sau, ông được cử chấm thi Hương Thừa Thiên. Lúc chấm bài thấy 24 quyển viết hay nhưng lỡ phạm húy, ông bàn với bạn đồng sự (đỗ cử …

Tìm hiểu cổ phục triều Nguyễn qua bộ tranh của họa sĩ hồi đầu thế

  • Tác giả: nhandan.vn
  • Ngày đăng: 08/30/2022
  • Đánh giá: 1.71 (162 vote)
  • Tóm tắt: Bộ tranh vẽ minh họa “Đại Lễ phục triều đình An Nam” do họa sĩ … của họa sĩ Nguyễn Văn Nhân và những đóng góp của người họa sĩ tài hoa này …
  • Nội Dung: Năm Tân Sửu (1841), ông được quan đầu tỉnh Bắc Ninh đề cử và ông được triệu vào kinh sung chức hành tẩu Bộ Lễ. Ít lâu sau, ông được cử chấm thi Hương Thừa Thiên. Lúc chấm bài thấy 24 quyển viết hay nhưng lỡ phạm húy, ông bàn với bạn đồng sự (đỗ cử …