Rất Hay Top 20+ những khó khăn trong học tập và cách khắc phục [Tuyệt Vời Nhất]

Sự hình thành và phát triển nhân cách con người là kết quả của quá trình hoạt động và giao tiếp. Song, không phải lúc nào hoạt động của con người cũng diễn ra suôn sẻ. Xuất phát từ những mục đích, nhiệm vụ, vị trí và hoàn cảnh khác nhau mà mỗi cá nhân đều gặp phải những khó khăn, trở ngại nhất định trong lĩnh vực hoạt động của bản thân. Khi những khó khăn, trở ngại xuất hiện đòi hỏi con người phải nỗ lực vượt qua nếu không chính nó sẽ ngăn cản tiến trình hoạt động của họ khiến quá trình hoạt động bị trì trệ, con người không đạt được mục đích như mong muốn.

1.ĐẶT VẤN ĐỀ

Sự hình thành và phát triển nhân cách con người là kết quả của quá trình hoạt động và giao tiếp. Song, không phải lúc nào hoạt động của con người cũng diễn ra suôn sẻ. Xuất phát từ những mục đích, nhiệm vụ, vị trí và hoàn cảnh khác nhau mà mỗi cá nhân đều gặp phải những khó khăn, trở ngại nhất định trong lĩnh vực hoạt động của bản thân. Khi những khó khăn, trở ngại xuất hiện đòi hỏi con người phải nỗ lực vượt qua nếu không chính nó sẽ ngăn cản tiến trình hoạt động của họ khiến quá trình hoạt động bị trì trệ, con người không đạt được mục đích như mong muốn.

Cuộc sống của con người nói chung và của sinh viên nói riêng là dòng chảy các hoạt động. Trong đó, hoạt động học tập có vai trò rất quan trọng đối với việc hình thành và phát triển nhân cách của sinh viên. Hoạt động dạy và học ở mỗi trường cao đẳng có vai trò chiến lược đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Nhiệm vụ của trường cao đẳng là: “Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản về một ngành nghề, có khả năng giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo[5]. Do vậy, trường cao đẳng sư phạm phải thực hiện nhiệm vụ giáo dục – đào tạo những sinh viên sư phạm để trong thời gian ngắn họ từ những người chưa từng làm quen với nghề thầy giáo, trở thành chuyên gia có đủ khả năng dạy học và giáo dục.

Sinh viên trường cao đẳng sư phạm tham gia vào hoạt động học tập với những yêu cầu mới so với học sinh phổ thông như: cách học mới, lượng tri thức ngày một tăng, phương pháp giảng dạy của thầy cũng khác xa với phổ thông… Điều này đã gây không ít những khó khăn tâm lý (KKTL) cho sinh viên trong quá trình học tập. Đứng trước những khó khăn tâm lý đó, sinh viên rất dễ chán nản, bỏ bê nhiệm vụ học tập và dẫn đến những hành vi sai lệch. Vấn đề này ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập và sự hoàn thiện nhân cách của sinh viên. Việc tìm ra các biện pháp để khắc phục những khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên, đồng thời giúp sinh viên tự tìm ra cho bản thân cách thức học tập hợp lý, ý thức đầy đủ về khó khăn tâm lý sẽ gặp phải trong hoạt động học tập là việc làm rất cần thiết nhằm góp phần nâng cao kết quả học tập ở họ.

2. KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

2.1. Khó khăn tâm lý

Theo từ điển tiếng Việt căn bản thì: khó khăn có nghĩa là sự trở ngại hoặc sự thiếu thốn.

Trong từ điển Anh – Việt thì từ “hardship” hoặc từ “difficulty” đều được dùng chỉ sự khó khăn, sự gay go, sự khắc nhiệt đòi hỏi nhiều nỗ lực để khắc phục.

Như vậy, qua các từ điển nói trên khi bàn về khó khăn, cho phép chúng ta hiểu khó khăn là những sự gay go, sự khắc nhiệt, sự thiếu thốn… gây ra những trở ngại đòi hỏi nhiều nỗ lực để vượt qua.

Thực tiễn đã chứng minh, trong bất kỳ hoạt động nào, con người cũng gặp phải những KKTL làm cho hoạt động đó bị chệch hướng với mục đích đã đề ra từ trước, điều này có ảnh hưởng xấu đến kết quả của hoạt động. Những khó khăn đó xuất hiện do các yếu tố mang tính chất tiêu cực gây nên, được gọi chung là những KKTL trong quá trình hoạt động của con người. Các yếu tố gây nên KKTL bao gồm những yếu tố bên ngoài (khách quan) và những yếu tố bên trong (chủ quan).[3]

Đối với hoạt động học tập, những yếu tố bên ngoài, được hiểu là những điều kiện, phương tiện hoạt động, môi trường gia đình, nhà trường, xã hội… là những yếu tố tác động đến quá trình học tập từ phía bên ngoài. Những yếu tố có ảnh hưởng gián tiếp tới tiến trình hoạt động học tập của người học.

Những yếu tố bên trong, chính là những yếu tố xuất phát từ bản thân nội tại mỗi cá nhân khi tham gia vào hoạt động, đó sự thiếu hiểu biết sâu sắc về hoạt động, vốn kinh nghiệm hạn chế. Việc thực hiện các thao tác không phù hợp trong quá trình hoạt động… Các yếu tố bên trong là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tiến trình và kết quả hoạt động của con người.

Từ đây chúng tôi đưa ra khái niệm về KKTL như sau: KKTL là toàn bộ những thuộc tính của cá nhân, nãy sinh trong quá trình hoạt động không phù hợp (gây cản trở) với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, làm ảnh hưởng xấu tới tiến trình và kết quả của hoạt động đó.

2.2. Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập

Hoạt động học tập là hoạt động chủ yếu của sinh viên. Nó là một loại hoạt động nhận thức, là loại lao động trí óc căng thẳng có cường độ cao. Đây là hoạt động đặc thù của con người giúp con người hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách. Do vậy, trong quá trình tham gia vào hoạt động học tập chủ thể gặp rất nhiều KKTL đòi hỏi người học phải huy động tối đa những phẩm chất và năng lực tâm lý của bản thân mới mong có thể khắc phục được những trở ngại, KKTL nhằm tiếp cận được mục tiêu mà bản thân đã đề ra.

Thực tế đã chứng minh, người học dù ở lứa tuổi nào khi tham gia vào hoạt động học tập đều gặp những trở ngại, KKTL. Sở dĩ có những hiện tượng đó là do các yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan gây ra như ảnh hưởng của đời sống, môi trường, cơ sở vật chất phục vụ cho học tập, năng lực, vốn kinh nghiệp sống bị hạn chế của cá nhân. Đặc biệt đối với những người khi chuyển đổi cấp học, phải làm quen với môi trường học tập mới thì những KKTL càng tăng lên gấp đôi.Những KKTL đó không được phát hiện và tháo gỡ kịp thời thì nó sẽ ảnh tiêu cực tới hoạt động học tập của cá nhân.Làm cho cá nhân lo lắng, sợ hải, xấu hổ… và cứ thế họ sẽ bị xoáy sâu vào vòng luẩn quẩn của sự bế tắc.Điều này không những ảnh hưởng tới sự học tập mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới sự học tập và phát triển nhân cách của người học.

Có nhiều quan điểm khác nhau bàn về KKTL trong hoạt động học tập, tuy nhiên, có một định nghĩa được nhiều người thừa nhận là: KKTL trong hoạt động học tập là một thuộc tính tâm lý của cá nhân nảy sinh trong hoạt động học tập, biểu hiện qua ba mặt: nhận thức – thái độ – hành vi.[2] Cụ thể:

* Về nhận thức: Trong tâm lý học nhận thức là một trong những thành tố quan trọng của đời sống tâm lý con người. Nhận thức giúp con người hiểu biết được về các sự vật hiện tượng. Thông thường nhận thức là sợi chỉ đỏ chỉ đạo xuyên suốt quá trình hành động của con người, giúp con người bày tỏ thái độ và có hành vi tương ứng khi nhìn nhận, đánh giá thế giới khách quan. Chính do hoạt động học tập là một hoạt động phức tạp nên trong quá trình tham gia hoạt động học tập con người không phải lúc nào cũng nhận thức đúng, những nhận thức chưa đúng, chưa hoàn chỉnh đã gây ra nhiều KKTL dẫn đến “bước đi” sai lầm trong học tập của cá nhân. Những KKTL thường xuất hiện trong quá trình học tập đó là:

Sự nhận thức chưa đầy đủ về mục đích, kế hoạch, nội dung, phương pháp học tập … dẫn đến tình trạng người học còn lúng túng, thiếu tự tin trong quá trình tiến hành hoạt động học tập của bản thân.

Trong quá trình học tập nhiều khi chủ thể đánh giá chưa đánh giá đúng về năng lực học tập, chưa xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. Từ đó dẫn đến việc xây dựng và nhận thức về: mục đích học, kế hoạch học và lựa chọn phương pháp học tập chưa phù hợp. Khi tham gia vào hoạt động học tập nếu chủ thể đánh giá quá cao về mình, sẽ dẫn đến sự tự cao, tự đại xem thường người khác và xem thường chính quá trình học tập.Ngược lại nếu họ đánh giá thấp về mình thì sẽ dẫn đến sự mặc cảm tự ti, lo sợ làm ảnh hưởng đến tiến trình và kết quả học tập.

* Về xúc cảm – tình cảm: Đây là thái độ, cảm xúc của con người thể hiện trong quá trình học tập. Thông thường những người ít gặp KKTL trong hoạt động học tập là những người thường biết làm chủ trạng thái cảm xúc bản thân, biểu hiện ở việc biết kìm chế, biết tạo ra hứng thú, xúc cảm tích cực, biết điều khiển, điều chỉnh các diễn biến tâm lý của mình. Trên cơ ở đó, học lựa chọn được phương pháp học tập phù hợp với mục đích, nội dung, yêu cầu của hoạt động học tập nhằm đạt được kết quả tốt nhất.Ngược lại những người gặp KKTL họ thường có biểu hiện thiếu kìm chế cảm xúc, tình cảm, lo lắng, thiếu tự tin trong học tập và nhiều khi dẫn đến tình trạng thờ ơ với hoạt động học tập.

Rất hay:  Bật Mí Top 20+ những mẫu đầm đẹp nhất hiện nay [Hay Lắm Luôn]

* Về hành vi: Đây là “bộ mặt” của con người, nói lên đời sống tâm lý của họ khi tham gia vào hoạt động học tập. Những người gặp KKTL trong hoạt động học tập thường có biểu hiện như: lúng túng, thiếu tự tin, diễn đạt nội dung học tập thiếu tính chính xác, các kỹ năng về học tập yếu kém, hay nói khác đi là chưa biết cách vận dụng kỹ năng học tập trong các khâu của hoạt động học tập. Tất cả điều này sẽ kéo theo những hành vi bộc phát, không làm chủ được những hành vi của bản thân trong quá trình học tập.

Tóm lại, KKTL trong hoạt động học tập được biểu hiện thong qua ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý con người, đó là: nhận thức – thái độ – hành vi. Ba mặt này có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau, là một chỉnh thể thống nhất tạo cấu trúc tâm lý con người. Thông thường nếu nhận thức đúng dẫn đến thái độ đúng dẫn đến hành vi đúng. Do vậy, trong quá trình hoạt động học tập, muốn tháo gỡ KKTL chủ thể cần chú ý quan tâm đến cả ba mặt trên.

2.3. Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên

Trong hoạt động học tập ban đầu của sinh viên, họ mang theo cả cách học, thói quen học ở trường phổ thông áp dụng vào hoạt động học tập ở cao đẳng, đại học nên họ đã gặp rất nhiều KKTL khi tham gia vào hoạt động học tập. Ở trường phổ thông, học sinh lĩnh hội tri thức đã được biên soạn sao cho phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, nghĩa là chúng đã được sư phạm hóa cao, còn ở đại học, cao đẳng, sinh viên phải tiếp thu những kiến thức cơ bản, hệ thống và có tính khoa học cao của một khoa học nhất định. Do đó, việc chuyển từ học tập ở phổ thông sang trường đại học, cao đẳng đã gây ra những biến đổi mạnh mẽ của các điều kiện thực hiện hoạt động. [4]

Khác hẳn với trường phổ thông, tài liệu học tập ở trường đại học, cao đẳng không ngừng được thay đổi, hoàn cảnh trong giảng đường, trong nhà trường, ký túc xá… cũng có sự thay đổi.Tất cả những thay đổi đó đã gây cho sinh viên nhiều KKTL làm cản trở đến việc học tập của họ.

Có rất nhiều nguyên nhân gây nên KKTL trong hoạt động học tập của sinh viien. Chúng ta có thể khái quát những nguyên nhân đó như sau:

* Nhóm nguyên nhân khách quan:

– Do phương pháp giảng dạy của thầy chưa phù hợp.

– Do ít được hướng dẫn về phương pháp học tập.

– Do ảnh hưởng của cách dạy cũ ở phổ thông.

– Do thiếu sách, giáo trình, tài liệu tham khảo.

– Lượng tri thức phải tiếp thu ở trường đại học, cao đẳng là quá lớn.

– Do tính chất học tập ở trường cao đẳng.

* Nhóm nguyên nhân chủ quan:

– Do lực học của bản thân.

– Do sinh viên chưa quen với môi trường học tập mới và phương pháp dạy học mới.

– Do rụt rè, nhút nhát không chịu học hỏi.

– Do sinh viên chưa có ý thức học tập.

– Do động cơ chọn nghề của sinh viên.

– Do bản thân chưa có phương pháp học tập hợp lý.

– Do thiếu kinh nghiệm sống, hoạt động học tập một cách độc lập.

Một trong những KKTL lớn nhất trong quá trình học tập ở sinh viên là do họ phải tiếp cận với một khối lượng kiến thức lớn, song song với nó họ phải hình thành được kỹ năng, kỹ xảo, nghề nghiệp với tính chất chuyên sâu. Mục đích, nhiệm vụ học tập đòi hỏi cao nhưng họ lại thiếu kinh nghiệm học tập, họ thường áp dụng những phương pháp học tập đã quen sử dụng ở phổ thông, những phương pháp này không còn phù hợp với hoạt động học tập ở trường cao đẳng. Thực tế cho thấy, sinh viên trong quá trình học tập họ thường lấy sự cần cù, chăm chỉ của mình để mong đổi lấy một kết quả học tập cao. Đôi khi xảy ra cả với những sinh viên học khá, giỏi cũng chưa biết cách lựa chọn phương pháp học tập khoa học, họ thường lấy việc tập trung sức lực chăm chỉ đọc sách, làm bài tập hay nghe giảng trên lớp để thay thế cho phương pháp học tập khoa học mà lẽ ra họ phải có. Chính sự chăm chỉ của sinh viên, cùng với sự phát huy cao độ sức lực của mình vào học tập, đã làm cho họ giảm sút nhanh chóng về mặt sức khỏe mà hiệu quả học tập của họ lại không cao. Có thể khẳng định rằng nếu SV biết cách lĩnh hội tri thức bằng những phương pháp học tập phù hợp, lấy tự học làm cốt lõi, biết độc lập tự giác trong quá trình học thì chắc chắn kết quả học tập của họ sẽ tốt hơn.

Những KKTL trong học tập của sinh viên không chỉ liên quan đến việc sinh viên phải lĩnh hội lượng tri thức lớn mà chủ yếu còn liên quan đến cách học, cách áp dụng các tri thức đã học vào thực tiễn một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, một số KKTL khác làm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng học tập của sinh viên, đó là các vấn đề như: hoàn cảnh sống, sự cô đơn, lẻ loi khi lần đầu xa nhà, môi trường sống thay đổi… Tất cả chúng đều gây ra những KKTL làm ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của họ.

Đối với sinh viên ở các trường cao đẳng sư phạm. Ngoài những KKTLchung của sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng. Họ còn gặp phải rất nhiều khó khăn khác mang đặc trưng nghề nghiệp tương lai đó là: bên cạnh việc lĩnh hội những tri thức chuyên ngành họ còn phải học cách đối nhân xử thế, cách giải quyết các tình huống sư phạm…Việc rèn luyện các kỹ năng nghiệp vụ sư phạm có tầm quan trọng rất lớn ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành bại của nghề nghiệp sau này của họ. Đứng trước những đòi hỏi cao đó thì sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng sư phạm luôn phải chịu một sức ép rất lớn, đòi hỏi họ phải mang hết sức lực và khả năng của mình mới mong hoàn thành được nhiệm vụ học tập. Thực tế cho thấy, trước những gánh nặng này nhiều sinh viên đã rất vất vả mới có thể vượt qua, trong đó có không ít sinh viên do không biết cách làm việc, vốn sống kinh nghiệm hạn chế dẫn đến kết quả học tập ở họ không cao. Rõ ràng, sinh viên phải chịu nhiều căng thẳng do KKTL trong học tập gây ra.

Nói tóm lại, sinh viên bước vào ngưỡng cửa các trường đại học, cao đẳng, dường như tất cả mọi thứ đối với họ đều khác xa với môi trường sống và học tập ở phổ thông: nội dung chương trình ngày càng nhiều, phương pháp học tập đòi hỏi phải có tính sáng tạo…Mặt khác, các em được tập trung từ nhiều môi trường, hoàn cảnh sống khác nhau, điều này đã gây ra những KKTL cho các em. Những khó khăn này đối với sinh viên không hoàn toàn giống nhau, có những sinh viên nhanh chóng dễ dàng vượt qua, một số những sinh viên khác lại tỏ ra lúng túng, không lựa chọn được phương pháp, cách thức học tập hợp lý. Từ đó, dẫn đến việc sinh viên rất dễ chán nản, bỏ bê nhiệm vụ học tập. Vấn đề này, thực sự nguy hại đến sự hoàn thiện nhân cách của sinh viên. Việc tìm ra biện pháp khắc phục những KKTL trong hoạt động học tập của sinh viên, đồng thời giúp sinh viên tự tìm ra cho bản thân cách thức học tập hợp lý, ý thức đầy đủ về KKTL sẽ gặp phải trong hoạt động học tập là việc làm cần thiết nhằm góp phần nâng cao kết quả học tập ở họ. Khắc phục được KKTL sẽ giúp sinh viên thành công trong hoạt động học tập cũng như các hoạt động khác. Và quan trọng hơn cả là nhân cách của họ sẽ phát triển theo đúng hướng phù hợp với chuẩn mực xã hội, đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của nghề nghiệp trong tương lai.

III. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

3.1. Về phía nhà trường, khoa:

Nhà trường, khoa cần nâng cao hứng thú học tập của sinh viên bằng công tác định hướng cho sinh viên về những hoạt động ở trường cao đẳng, giúp các em có hiểu biết về trường, nghề nghiệp để từ đó hình thành động cơ học tập, lý tưởng nghề nghiệp, thế giới quan đúng đắn cho sinh viên.

– Nhà trường, khoa cần thường xuyên tổ chức gặp mặt, đối thoại trực tiếp với sinh viên, lắng nghe tâm tư nguyện vọng, những khó khăn mà sinh viên gặp phải trong sinh hoạt, cũng như trong học tập. Từ đó đưa ra những giải pháp kịp thời nhằm giúp sinh viên vượt qua khó khăn, yên tâm học tập.

– Nhà trường và khoa cần tìm hiểu kỹ về đặc điểm tâm sinh lý của sinh viên, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch, sắp xếp lịch học, lịch thi sao cho phù hợp, tránh dồn dập sẽ ảnh hưởng tới hoạt động nhận thức và chất lượng học tập của sinh viên.

– Nhà trường và khoa cần tổ chức nhiều các buổi hội thảo về học tập tập, đặc biệt là các buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm về phương pháp học tập cho sinh viên để các em tìm ra phương pháp học tập hợp lý cho bản thân nhằm giảm bớt khó khăn và thích ứng nhanh với môi trường học tập cao đẳng.

Rất hay:  Gợi Ý Top 20+ những chỗ chơi ở sài gòn [Tuyệt Vời Nhất]

– Nhà trường cần đầu tư mua sắm trang thiết bị, sách, tài liệu học tập, đáp ứng nhu cầu đọc sách ngày càng cao và hạn chế những khó khăn mà sinh viên gặp phải trong hoạt động học tập.

– Nhà trường cần chỉ đạo các đoàn thể trong nhà trường quan tâm hơn nữa, tổ chức nhiều buổi sinh hoạt tập thể, tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội thiết lập các mối quan hệ mới, vui vẻ, hứng thú với môi trường sống và học tập cao đẳng.

3.2. Về phía giảng viên

– Giảng viên cần có sự quan tâm sâu sát hơn đối với sinh viên, tìm hiểu kỹ về đặc điểm tâm sinh lý của sinh viên, đặc biệt là sinh viên năm thứ nhất, trên cơ sở đó biên soạn bài giảng, lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học phù hợp, đảm bảo tính vừa sức và sát đối tượng trong dạy học.

– Bên cạnh nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn sinh viên lĩnh hội hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Giảng viên cần quan tâm chú trọng hơn nữa đến việc hướng dẫn sinh viên cách thức (phương pháp) lĩnh hội tri thức.Để từ đó hình thành cho sinh viên có phương pháp tự học, tự nghiên cứu đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ học tập ở môi trường cao đẳng.

– Giảng viên cần chú ý hơn nữa đến việc hình thành các kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với tri thức mà sinh viên đã lĩnh hội và các kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên.

– Trong dạy học Giảng viên cần chú trọng sử dụng nghệ thuật, tính hài ước nhằm tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ, thu hút sinh viên tích cực học tập.Đổi mới phương pháp dạy học nhằm đảm bảo vai trò chủ đạo của giảng viên và vai trò tự giác, tích cực, chủ động của sinh viên.

– Giảng viên cần thường xuyên kiểm tra nhắc nhở sinh viên thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập.

– Thông qua bài dạy, Giảng viên cần chú ý đến việc giáo dục thái độ, động cơ học tập… Giúp các em có tâm thế đón nhận thử thách, khó khăn và nỗ lực vượt qua nó.

– Giảng viên phụ trách lớp cần bám sát, trao đổi thường xuyên với các em đẻ nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của sinh viên. Đồng thời phối hợp với ban cán sự lớp, các tổ chức giáo dục trong và ngoài nhà trường tổ chức nhiều hoạt động giáo dục, vui chơi, giải trí … nhằm tạo điều kiện giúp các có cơ hội tìm hiểu, trao đổi, học hỏi và tăng cường tình đoàn kết, tạo bầu không khí vui vẻ giúp các em giảm bớt những khó khăn trong hoạt động học tập ở cao đẳng.

3.3.Về phía sinh viên:

– Sinh viên cần chủ động, tích cực tronghoạt động học tập cũng như trong các hoạt động khác nhằm thiết lập các mối quan hệ và thích nghi với môi trường học tập ở cao đẳng.

– Cần ý thức được tầm quan trọng của hoạt động học tập, từ đó tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động học tập nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập.

– Rèn luyện cho các kỹ năng tự học, nghiên cứu khoa học và làm việc độc lập.

– Luôn luôn có tinh thần học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, các anh chị khoá trước, thầy cô để tìm ra phương pháp học tập hợp lý cho bản thân.

– Nâng cao nhận thức của sinh viên về khả năng tự học, tự nghiên cứu, sự tích cực và tự giác trong quá trình học tập.

– Tham gia đầy đủ các hoạt động doàn thể do nhà trường, khoa… tổ chức. Tích cực rèn luyện các kỹ năng của hoạt động và các phẩm chất nhân cách nhằm hoàn thiện nhân cách của bản thân.

– Sẵn sàng đón nhận thử thách, khó khăn và tích cực nỗ lực tìm cách khắc phục những khó khăn đó.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Vũ Ngọc Hà (2003), “Một số trở ngại tâm lý của trẻ khi vào học lớp 1”, Tạp chí Tâm lý học.

3. Lê Văn Hồng (chủ biên) – Nguyễn Văn Thàng – Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

4. Nguyễn Thạc – Phạm Thành Nghị (1992), Tâm lý học sư phạm đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Trần Thị Thìn (2004), Động cơ học tập của sinh viên sư phạm – Thực trạng và phương hướng giáo dục, Luận án TS, Viện chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội.

Top 23 những khó khăn trong học tập và cách khắc phục viết bởi Cosy

Hãy nêu một khó khăn mà em gặp phải trong học tập và trong cuộc sống và tự xây dựng kế hoạch để khắc phục khó khăn đó?

  • Tác giả: hoc247.net
  • Ngày đăng: 12/23/2022
  • Đánh giá: 4.78 (237 vote)
  • Tóm tắt: Câu trả lời (2) · Học kém một môn nào đó. · Em có tật nói ngọng, nói lắp: em chịu khó luyện nói để khắc phục những khuyết điểm của mình · Gia đình nghèo, khó khăn …
  • Nội Dung: Sinh viên trường cao đẳng sư phạm tham gia vào hoạt động học tập với những yêu cầu mới so với học sinh phổ thông như: cách học mới, lượng tri thức ngày một tăng, phương pháp giảng dạy của thầy cũng khác xa với phổ thông… Điều này đã gây không …

  • Tác giả: hocthoi.net
  • Ngày đăng: 06/30/2022
  • Đánh giá: 4.55 (513 vote)
  • Tóm tắt: Thảo đã gặp những khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày? … Trong hoàn cảnh như vậy, Thảo vẫn học tốt bằng cách: khắc phục, vượt qua, …
  • Nội Dung: Ở lớp, cháu tập trung học tập. Chỗ nào không hiểu, cháu hỏi ngay cô giáo hoặc hỏi các bạn. Buổi tối cháu học bài, làm bài. Sáng cháu dậy sớm xem lại các bài học thuộc. Tính hồn nhiên nhưng tự tin và dáng vẻ tảo tần của cô bé khiến tôi vừa thương …

Giải pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế trong học tập, tu dưỡng, rèn luyện của học viên Trường Chính trị tỉnh Thanh Hoá

  • Tác giả: truongchinhtrithanhhoa.gov.vn
  • Ngày đăng: 05/15/2022
  • Đánh giá: 4.2 (437 vote)
  • Tóm tắt: Một số học viên không có ý chí khắc phục khó khăn trong học tập; không chịu tìm tòi, đổi mới phương pháp học tập tích cực; học đối phó; nghỉ học …
  • Nội Dung: Ở lớp, cháu tập trung học tập. Chỗ nào không hiểu, cháu hỏi ngay cô giáo hoặc hỏi các bạn. Buổi tối cháu học bài, làm bài. Sáng cháu dậy sớm xem lại các bài học thuộc. Tính hồn nhiên nhưng tự tin và dáng vẻ tảo tần của cô bé khiến tôi vừa thương …

Cách khắc phục khó khăn trong học tập

  • Tác giả: dichvubachkhoa.vn
  • Ngày đăng: 08/11/2022
  • Đánh giá: 4 (460 vote)
  • Tóm tắt: đạt được kết quả cao. I. KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Khách thể nghiên cứu – 106 sinh viên năm thứ nhất ở trường Đại học Quảng …
  • Nội Dung: Ở lớp, cháu tập trung học tập. Chỗ nào không hiểu, cháu hỏi ngay cô giáo hoặc hỏi các bạn. Buổi tối cháu học bài, làm bài. Sáng cháu dậy sớm xem lại các bài học thuộc. Tính hồn nhiên nhưng tự tin và dáng vẻ tảo tần của cô bé khiến tôi vừa thương …

Điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường học tập mới

  • Tác giả: hoc24.vn
  • Ngày đăng: 06/26/2022
  • Đánh giá: 3.89 (422 vote)
  • Tóm tắt: Khó khăn: – Chưa nắm được cách học chủ động. – Còn ngại phát biểu. – Chưa dám hỏi bài giáo viên …
  • Nội Dung: Ở lớp, cháu tập trung học tập. Chỗ nào không hiểu, cháu hỏi ngay cô giáo hoặc hỏi các bạn. Buổi tối cháu học bài, làm bài. Sáng cháu dậy sớm xem lại các bài học thuộc. Tính hồn nhiên nhưng tự tin và dáng vẻ tảo tần của cô bé khiến tôi vừa thương …

Những khó khăn khi học đại đại học mà sinh viên phải đối mặt

  • Tác giả: tuyensinh.daihoclongan.edu.vn
  • Ngày đăng: 12/28/2022
  • Đánh giá: 3.62 (590 vote)
  • Tóm tắt: Hơn nữa, bạn khó có thể khắc phục vấn đề này ngay. Cách duy nhất mà bạn có thể áp dụng là dần quen, dần thích nghi với cuộc sống mới. Đồng thời, tăng cường liên …
  • Nội Dung: Trừ một số ít tỏ ra háo hức khi được sống tự lập trong ký túc xá hoặc phòng thuê riêng, được gặp gỡ nhiều bạn bè mới cùng lứa tuổi thì phần lớn sinh viên đều phải làm quen với việc tự quản lý cuộc sống cá nhân. Hơn nữa, một vấn đề của sinh viên đại …

16 vấn đề khó khăn thường gặp của học sinh Việt Nam

  • Tác giả: webtretho.com
  • Ngày đăng: 12/14/2022
  • Đánh giá: 3.55 (521 vote)
  • Tóm tắt: Trò chơi điện tử, tivi, internet hay những thứ giải trí khác luôn hấp dẫn hơn là học tập. Đa số chúng ta luôn nghĩ việc học rất cực khổ, và ngược lại, gắn liền …
  • Nội Dung: Trừ một số ít tỏ ra háo hức khi được sống tự lập trong ký túc xá hoặc phòng thuê riêng, được gặp gỡ nhiều bạn bè mới cùng lứa tuổi thì phần lớn sinh viên đều phải làm quen với việc tự quản lý cuộc sống cá nhân. Hơn nữa, một vấn đề của sinh viên đại …

LÀM SAO ĐỂ BIẾT TRẺ GẶP KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP

  • Tác giả: giasutatdat.edu.vn
  • Ngày đăng: 12/29/2022
  • Đánh giá: 3.34 (526 vote)
  • Tóm tắt: Cùng tìm hiểu nguyên nhân để biết trẻ gặp khó khăn trong học tập và giải pháp. làm … ta có thể nhận ra những khó khăn trong học tập của trẻ để khắc phục.
  • Nội Dung: Hiện nay, trẻ nhỏ phải đối mặt với rất nhiều áp lực trong học tập như điểm số thấp, các kì thi, bài tập về nhà,… Một mặt do các bậc phụ huynh quá “ khao khát” mong muốn con phải giỏi hơn các bạn, một mặt do các em bị hổng kiến thức nên sẽ khó …

Hãy nêu một khó khăn mà em đã gặp phải và tự xây dựng kế hoạch để khắc phục khó khăn đó?

  • Tác giả: hoatieu.vn
  • Ngày đăng: 05/02/2022
  • Đánh giá: 3.19 (582 vote)
  • Tóm tắt: Hoatieu.vn sẽ đưa ra vài ví dụ về những khó khăn trong học tập và cuộc sống … Thời gian đó An đã có kế hoạch khắc phục khó khăn như sau:.
  • Nội Dung: Hãy nêu một khó khăn mà em đã gặp phải và tự xây dựng kế hoạch để khắc phục khó khăn đó? Trong cuộc sống luôn có những khó khăn mà cần chúng ta giải quyết, vượt qua được những khó khăn đó thì sẽ học hỏi được nhiều điều và kinh nghiệm trong cuộc …

Những vấn đề khó khăn trong học tập thường gặp của học sinh và sinh viên

  • Tác giả: dayhocblog.wordpress.com
  • Ngày đăng: 07/13/2022
  • Đánh giá: 2.88 (161 vote)
  • Tóm tắt: Những vấn đề khó khăn trong học tập thường gặp của học sinh và sinh viên · 1. Trí nhớ kém · 2. Thích trì hoãn công việc · 3. Lười biến · 4. Nghiện …
  • Nội Dung: Hãy nêu một khó khăn mà em đã gặp phải và tự xây dựng kế hoạch để khắc phục khó khăn đó? Trong cuộc sống luôn có những khó khăn mà cần chúng ta giải quyết, vượt qua được những khó khăn đó thì sẽ học hỏi được nhiều điều và kinh nghiệm trong cuộc …
Rất hay:  Gợi Ý Top 20+ hồ sơ thai sản cần những gì [Hay Nhất]

[PDF] khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh lớp 1

  • Tác giả: vjol.info.vn
  • Ngày đăng: 03/24/2023
  • Đánh giá: 2.87 (190 vote)
  • Tóm tắt: Vì vậy, nếu nắm được những khó khăn tâm lý của trẻ và có biện pháp giúp trẻ khắc phục thì trẻ sẽ thích nghi với hoạt động học tập tốt hơn, tiếp thu sự giáo dục …
  • Nội Dung: Hãy nêu một khó khăn mà em đã gặp phải và tự xây dựng kế hoạch để khắc phục khó khăn đó? Trong cuộc sống luôn có những khó khăn mà cần chúng ta giải quyết, vượt qua được những khó khăn đó thì sẽ học hỏi được nhiều điều và kinh nghiệm trong cuộc …

Giải Quyết Những Khó Khăn Trong Học Tập

  • Tác giả: vinabook.com
  • Ngày đăng: 05/21/2022
  • Đánh giá: 2.78 (165 vote)
  • Tóm tắt: Giải Quyết Những Khó Khăn Trong Học Tập:Cuộc cải cách đổi mới trong ngành giáo dục đã đạt nhiều thành tích … Khắc phục sự ngại học bằng cách lập kế hoạch
  • Nội Dung: Hãy nêu một khó khăn mà em đã gặp phải và tự xây dựng kế hoạch để khắc phục khó khăn đó? Trong cuộc sống luôn có những khó khăn mà cần chúng ta giải quyết, vượt qua được những khó khăn đó thì sẽ học hỏi được nhiều điều và kinh nghiệm trong cuộc …

Cách nào hạn chế khó khăn về tâm lý của trẻ 6 tuổi vào lớp 1?

  • Tác giả: giaoducthudo.giaoducthoidai.vn
  • Ngày đăng: 07/23/2022
  • Đánh giá: 2.63 (52 vote)
  • Tóm tắt: Sự khởi đầu thành công ở trường học có mối liên hệ chặt chẽ với kết quả học tập và nhận thức xã hội trong tương lai của trẻ. Những trải nghiệm …
  • Nội Dung: Khó khăn tâm lí của trẻ đầu lớp 1 là sự thiếu hụt phẩm chất tâm lí cần thiết cho hoạt động học tập và sinh hoạt trong nhà trường của học sinh những ngày đầu đi học tiểu học, gây cản trở cho hoạt động học tập và sinh hoạt của học sinh và khiến cho …

Những khó khăn trong học tập và giải pháp khắc phục

  • Tác giả: tadtravel.vn
  • Ngày đăng: 10/11/2022
  • Đánh giá: 2.57 (142 vote)
  • Tóm tắt: Thậm chí, nhiều bạn còn rơi vào tình trạng “vịt nghe sấm”. Tùy vào mỗi vấn đề mà sẽ có cách xoay xở, xử lí riêng. Ví dụ, nếu không nghe kịp hết …
  • Nội Dung: Bạn vẫn luôn được nói rằng: đi du học dễ chịu hơn vì được học nhiều hơn về thực hành. Điều này đúng, nhưng thực hành nhiều đồng nghĩa việc bạn phải làm nhiều bài tập ngoài giờ lên lớp. Bạn sẽ đối mặt với nhiều đêm thức trắng vì lượng bài tập, bài …

Bài 2: Vượt khó trong học tập

  • Tác giả: sachgiaibaitap.com
  • Ngày đăng: 06/18/2022
  • Đánh giá: 2.34 (81 vote)
  • Tóm tắt: Câu 1 trang 6 Đạo Đức 4: Thảo đã gặp những khó khăn gì trong học tập và trong … số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và biện pháp để khắc phục …
  • Nội Dung: Năm lên 7 tuổi, cậu bé Ký lân la đến trường, đứng ngoài nghe cô giáo giảng bài, xem các bạn học. Về nhà, cậu bắt đầu hì hụi tập viết bằng … chân. Thời gian đầu việc tập viết với Ký quả như cực hình. Dần dần Ký viết được chữ O, chữ V… Không những …

Trẻ Gặp Khó Khăn Trong Học Tập – Biểu Hiện Và Cách Khắc Phục

  • Tác giả: canthiepdangminh.com
  • Ngày đăng: 07/19/2022
  • Đánh giá: 2.24 (183 vote)
  • Tóm tắt: Vậy trẻ gặp khó khăn trong học tập có những biểu hiện như thế nào, làm cách nào để giúp con cải thiện kết quả học tập hơn? tre-gap-kho-khan-trong-hoc-tap.jpg. I …
  • Nội Dung: Ở một số trẻ, tính cách và cảm xúc bất thường cũng là tác nhân không nhỏ dẫn đến việc con gặp nhiều khó khăn trong học tập. Bởi một nguyên nhân nào đó như rối loạn tâm lý do hoàn cảnh gia đình, thiếu yêu thương từ bố mẹ, thiếu dinh dưỡng, ảnh hưởng …

Warning

  • Tác giả: truongchinhtri.camau.gov.vn
  • Ngày đăng: 01/01/2023
  • Đánh giá: 2.22 (101 vote)
  • Tóm tắt: Quan trọng là sau mỗi giờ lên lớp, giảng viên trẻ phải tự mình đúc, rút kinh nghiệm, học cách lắng nghe và tìm ra những giải pháp hữu hiệu khắc phục những …
  • Nội Dung: Thứ nhất, do ảnh hưởng phương pháp giáo dục truyền thống mang tính thụ động trong quá trình dạy và học. Đã từ lâu, trong các tiết học lý luận, hình ảnh người thầy thuyết trình một cách say sưa từ đầu đến cuối buổi, học viên là người tiếp nhận, …

Em hãy xác định một số khó khăn của bản thân trong học tập và trong cuộc sống cần phải vượt qua…

  • Tác giả: baivan.net
  • Ngày đăng: 10/13/2022
  • Đánh giá: 2.15 (159 vote)
  • Tóm tắt: Khó khăn. Cách khắc phục. Học tập. Không theo kịp bài trên lớp. – Nhờ bạn bè, thầy cô giáo giảng lại phần chưa hiểu. – Tổ chức học theo cặp, theo nhóm.
  • Nội Dung: Thứ nhất, do ảnh hưởng phương pháp giáo dục truyền thống mang tính thụ động trong quá trình dạy và học. Đã từ lâu, trong các tiết học lý luận, hình ảnh người thầy thuyết trình một cách say sưa từ đầu đến cuối buổi, học viên là người tiếp nhận, …

Tổng quan về rối loạn học tập

  • Tác giả: msdmanuals.com
  • Ngày đăng: 06/01/2022
  • Đánh giá: 1.94 (124 vote)
  • Tóm tắt: Các rối loạn học tập liên quan đến các khiếm khuyết hoặc khó khăn trong việc tập trung hoặc chú ý, phát triển ngôn ngữ, hoặc xử lý thông tin thị giác và …
  • Nội Dung: Thứ nhất, do ảnh hưởng phương pháp giáo dục truyền thống mang tính thụ động trong quá trình dạy và học. Đã từ lâu, trong các tiết học lý luận, hình ảnh người thầy thuyết trình một cách say sưa từ đầu đến cuối buổi, học viên là người tiếp nhận, …

10 vấn đề sinh viên thường gặp phải trong thời gian học đại học

  • Tác giả: hcmussh.edu.vn
  • Ngày đăng: 05/21/2022
  • Đánh giá: 1.82 (61 vote)
  • Tóm tắt: Mục đích của trường đại học là để học tập và nghiên cứu, điều đó không có nghĩa tất … ở chung với nhau là một thử thách trong thời gian đại học khó khăn.
  • Nội Dung: Thứ nhất, do ảnh hưởng phương pháp giáo dục truyền thống mang tính thụ động trong quá trình dạy và học. Đã từ lâu, trong các tiết học lý luận, hình ảnh người thầy thuyết trình một cách say sưa từ đầu đến cuối buổi, học viên là người tiếp nhận, …

Cách khắc phục những khó khăn trên con đường tự học? – Noron.vn

  • Tác giả: noron.vn
  • Ngày đăng: 09/10/2022
  • Đánh giá: 1.84 (170 vote)
  • Tóm tắt: Vậy phải xây dựng lộ trình định hướng và cách tìm tòi, khai thác vấn đề để học như thế nào ạ? 64294591-self-learning-concept-illustration-laptop-phone- …
  • Nội Dung: Thứ nhất, do ảnh hưởng phương pháp giáo dục truyền thống mang tính thụ động trong quá trình dạy và học. Đã từ lâu, trong các tiết học lý luận, hình ảnh người thầy thuyết trình một cách say sưa từ đầu đến cuối buổi, học viên là người tiếp nhận, …

Những yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến việc học của bản thân

  • Tác giả: luatduonggia.vn
  • Ngày đăng: 10/05/2022
  • Đánh giá: 1.69 (81 vote)
  • Tóm tắt: Cách thức khắc phục yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến việc học của bản thân? … Những khó khăn trên trong việc học tập không chỉ là những khó …
  • Nội Dung: Mục tiêu và động lực học tập cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc học.Khi có mục tiêu tốt thì việc học mới có hiệu quả.Như tôi và rất nhiều các bạn học sinh THPT khác có một mục tiêu cụ thể trong suốt thời gian học tập tại trường, đó là đỗ vào một trường …

Trong cuộc sống và học tập của em có những thuận lợi, khó khăn gì? Hãy lập kế hoạch để vượt qua những khó khăn đó theo mẫu sau.

  • Tác giả: tech12h.com
  • Ngày đăng: 02/17/2023
  • Đánh giá: 1.59 (192 vote)
  • Tóm tắt: Số thứ tự, khó khăn, Những biện pháp khắc phục ; 1. 2. 3. Chữ viết còn xấu. Đi học muộn. Ốm vặt. Hằng ngày dành khoảng 1 giờ đồng hồ để luyện chữ. Đặt báo thức …
  • Nội Dung: Mục tiêu và động lực học tập cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc học.Khi có mục tiêu tốt thì việc học mới có hiệu quả.Như tôi và rất nhiều các bạn học sinh THPT khác có một mục tiêu cụ thể trong suốt thời gian học tập tại trường, đó là đỗ vào một trường …