Thời gian qua, Tiền Giang quan tâm thực hiện công tác bảo tồn, tổ chức tốt các lễ hội truyền thống ở địa phương. Qua đó, góp phần lưu giữ những phong tục, tập quán đặc trưng của tỉnh, góp phần làm phong phú hơn các giá trị văn hóa của dân tộc.
Lễ hội – Di sản văn hóa phi vật thể
Theo các nghiên cứu cho thấy, Việt Nam sở hữu kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian vô cùng phong phú, đa dạng; trong đó tiêu biểu và đặc sắc nhất phải kể đến loại hình lễ hội. Có thể chia ra làm 4 loại lễ hội gồm: Lễ hội dân gian, lễ hội lịch sử, lễ hội tôn giáo và lễ hội du nhập từ nước ngoài; trong đó lễ hội dân gian chiếm tỷ lệ cao nhất (khoảng 90%).
Lễ hội dân gian đã tồn tại ở Việt Nam từ lâu đời và có vai trò không nhỏ trong đời sống xã hội, là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng hấp dẫn, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, hưởng thụ. Tại Tiền Giang, hiện còn các lễ hội như: Lễ hội Kỳ Yên (huyện Gò Công Tây), Lễ hội Nghinh Ông (huyện Gò Công Đông)…
Lễ hội lịch sử là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, do Nhà nước chủ trì tổ chức, nhằm ôn lại khí phách hào hùng của dân tộc, những chiến công hiển hách hay sự hy sinh anh dũng của các anh hùng dân tộc, sự hy sinh máu xương của các anh hùng liệt sĩ vì nền độc lập, tự do của dân tộc…
Tại Tiền Giang có các lễ hội như: Lễ hội Chiến thắng Ấp Bắc, Chiến thắng Ba Rài, Lễ giỗ Tứ Kiệt (huyện Cai Lậy); Chiến thắng Ngã Sáu – Bằng Lăng (huyện Cái Bè); Lễ hội Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (huyện Châu Thành); Lễ hội Anh hùng dân tộc (AHDT) Trương Định (TX. Gò Công và huyện Gò Công Đông); Lễ giỗ AHDT Thủ Khoa Huân (huyện Chợ Gạo)… và một số lễ hội truyền thống cách mạng khác.
Lễ hội tôn giáo là lễ hội thể hiện văn hóa tâm linh của cộng đồng dân cư, nhất là những người có đạo như: Nô-en, Vu lan thắng hội, Đại lễ Phật đản…
Theo Đề tài nghiên cứu một số loại hình văn hóa phi vật thể tại tỉnh Tiền Giang do nguyên Giám đốc Sở VH-TT&DL Tiền Giang Nguyễn Ngọc Minh làm chủ nhiệm đề tài: Nghi thức lễ hội ở Tiền Giang có 2 dạng lớn: Lễ hội truyền thống có từ trong thời kỳ phong kiến và lễ hội sự kiện lịch sử có sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975). Chương trình (hình thức) thường có các lễ như: Lễ thượng thần kỳ; lễ thỉnh sắc; lễ an vị sắc thần; lễ tế thần nông và các miếu thờ; lễ chánh tế; lễ tế tiền hiền và hậu hiền; lễ đưa sắc thần…
Đối với lễ hội sự kiện lịch sử, cách mạng kháng chiến: Phần lễ thường có: Chương trình văn nghệ (có ý nghĩa đón khách và có ý nghĩa minh họa cho sự kiện lịch sử), tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, diễn văn của cấp ủy, chính quyền, phát biểu của đại diện các đoàn thể hay ban quản lý di tích (tùy theo sự kiện).
Tương tự, lễ hội tôn giáo cũng là một hình thức sinh hoạt văn hóa mang tính ổn định thường niên, nhưng tập trung ở những người có đạo, thường là các ngày kỷ niệm trọng đại của các tôn giáo như: Đại lễ Phật đản, Vu lan thắng hội của Phật giáo hay ngày Lễ Phục sinh của Thiên chúa giáo…; những người có đạo thường cúng tại các nhà thờ, chùa để cầu bình an, may mắn…
Có thể nói, lễ hội không chỉ thể hiện truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, tôn vinh các hình tượng thiêng liêng được định danh là các vị thần, những anh hùng lịch sử hay những người có công đức với dân tộc; mà còn thể hiện sức mạnh cộng đồng, là dịp để con người giãi bày những khó khăn, mong được thần linh giúp đỡ, chở che để vượt qua thử thách. Vì vậy việc bảo tồn, phát huy giá trị của lễ hội truyền thống trong đời sống hiện đại là rất cần thiết.
Giữ gìn, phát huy các giá trị của lễ hội
Theo Đề tài nghiên cứu nêu trên, lễ hội ở Tiền Giang mang tính cộng đồng, là dịp biểu dương “vốn liếng văn hóa” và sức mạnh gia tộc, dòng họ, cộng đồng, tạo thêm niềm tin về tương lai. Lễ hội còn thể hiện sự sáng tạo văn hóa và hưởng thụ văn hóa, mang tinh thần dân chủ, có giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, giá trị nhân văn, giá trị truyền thống và giá trị giáo dục cao.
Thật vậy, với ý nghĩa quan trọng của lễ hội, những năm qua, lãnh đạo tỉnh luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo việc quản lý cũng như tổ chức các sự kiện lễ hội. Cùng với đó, đầu tư nhiều công trình văn hóa, tôn giáo gắn với các lễ hội của tỉnh. Theo đó, năm 2020 đã hoàn thành công trình trùng tu, tôn tạo di tích đình Tân Đông, huyện Gò Công Đông, với tổng mức đầu tư trên 2,71 tỷ đồng; tu bổ, tôn tạo di tích đình Mỹ Lương (giai đoạn 2) với tổng mức đầu tư 7,97 tỷ đồng; tu bổ, sửa chữa các khu di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia (Rạch Gầm – Xoài Mút, Óc Eo – Gò Thành), với tổng mức đầu tư 2,53 tỷ đồng…
Theo Sở VH-TT&DL, trước khi tổ chức các lễ hội đều được xây dựng kế hoạch, ban hành các văn bản hướng dẫn, thành lập ban tổ chức lễ hội. Ban tổ chức lễ hội xây dựng quy chế hoạt động, nội quy bảo vệ di tích, hướng dẫn nhân dân, khách tham quan vào hành lễ tại di tích; thực hiện nếp sống văn minh, văn hóa tín ngưỡng trong hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo và lễ hội, giữ gìn sự trang nghiêm, thiêng liêng nơi thờ tự…
Việc quản lý tài chính trong lễ hội chặt chẽ, công khai, minh bạch, sử dụng đúng mục đích; nguồn kinh phí thu được từ lễ hội góp phần tái tu bổ di tích và tổ chức lễ hội hằng năm. Nhận thức của các cấp chính quyền và nhân dân về vấn đề xã hội hóa trong công tác tổ chức lễ hội ngày càng được nâng cao, phát huy được vai trò chủ thể và năng lực sáng tạo giá trị văn hóa của cộng đồng. Qua đó, các giá trị văn hóa truyền thống và thuần phong mỹ tục được bảo tồn, phát huy; đặc biệt là đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”; “Ăn quả nhớ người trồng cây” được thường xuyên quan tâm giáo dục cho các thế hệ gắn với tôn vinh những người có công với dân, với nước.
Phó Giám đốc Sở VH-TT&DL Lê Văn Dũng cho biết: Đối với việc tổ chức các lễ hội, sự kiện lịch sử cấp tỉnh, cấp huyện đều thành lập ban tổ chức, nên các lễ hội được quản lý chặt chẽ và đi vào nền nếp, nội dung lễ hội phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, từ năm 2020 đến nay, do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp nên các hoạt động lễ hội đã được lãnh đạo tỉnh chỉ đạo thực hiện linh hoạt ở phần hội đảm bảo đúng chủ trương của Trung ương về phòng, chống dịch bệnh Covid-19; tiết giảm một số hoạt động văn hóa, thể thao…
Phần lễ vẫn chú trọng đảm bảo tính linh thiêng, trang trọng của nghi lễ truyền thống. Với vai trò là cơ quan thường trực, tham mưu cho UBND tỉnh tổ chức các lễ hội ở địa phương, thời gian tới, Sở VH-TT&DL sẽ tiếp tục làm tốt công tác bảo tồn và tổ chức lễ hội truyền thống, nhằm phát huy các giá trị tích cực của lễ hội; trong đó chú trọng nâng cao vai trò lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và hướng dẫn toàn bộ hoạt động của lễ hội trên địa bàn tỉnh.
Tin rằng, với sự chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo tỉnh, cùng tinh thần trách nhiệm cao của các ngành chức năng sẽ làm tốt hơn công tác quản lý lễ hội, góp phần phát huy giá trị của di sản văn hóa truyền thống trên vùng đất “địa linh nhân kiệt”.
Gia Tuệ (Nguồn: Báo Ấp Bắc)
Top 19 những lễ hội ở việt nam viết bởi Cosy
Con người và hành trình đi tìm hạnh phúc ở… Lễ hội
- Tác giả: cand.com.vn
- Ngày đăng: 12/09/2022
- Đánh giá: 4.65 (373 vote)
- Tóm tắt: Những lễ hội cũng từ đây phát triển, từ làng ấp, thôn xóm, xã phường, … thờ mẫu Liễu Hạnh, một trong tứ bất tử của Việt Nam (Sơn Tinh, …
- Nội Dung: Thời kì Đổi mới phát động từ năm 1986 thì chúng ta chủ động được lương thực và cuộc sống thời bình, đến lúc đó nhiều lễ hội mới được tổ chức. Chúng tôi bắt đầu nhìn thấy sự hồi sinh của cuộc sống thời bình qua những lễ hội văn hóa truyền thống. Lúc …
Lễ hội ở Việt Nam bằng tiếng Anh và từ vựng chủ đề festival (Lễ hội)
- Tác giả: zim.vn
- Ngày đăng: 09/13/2022
- Đánh giá: 4.46 (571 vote)
- Tóm tắt: Các lễ hội ở Việt Nam theo lịch dương ; 09/11. Vietnamese Law Day. Ngày pháp luật Việt Nam ; 20/11. Teacher’s Day. Ngày Nhà giáo Việt Nam ; 23/11.
- Nội Dung: Thời kì Đổi mới phát động từ năm 1986 thì chúng ta chủ động được lương thực và cuộc sống thời bình, đến lúc đó nhiều lễ hội mới được tổ chức. Chúng tôi bắt đầu nhìn thấy sự hồi sinh của cuộc sống thời bình qua những lễ hội văn hóa truyền thống. Lúc …
Chấn hưng văn hóa lễ hội, bảo tồn bản sắc dân tộc
- Tác giả: bqllang.gov.vn
- Ngày đăng: 09/18/2022
- Đánh giá: 4.38 (478 vote)
- Tóm tắt: Theo thống kê của Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch, hiện Việt Nam có gần 9.000 lễ hội truyền thống, là một trong những quốc gia có số lượng lễ …
- Nội Dung: Chính vì vậy, việc bám vào những hạn chế, bất cập trong môi trường tổ chức lễ hội và văn hóa lễ hội để kích động, xuyên tạc, quy chụp… mà nhiều đối tượng có tư tưởng thù địch đã và đang thực hiện là hành vi phản văn hóa. Trên không gian mạng, …
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
- Tác giả: dangcongsan.vn
- Ngày đăng: 06/04/2022
- Đánh giá: 4.02 (202 vote)
- Tóm tắt: Không chỉ ở Việt Nam, tình trạng này cũng tồn đọng một cách đáng báo động trên thế giới, thậm chí đem đến những hậu quả vô cùng đáng tiếc. Điển …
- Nội Dung: Cũng do ở một số lễ hội tập trung quá đông người cộng với sự thiếu ý thức của một bộ phận người dân thoải mái xả rác bừa bãi, “tiện đâu ném đó” khiến cho việc bảo vệ môi trường ở các khu di tích cũng như đình, chùa mỗi dịp lễ hội cũng trở nên hết …
Những lễ hội nổi tiếng ở miền Trung không thể bỏ qua dịp đầu năm
- Tác giả: congthuong.vn
- Ngày đăng: 05/10/2022
- Đánh giá: 3.98 (234 vote)
- Tóm tắt: Vua tên thật là Mai Thúc Loan, sinh ra và lớn lên tại xã Đông Liệt (nay là xã Nam Thái, huyện Nam Đàn, Nghệ An). Lễ hội Đền Vua Mai hằng năm …
- Nội Dung: Lễ hội Đền Vua Mai hằng năm được diễn ra từ ngày 13- 17 tháng Giêng, nhưng chính lễ là trong 3 ngày (từ ngày 13 đến ngày 15 tháng Giêng âm lịch) bởi sau các cuộc tế lễ, ngày 16, 17 là đến phần hội với nhiều sinh hoạt văn hóa truyền thống được tổ …
Tổng hợp các lễ hội diễn ra hằng năm ở Việt Nam
- Tác giả: trangtinphapluat.com
- Ngày đăng: 11/26/2022
- Đánh giá: 3.66 (386 vote)
- Tóm tắt: Tiêu biểu cho loại hình lễ hội này là: Festival trà Thái Nguyên, Festival hoa Đà Lạt, Lễ hội bắn pháo hoa quốc tế Đà Nẵng, Festival diều quốc tế …
- Nội Dung: Ngoài các lễ hội mang tính chất phổ biến với người Việt Nam, tùy vào điều kiện các Lãnh sự quán nước ngoài đóng tại Thành phố Hồ Chí Minh và Đại sứ quán nước ngoài đóng tại Thủ đô Hà Nội còn tổ chức lễ hội mừng ngày Quốc khánh của Quốc gia họ với sự …
Những lễ hội truyền thống đặc sắc đầu năm không thể bỏ qua
- Tác giả: dulich.laodong.vn
- Ngày đăng: 04/29/2022
- Đánh giá: 3.54 (574 vote)
- Tóm tắt: Sau hơn hai năm ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, các lễ hội văn hoá truyền thống tại Việt Nam diễn ra từ tháng 1 – tháng 3 (âm lịch) sẽ được tổ …
- Nội Dung: Ngoài các lễ hội mang tính chất phổ biến với người Việt Nam, tùy vào điều kiện các Lãnh sự quán nước ngoài đóng tại Thành phố Hồ Chí Minh và Đại sứ quán nước ngoài đóng tại Thủ đô Hà Nội còn tổ chức lễ hội mừng ngày Quốc khánh của Quốc gia họ với sự …
LocaVN
- Tác giả: loca.vn
- Ngày đăng: 10/07/2022
- Đánh giá: 3.24 (346 vote)
- Tóm tắt: 1. Lễ cơm mới · 2. Hội đua voi · 3. Lễ hội đâm trâu · 4. Lễ hội Dinh Cô · 5. Lễ hội Bà Chúa Xứ · 6. Lễ hội Ok Om Bok …
- Nội Dung: Hẳn chúng ta đều đã quá quen thuộc với câu ca dao: “Dù ai đi ngược về xuôi – Nhớ ngày Giỗ tổ mùng mười tháng ba”, và hễ nhắc đến câu ca dao này là ai ai cũng nhớ đến ngày Giỗ tổ Hùng Vương. Đây là một trong những lễ hội lớn mang tính chất quốc gia, …
Thị trường
- Tác giả: vneconomy.vn
- Ngày đăng: 09/01/2022
- Đánh giá: 3.1 (489 vote)
- Tóm tắt: Sau ba năm bị gián đoạn do đại dịch Covid-19, mùa xuân năm 2023, các lễ hội đã được mở lại tưng bừng khắp cả nước. Ở miền Bắc nói chung, …
- Nội Dung: Theo các nhà nghiên cứu, hành vi cướp phết, cướp hoa tre trong các lễ hội dân gian xưa chỉ là “cướp” mang tính ước lệ, chứ không phải hành vi cướp giật đồ lễ. Người tham gia lễ hội đều mong muốn may mắn cho mọi người, chứ không phải chỉ cho riêng …
LỄ HỘI
- Tác giả: vnembassy-praha.mofa.gov.vn
- Ngày đăng: 08/11/2022
- Đánh giá: 2.96 (154 vote)
- Tóm tắt: Liên hoan hoặc các Vua Hùng giỗ tổ Hùng Vương là một lễ hội Việt tổ chức hàng … Vào ngày 6 tháng 11 năm 2011, UNESCO công nhận Hội Gióng ở đền Phù Đổng và …
- Nội Dung: Liên hoan hoặc các Vua Hùng giỗ tổ Hùng Vương là một lễ hội Việt tổ chức hàng năm từ ngày 8 đến ngày 11 tháng giêng âm lịch thứ ba, trong đó ngày 10 là ngày lễ hội chính. Lễ hội diễn ra tại tỉnh Hưng Kings ‘Temple, Phú Thọ – thành phố cổ xưa của …
Đặc sắc những lễ hội đầu năm trên mọi miền đất nước
- Tác giả: baoyenbai.com.vn
- Ngày đăng: 04/13/2022
- Đánh giá: 2.73 (176 vote)
- Tóm tắt: Hội Gióng là một lễ hội truyền thống hàng năm được tổ chức ở nhiều nơi thuộc vùng … một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
- Nội Dung: Liên hoan hoặc các Vua Hùng giỗ tổ Hùng Vương là một lễ hội Việt tổ chức hàng năm từ ngày 8 đến ngày 11 tháng giêng âm lịch thứ ba, trong đó ngày 10 là ngày lễ hội chính. Lễ hội diễn ra tại tỉnh Hưng Kings ‘Temple, Phú Thọ – thành phố cổ xưa của …
Danh sách các lễ hội ở Việt Nam nổi tiếng nhất trên cả ba miền
- Tác giả: noibai247.taxi
- Ngày đăng: 07/29/2022
- Đánh giá: 2.76 (185 vote)
- Tóm tắt: Những lễ hội ở Việt Nam lớn và nổi tiếng nhất ở miền Trung · 1. Lễ hội Cầu Ngư · 2. Lễ hội đền Vua Mai · 3. Lễ hội Dinh thầy Thím · 4. Lễ hội Đống …
- Nội Dung: Lễ hội phản ánh được nét đặc trưng riêng về văn hóa, truyền thống của người dân nơi đây. Ý nghĩa của lễ hội là tưởng nhớ công đức của tổ tiên trong suốt 150 năm qua. Lễ hội sẽ gồm nhiều nghi thức truyền thống như Nghinh Thần; các hoạt động thể thao, …
Danh sách lễ hội Việt Nam nổi tiếng ở cả 3 miền
- Tác giả: taxinoibai360.vn
- Ngày đăng: 10/19/2022
- Đánh giá: 2.62 (175 vote)
- Tóm tắt: Lễ hội tại miền Bắc Việt Nam: · 1. Lễ hội đền Hùng(8 – 11/03 âm lịch): · 2. Hội Lim (Bắc Ninh): · 3. Lễ hội chùa Hương(6/1 – tháng 3 âm lịch): · 4. Lễ hội Yên Tử:.
- Nội Dung: Theo truyền thuyết, vùng đất này là nơi dừng chân cuối cùng của Thánh Gióng (vị thánh có công giết giặc ngoại xâm) trước khi vị thành này cởi bỏ áo giáp bay về trời. Lễ hội Đền Gióng sẽ diễn ra trong 3 ngày với các nghi lễ như: Lễ khai quang, lễ …
Những lễ hội đầu xuân nổi tiếng ở Việt Nam
- Tác giả: baotainguyenmoitruong.vn
- Ngày đăng: 07/17/2022
- Đánh giá: 2.59 (139 vote)
- Tóm tắt: le hoi chua Huong Lễ hội chùa Hương sẽ khai hội vào mùng 6 tháng Giêng ; den vua Mai Lễ hội đền vua Mai sẽ diễn ra vào mùng 3 Tết ; le hoi nui Ba …
- Nội Dung: (TN&MT) – Hầu hết các lễ hội quan trọng ở Việt Nam đều diễn ra vào mùa xuân, đặc biệt là vào tháng Giêng. Dưới đây là danh sách lịch khai hội của những lễ hội lớn được sắp xếp khoa học, sẽ rất hữu ích để tham khảo cho những ai yêu thích du xuân …
Những lễ hội mùa Xuân nổi tiếng ở Việt Nam khiến hàng triệu người háo hức ngay sau Tết Nguyên đán
- Tác giả: phapluat.suckhoedoisong.vn
- Ngày đăng: 02/17/2023
- Đánh giá: 2.36 (102 vote)
- Tóm tắt: Những lễ hội mùa Xuân nổi tiếng ở Việt Nam khiến hàng triệu người háo hức ngay sau Tết Nguyên đán · Lễ hội chùa Hương · Lễ hội gò Đống Đa · Lễ hội …
- Nội Dung: Lễ hội Đền vua Maidiễn ra từ ngày mùng 3 đến mùng 5 Tết. Lễ hội được tổ chức để tưởng nhớ đến vua Mai Hắc Đế, tên thật là Mai Thúc Loan. Vị vua này được sinh ra và lớn lên lại xã Đông Liệt (nay đã được đổi tên thành xã Nam Thái, huyện Nam Đàn, tỉnh …
Những lễ hội tiêu biểu của các vùng, miền ở nước ta
- Tác giả: baobinhphuoc.com.vn
- Ngày đăng: 09/07/2022
- Đánh giá: 2.35 (103 vote)
- Tóm tắt: * Lễ hội đền Hùng: Đền Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, là nơi hằng năm diễn ra lễ hội mang tính …
- Nội Dung: Lễ hội Đền vua Maidiễn ra từ ngày mùng 3 đến mùng 5 Tết. Lễ hội được tổ chức để tưởng nhớ đến vua Mai Hắc Đế, tên thật là Mai Thúc Loan. Vị vua này được sinh ra và lớn lên lại xã Đông Liệt (nay đã được đổi tên thành xã Nam Thái, huyện Nam Đàn, tỉnh …
CÁC LỄ HỘI LỚN Ở VIỆT NAM
- Tác giả: dulichcanhviet.com.vn
- Ngày đăng: 08/27/2022
- Đánh giá: 2.2 (155 vote)
- Tóm tắt: Công tác tổ chức lễ hội Chùa Bà Thiên Hậu Bình Dương · Khách du lịch cúng tại lễ hội miếu bà Chúa Xứ Núi Sam · Buổi lễ trong lễ hội Chnam Thmay của người Khmer.
- Nội Dung: Lễ hội Đền vua Maidiễn ra từ ngày mùng 3 đến mùng 5 Tết. Lễ hội được tổ chức để tưởng nhớ đến vua Mai Hắc Đế, tên thật là Mai Thúc Loan. Vị vua này được sinh ra và lớn lên lại xã Đông Liệt (nay đã được đổi tên thành xã Nam Thái, huyện Nam Đàn, tỉnh …
Hội Lim - Lễ hội truyền thống đặc sắc ở Việt Nam
- Tác giả: moitruong.net.vn
- Ngày đăng: 07/30/2022
- Đánh giá: 2.17 (53 vote)
- Tóm tắt: Vào mỗi dịp đầu xuân năm mới, ai nấy cũng hứng khởi và chờ đón những lễ hội diễn ra hàng năm tại nhiều nơi. Một trong số những lễ hội truyền …
- Nội Dung: Trang phục liền anh thì khăn xếp áo the, liền chị áo mớ ba mớ bẩy, nón thúng quai thao cứ đến hẹn lại lên, gặp gỡ, đón tiếp nhau nồng hậu, thân tình, tinh tế và lịch lãm theo lề lối của người hát Quan họ đạt tới trình độ nghệ thuật cao. Đây là sự …
Những lễ hội nổi bật, đáng chú ý nhất đầu Xuân Kỷ Hợi
- Tác giả: quangninh.gov.vn
- Ngày đăng: 09/04/2022
- Đánh giá: 2.05 (196 vote)
- Tóm tắt: Tháng Giêng hằng năm là tháng của rất, rất nhiều các lễ hội ở Việt Nam, trong đó có những lễ hội đáng chú ý, thu hút mối quan tâm của đông đảo dân chúng cũng …
- Nội Dung: Trang phục liền anh thì khăn xếp áo the, liền chị áo mớ ba mớ bẩy, nón thúng quai thao cứ đến hẹn lại lên, gặp gỡ, đón tiếp nhau nồng hậu, thân tình, tinh tế và lịch lãm theo lề lối của người hát Quan họ đạt tới trình độ nghệ thuật cao. Đây là sự …