Xem Ngay Top 10+ những nghề thủ công của người việt cổ [Hay Nhất]

Thống kê của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam cho biết, cả nước có trên 5.400 làng nghề, trong đó, miền Bắc chiếm khoảng 1.500 làng nghề, tập trung nhiều nhất ở vùng châu thổ sông Hồng như Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Thái Bình…

Bên trong các làng nghề truyền thống chứa đựng những nét văn hóa thuần Việt với: Cây đa, giếng nước, sân đình, những câu hát dân gian, cánh cò trắng, lũy tre xanh… Đằng sau lũy tre làng là những mảng màu trầm mặc, những nét tinh hoa văn hóa của dân tộc, mang tới khách thăm những cảm giác thư thái, yên bình. Ở các làng nghề là nơi sản xuất ra những sản phẩm thủ công mỹ nghệ, có giá trị sử dụng và giá trị nghệ thuật cao, đặc trưng cho văn hoá Việt Nam, một dân tộc hiền hoà mà hiếu khách.

Giá trị nổi bật của các làng nghề truyền thống đó là tài nguyên văn hoá giàu tính nhân văn, có ý nghĩa nền tảng để phát triển ngành du lịch, thu hút số lượng lớn khách du lịch, làm cho hoạt động du lịch thêm phong phú, đa dạng. Có thể thấy rằng du lịch làng nghề truyền thống đang là mô hình hiệu quả giúp du khách tham quan tìm hiểu các giá trị văn hóa, các phong tục tập quán, lễ hội lâu đời ở các làng nghề cổ truyền.

Vai trò của các làng nghề truyền thống được nhìn nhận, đánh giá từ nhiều góc độ của kinh tế xã hội với những giá trị to lớn, độc đáo. Ở thời đại của công nghệ cao ngày nay dù có phát triển nhưng cũng không thay thể được sự sáng tạo của các nghệ nhân, nghề truyền thống và các tinh hoa của nhiều nghề truyền thống vẫn còn mãi với thời gian.

Kỹ thuật rút tơ sen làm lụa độc đáo ở Phùng Xá.

Điều này được minh chứng ở làng dệt Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, ngôi làng cổ hàng trăm năm tuổi ven sông Đáy nổi danh với nghề “canh cửi”. Người dân vùng quê này rất tự hào khi nghệ nhân Phan Thị Thuận đã nghiên cứu và dệt được lụa từ tơ sen. Điều mà bất cứ nền công nghiệp nào khó có thể thay thế được sức sáng tạo, sự tài hoa của người thợ thủ công Việt Nam.

Sinh ra trong một gia đình đã bốn đời làm nghề dệt tại Phùng Xá, từ nhỏ đã gắn bó với nghề ươm tơ dệt lụa, bà Thuận có rất nhiều kinh nghiệm và am hiểu các công đoạn của nghề dệt cổ truyền. Từ năm 2017, bà kỳ công nghiên cứu dệt lụa từ tơ sen, nhưng cũng phải hơn một năm sau bà mới có thể làm ra những chiếc khăn lụa tơ sen đầu tiên. Sau những ngày miệt mài gắn bó với cây sen, những sợi tơ sen mỏng manh đã trở thành thân quen, gắn bó quấn quýt với đôi tay bà. Thông thường, để làm ra 250g sợi đủ để dệt một chiếc khăn sen có kích thước như chiếc khăn thường, một người làm mất khoảng 10 ngày để rút tơ từ gần 3000 cọng sen. Để dệt được một mét lụa, cần khoảng 15.000 cuống sen.

Nhờ sự sáng tạo và tài hoa, các sản phẩm làm từ lụa sen rất được thị trường ưa chuộng, các sản phẩm từ ngôi làng này đã theo các đoàn khách quốc tế đến với không ít quốc gia khác, mang theo niềm tự hào về nghề truyền thống của Việt Nam.

Kỹ thuật chạm khắc tinh tế của người thợ làng Đại Bái.

Mỗi làng nghề là một môi trường văn hóa, kinh tế – xã hội và kỹ thuật truyền thống lâu đời, bảo lưu những tinh hoa nghệ thuật, kỹ thuật sản xuất đúc kết ở những nghệ nhân tài hoa. Nổi trọi trong số này là làng đúc đồng Đại Bái huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Sau hàng thế kỷ thăng trầm với nghề, Đại Bái ngày nay được biết đến như một làng nghề truyền thống phát triển mạnh mẽ, đem lại thay đổi tích cực về kinh tế xã hội cho người dân làng nghề. Dấu ấn văn hóa Việt còn in đậm trên các sản phẩm thủ công của làng nón Chuông, làng Đồng Kỵ, gốm Bát Tràng, lụa Vạn Phúc, tranh Đông Hồ, cói Kim Sơn, thảm Phụng Thượng…

Hàng vạn thợ giỏi và nghệ nhân ở các làng nghề đã tạo công ăn việc làm trong xã hội. Các sản phẩm truyền thống làng nghề không chỉ đem lại giá trị kinh tế trong nước mà còn đem lại giá trị ngoại tệ khi xuất khẩu ra nước ngoài.

Một trong số đó có làng nghề dệt Hồi Quan (Từ Sơn – Bắc Ninh) xa xưa đến nay vẫn gìn giữ và lưu truyền được nghề truyền thống. Trong làng hiện có khoảng 900 hộ gia đình thì có khoảng 800 hộ làm nghề dệt truyền thống, gia đình nào cũng có khung cửi và thoi đưa. Những cô gái ở Hồi Quan đến tuổi xuân thì ai cũng biết dệt khung cửi, còn bà già trẻ nhỏ thì quay ống gấp khăn vải. Nhiều gia đình có tới ba, bốn đời làm nghề dệt truyền thống như gia đình Ông Nguyễn Hữu Du đã 40 năm làm nghề dệt thủ công. Gia đình bà Dương Thị Huyền cũng là một gia đình có thâm niên 20 năm tiếp nối làm nghề cổ truyền cha ông để lại, hiện tạo việc làm cho trên 30 lao động ở làng.

Dệt mành xuất khẩu ở làng nghề Hồi Quan.

Thế hệ trẻ ở Hồi Quan cũng đã năng động đầu tư máy móc hiện đại, mở xưởng sản xuất, giúp tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao hơn. Các sản phẩm được làm từ làng nghề chủ yếu là vải lụa dệt mành tre dùng trong gia đình hay khách sạn, và xuất khẩu sang nước ngoài vải làm khố, gối cho trẻ em khăn mùi xoa, khăn mặt. Ngoài ra còn các sản phẩm khác như vải trắng mềm tiệt trùng tẩy trắng dùng trong y tế…

Rất hay:  Rất Hay Top 20+ những lời chúc giáng sinh hay nhất [Đánh Giá Cao]

Ở Hồi Quan nhiều gia đình vẫn giữ nghề thủ công truyền thống để tạo nên một ngôi làng nghề cổ kính. Hiện nay, vào ngày mùng 7 tháng 2 âm lịch hàng năm người dân trong làng lại mở lễ hội các anh hai chị hai lại mặc quần áo quan họ chiếc nón quai thao do chính làng nghề làm ra, với những làn điệu quan họ đậm đà mến khách của nguời Kinh Bắc. Sự tiếp nối truyền thống và hiện đại đã giúp Hồi Quan vươn lên làm giầu từ nghề cổ truyền của cha ông, ngay trên mảnh đất quê hương mình một cách bền vững.

Các nhà nghiên cứu cho thấy, trong bối cảnh đất nước đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, các làng nghề cổ truyền có các sản phẩm gắn kết với các yếu tố văn hóa truyền thống có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá Việt Nam. Nếu không có văn hóa thì làng nghề phát triển vô hồn, chập chững, khó đứng vững trước những thách thức của nền kinh tế thị trường. Thực tế cho thấy nơi nào còn giữ nghề truyền thống thì môi trường xã hội nơi ấy thường bình yên, tốt đẹp, con người có tâm đức, hiền dịu, biết cách ứng xử đúng mực, họ chú tâm đến sáng tạo các sản phẩm văn hóa, khoa học có ý nghĩa đối với đời sống, xã hội.

Các làng nghề cũng cho thấy tiềm năng to lớn để khai thác các sản phẩm du lịch – văn hoá phát triển theo hướng bền vững, thông qua đó giúp bảo tồn văn hoá, phát triển kinh tế xã hội ở các làng nghề truyền thống. Ngược lại các làng nghề truyền thống cũng tạo nên sức hấp dẫn độc đáo thu hút du khách và tạo những tác động tương tác với du lịch trong một mục tiêu phát triển chung.

Du khách sẽ không khỏi ngỡ ngàng khi gặp những sản phẩm thủ công đậm sắc màu dân gian làm ra từ đôi bàn tay những nghệ nhân làng Hảo, ngoài ra còn có thể mua những món đồ lưu niệm độc đáo ở các làng nghề này.

Mỗi dịp đón Trung thu, mỗi người dân lại tìm về những mạch nguồn văn hoá. Ở Làng Hảo, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên những năm cuối 80, đầu 90 của thế kỉ trước từng rất thịnh hành nghề làm đồ chơi dân gian. Theo các bậc cao niên tại làng: Đồ chơi trung thu làm ra ở đây từng được đưa đi khắp các tỉnh thành cả nước. Cứ đến mùa Trung thu cả làng lại làm trống, đầu sư tử hay mặt nạ. Khắp xóm làng, tiếng xẻ gỗ, búa đe lọc cọc, tiếng thử trống lách cách, các bà, các mẹ ngồi bồi giấy trò chuyện rôm rả…

Sự đổi thay thị hiếu cùng những thăng trầm thời cuộc nhiều lúc khiến làng Hảo chỉ còn một số hộ dân kiên trì giữ và làm nghề. Điều đáng mừng là những năm gần đây, đồ chơi trung thu truyền thống đang dần lấy lại vị thế vốn có, bởi ưu điểm thân thiện, an toàn không gây hại cho sức khỏe trẻ em, mẫu mã thu hút được người tiêu dùng chọn mua, nhờ vậy nghề làm đồ chơi trung thu ở làng Hảo đang khấm khá lên.

Để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, sản phẩm đồ chơi ở làng Hảo được cải tiến mẫu mã đa dạng và bắt mắt hơn. Hiện nay, bên cạnh các sản phẩm truyền thống như: Mặt nạ, ông Địa, chú Tễu,… thợ làng nghề còn sáng tạo thêm các loại mặt nạ hình thỏ, trâu, cáo, lợn, Tôn Ngộ Không, Chư Bát Giới,.. Mặt nạ chú Tễu chế tác với nhiều cảm xúc như cười mỉm, cười lớn, hung dữ, nhăn nhó, tức giận,…ngộ nghĩnh. Các sản phẩm trung thu làng Hảo đã có chỗ đứng tại phố Hàng Mã (Hà Nội), tại Đà Nẵng hay TP Hồ Chí Minh.

Ông Đông nghệ nhân làng Hảo cho biết: Vài năm trở lại đây, độ hai tháng trước Rằm Trung thu, làng Hảo đón nhiều đoàn khách thăm. Mỗi xưởng làm đồ chơi đón khoảng ba chục đoàn khách thăm về tham quan, trải nghiệm các công đoạn làm và tô vẽ mặt nạ. Người dân làng Hảo luôn vui vẻ đón khách tham quan, tạo điều kiện để tìm hiểu các công đoạn để làm ra các sản phẩm đồ chơi dân gian truyền thống của Việt Nam.

Từ nền tảng truyền thống, những người thợ làng Hảo đang góp phần nối dài những mạch nguồn văn hóa, để Tết Trung thu cổ truyền thêm đậm đà sắc mầu dân tộc, những đêm trông trăng phá cỗ đêm rằm đầy ắp kỷ niệm trong mỗi tâm hồn trẻ thơ.

Top 18 những nghề thủ công của người việt cổ viết bởi Cosy

Lịch sử nghìn năm – Tơ lụa Việt Nam

  • Tác giả: consosukien.vn
  • Ngày đăng: 11/16/2022
  • Đánh giá: 4.74 (341 vote)
  • Tóm tắt: Nghề dệt lụa Cổ Đô xưa gắn liền với bà tổ nghề là Công chúa Thiều Hoa … làm ra những tấm lụa thượng hạng trong ngành tơ lụa của Việt Nam.
  • Nội Dung: Các làng nghề cũng cho thấy tiềm năng to lớn để khai thác các sản phẩm du lịch – văn hoá phát triển theo hướng bền vững, thông qua đó giúp bảo tồn văn hoá, phát triển kinh tế xã hội ở các làng nghề truyền thống. Ngược lại các làng nghề truyền thống …
Rất hay:  Rất Hay Top 20+ mở quầy thuốc cần những gì [Hay Nhất]

Dịch vụ luật sư

  • Tác giả: luathoanganh.vn
  • Ngày đăng: 09/02/2022
  • Đánh giá: 4.51 (588 vote)
  • Tóm tắt: Bảo vệ và phát triển làng nghề thủ công, y, dược học cổ truyền giá … Ẩm thực của người Việt không chỉ là những món ăn, công thức chế biến …
  • Nội Dung: Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ …

  • Tác giả: vietjack.com
  • Ngày đăng: 05/20/2022
  • Đánh giá: 4.37 (365 vote)
  • Tóm tắt: Bài tập 7: Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng. Câu 5 trang 95 SBT Lịch sử 10: Những nghề thủ công nổi bật của người Việt cổ là. A. đúc đồng, làm giấy in …
  • Nội Dung: Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ …

Nghề và làng nghề truyền thống – UBND tỉnh Thừa Thiên Huế

  • Tác giả: thuathienhue.gov.vn
  • Ngày đăng: 08/17/2022
  • Đánh giá: 4 (247 vote)
  • Tóm tắt: Thông thường, họ làm nghề thủ công như một thứ kinh tế phụ trong những giai … đến nay hầu hết đã mai một hay thu hẹp lại, người ta tạm gọi là làng nghề, …
  • Nội Dung: 1. Nhóm làng nghề sản xuất công cụ – khí dụng, như nghề rèn sắt ở Hiền Lương, Mậu Tài, nghề đúc đồng ở Võng Trì, Dương Xuân (Sơn Điền, Phường Đúc), nghề kéo dây (thau, thép) ở Mậu Tài, nghề mài khí giới ở An Lưu, nghề làm đinh sắt, đinh đồng ở Hà …

Làng nghề truyền thống Việt Nam

  • Tác giả: langngheviet.com.vn
  • Ngày đăng: 08/13/2022
  • Đánh giá: 3.91 (394 vote)
  • Tóm tắt: LNV – Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam được cho là một gương mặt khác của … thậm chí phát triển song hành cùng làng xã của người Việt.
  • Nội Dung: 1. Nhóm làng nghề sản xuất công cụ – khí dụng, như nghề rèn sắt ở Hiền Lương, Mậu Tài, nghề đúc đồng ở Võng Trì, Dương Xuân (Sơn Điền, Phường Đúc), nghề kéo dây (thau, thép) ở Mậu Tài, nghề mài khí giới ở An Lưu, nghề làm đinh sắt, đinh đồng ở Hà …

Top 18 làng nghề truyền thống độc đáo nổi tiếng ở Việt Nam

  • Tác giả: topshare.com.vn
  • Ngày đăng: 11/18/2022
  • Đánh giá: 3.74 (475 vote)
  • Tóm tắt: Nghề thủ công Việt Nam vốn có truyền thống từ lâu đời. Truyền thống đó gắn liền với nền văn minh lúa nước, gắn liền với những cái tên của làng nghề, phố …
  • Nội Dung: 1. Nhóm làng nghề sản xuất công cụ – khí dụng, như nghề rèn sắt ở Hiền Lương, Mậu Tài, nghề đúc đồng ở Võng Trì, Dương Xuân (Sơn Điền, Phường Đúc), nghề kéo dây (thau, thép) ở Mậu Tài, nghề mài khí giới ở An Lưu, nghề làm đinh sắt, đinh đồng ở Hà …

Ngành sản xuất chính của người Việt cổ là:

  • Tác giả: tracnghiem.net
  • Ngày đăng: 09/11/2022
  • Đánh giá: 3.49 (583 vote)
  • Tóm tắt: Nghề thủ công truyền thống như: đúc đồng, nung gốm, đục đá, khắc gỗ, sơn chạm, đan lát… C. Nông nghiệp – trồng lúa nước. D. Chăn nuôi gia súc, gia cầm.
  • Nội Dung: 1. Nhóm làng nghề sản xuất công cụ – khí dụng, như nghề rèn sắt ở Hiền Lương, Mậu Tài, nghề đúc đồng ở Võng Trì, Dương Xuân (Sơn Điền, Phường Đúc), nghề kéo dây (thau, thép) ở Mậu Tài, nghề mài khí giới ở An Lưu, nghề làm đinh sắt, đinh đồng ở Hà …

Nét đẹp văn hóa các làng nghề truyền thống – – UBND tỉnh Nam Định

  • Tác giả: namdinh.gov.vn
  • Ngày đăng: 02/15/2023
  • Đánh giá: 3.32 (404 vote)
  • Tóm tắt: Làng dệt Cổ Chất với nghề truyền thống đã góp phần cho đất nước một sản phẩm tơ lụa tô thắm cho vẻ duyên dáng của người con gái Việt Nam.
  • Nội Dung: Làng Gòi tức làng Sa Châu thuộc xã Giao Châu, huyện Giao Thủy. Mắm làng Gòi đã nổi tiếng từ thời vua Minh Mạng. Quanh làng lúc nào cũng dậy mùi nước mắm. Nhà nào cũng hàng hàng lối lối chum vại phơi quanh nhà. Với hơn một trăm hộ làm nghề, sản lượng …

Em hãy nêu những nghề thủ công truyền thống và những hàng thủ công nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết.

  • Tác giả: loigiaihay.com
  • Ngày đăng: 09/26/2022
  • Đánh giá: 3.16 (223 vote)
  • Tóm tắt: Em hãy nêu những chính sách cai trị của người Hồi giáo và người Mông Cổ ở Ấn Độ. Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 16 SGK Lịch sử 7. Sự phát triển của …
  • Nội Dung: Làng Gòi tức làng Sa Châu thuộc xã Giao Châu, huyện Giao Thủy. Mắm làng Gòi đã nổi tiếng từ thời vua Minh Mạng. Quanh làng lúc nào cũng dậy mùi nước mắm. Nhà nào cũng hàng hàng lối lối chum vại phơi quanh nhà. Với hơn một trăm hộ làm nghề, sản lượng …

Vài nét về đời sống người Việt cổ trên đất Tuyên Quang

  • Tác giả: tuyenquang.dcs.vn
  • Ngày đăng: 04/23/2022
  • Đánh giá: 2.9 (152 vote)
  • Tóm tắt: Họ chôn theo người chết những công cụ và những đồ quý giá nhất theo … mang tính chuyên nghiệp giữa nghề thủ công chế tác đá và làm gốm.
  • Nội Dung: Làng Gòi tức làng Sa Châu thuộc xã Giao Châu, huyện Giao Thủy. Mắm làng Gòi đã nổi tiếng từ thời vua Minh Mạng. Quanh làng lúc nào cũng dậy mùi nước mắm. Nhà nào cũng hàng hàng lối lối chum vại phơi quanh nhà. Với hơn một trăm hộ làm nghề, sản lượng …

Nghề thủ công truyền thống

  • Tác giả: kiemkedisan.d.webcom.vn
  • Ngày đăng: 10/27/2022
  • Đánh giá: 2.75 (69 vote)
  • Tóm tắt: Nghề gốm cổ truyền ở Việt Nam … Việt Nam là một trong những quốc gia có nghề gốm xuất hiện khá sớm. Một đặc điểm riêng biệt và rõ nét nhất của nghề gốm là đều …
  • Nội Dung: Làng Gòi tức làng Sa Châu thuộc xã Giao Châu, huyện Giao Thủy. Mắm làng Gòi đã nổi tiếng từ thời vua Minh Mạng. Quanh làng lúc nào cũng dậy mùi nước mắm. Nhà nào cũng hàng hàng lối lối chum vại phơi quanh nhà. Với hơn một trăm hộ làm nghề, sản lượng …

Những ngành nghề sản xuất chính của cư dân Văn Lang Âu Lạc

  • Tác giả: luatduonggia.vn
  • Ngày đăng: 06/30/2022
  • Đánh giá: 2.74 (57 vote)
  • Tóm tắt: Nghề luyện đồng: Đây là ngành nghề của người Việt cổ đạt trình độ cao, … Công cụ hoặc vật phẩm mà người thợ thủ công muốn làm.
  • Nội Dung: Nỏ Liên Châu: Đây là vũ khí độc nhất vô nhị ở đất Âu Lạc. Nỏ Liên Châu do Cao Lỗ chế tạo, bắn được nhiều phát liền, mũi tên bọc đồng sắc bén. Nỏ là bộ phận quan trọng nhất của nỏ Liên Châu. Nỏ được làm bằng sừng hoặc gỗ đặc có hình móng rùa và gồm …

Viết bài văn trình bày ý kiến về việc sử dụng các sản phẩm thủ công truyền thống trong đời sống sinh hoạt hằng ngày (6 Mẫu)

  • Tác giả: c3lehongphonghp.edu.vn
  • Ngày đăng: 03/11/2023
  • Đánh giá: 2.61 (112 vote)
  • Tóm tắt: Các nghề thủ công truyền thống: Ở Việt Nam có nhiều nghề thủ công … Góp phần bảo tồn những phong tục, tập quán truyền thống của đất nước.
  • Nội Dung: Có thể nói, việc sử dụng sản phẩm thủ công mang đến rất nhiều lợi ích. Trước hết, nó đem lại lợi nhuận vô cùng lớn cho các làng nghề truyền thống. Một vài mặt hàng được sản xuất để xuất khẩu ra nước ngoài như: mây tre đan, gốm sứ, hàng thủ công thêu …

Những người âm thầm giữ văn hóa Hà Nội – Bài 1: Nghề thủ công truyền thống lao đao trong bão Covid-19

  • Tác giả: toquoc.vn
  • Ngày đăng: 06/07/2022
  • Đánh giá: 2.46 (93 vote)
  • Tóm tắt: Những sản phẩm truyền thống của người Hà Nội hiện diện trong mỗi gia đình như một niềm tự hào và trân quý. Không ít nghề thủ công đã có thời …
  • Nội Dung: Hình ảnh những đoàn khách du lịch nước ngoài, nhiều từng nhóm sinh viên thực tập… kéo về nhà cô Bắc, cô Tuyết với vẻ mặt hân hoan, trầm trồ trước mỗi sản phẩm thủ công được ra đời từ bàn tay khéo léo của người nghệ nhân dường như đã trở thành quá …

Nghề thủ công nổi tiếng của cư dân Đông Sơn là

  • Tác giả: doctailieu.com
  • Ngày đăng: 06/17/2022
  • Đánh giá: 2.43 (96 vote)
  • Tóm tắt: Nghề thủ công nổi tiếng của cư dân Đông Sơn là A. Đúc đồng Trắc nghiệm môn … Lịch sử 10 bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam.
  • Nội Dung: Hình ảnh những đoàn khách du lịch nước ngoài, nhiều từng nhóm sinh viên thực tập… kéo về nhà cô Bắc, cô Tuyết với vẻ mặt hân hoan, trầm trồ trước mỗi sản phẩm thủ công được ra đời từ bàn tay khéo léo của người nghệ nhân dường như đã trở thành quá …

Nghề thủ công truyền thống

  • Tác giả: hoianheritage.net
  • Ngày đăng: 04/12/2022
  • Đánh giá: 2.36 (96 vote)
  • Tóm tắt: Sau sự kiện Huyền Trân Công chúa năm 1306, khu vực Hội An đã là một phần lãnh thổ của nhà nước Đại Việt. Nhưng trên thực tế, do người dân …
  • Nội Dung: Hình ảnh những đoàn khách du lịch nước ngoài, nhiều từng nhóm sinh viên thực tập… kéo về nhà cô Bắc, cô Tuyết với vẻ mặt hân hoan, trầm trồ trước mỗi sản phẩm thủ công được ra đời từ bàn tay khéo léo của người nghệ nhân dường như đã trở thành quá …

Bài 15. Đời sống của người Việt thời kì Văn Lang, Âu Lạc – SureTEST

  • Tác giả: suretest.vn
  • Ngày đăng: 07/13/2022
  • Đánh giá: 2.29 (163 vote)
  • Tóm tắt: Các nghề thủ công như làm đồ gốm, dệt vải, làm nhà, đóng thuyền phát triển. … nơi trên đất nước Việt Nam, minh chứng cho nền văn minh của người Việt cổ.
  • Nội Dung: Hình ảnh những đoàn khách du lịch nước ngoài, nhiều từng nhóm sinh viên thực tập… kéo về nhà cô Bắc, cô Tuyết với vẻ mặt hân hoan, trầm trồ trước mỗi sản phẩm thủ công được ra đời từ bàn tay khéo léo của người nghệ nhân dường như đã trở thành quá …

Phường Vạn Phúc

  • Tác giả: vanphuc.hadong.hanoi.gov.vn
  • Ngày đăng: 09/21/2022
  • Đánh giá: 2.12 (122 vote)
  • Tóm tắt: Đây là làng nghề dệt lụa truyền thống đã được công nhận là kỷ lục “Làng … và đã được người Pháp đánh giá là 1 trong những dòng lụa tinh xảo, đẹp nhất của …
  • Nội Dung: Sau khi tằm nhả tơ, đóng kén. Lúc này các nghệ nhân tiếp tục chọn những tổ kén già có chất lượng tốt để tiến hành kéo kén hay còn gọi là kéo các sợi tơ từ kén ra khỏi con tằm. Trước đây, công đoạn này sẽ làm thủ công bằng tay thì nay nó được làm từ …