Hiến máu không chỉ cứu người mà còn mang lại lợi ích sức khỏe cho người hiến máu. Hiến máu giúp chức năng cơ thể của bạn hoạt động hiệu quả hơn bằng cách bổ sung thêm nguồn cấp máu thường xuyên, giúp cơ thể làm mới hệ thống cũng như làm việc hiệu quả hơn. Vậy cần lưu ý những gì để hiến máu được an toàn và hiệu quả? Hãy cùng Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ giải đáp thắc mắc tại bài viết này.
- Những điều cần biết để hiến máu an toàn.
1.1. Điều kiện được hiến máu:
- Điều kiện quan trọng nhất là người hiến máu thực sự khỏe mạnh, trước đây không mắc bệnh nguy hiểm nào.
- Tuổi từ 18 đến 60 với Nam, 18 đến 55 đối với Nữ. – Cân nặng từ 45kg trở lên.
- Mạch: 60 lần đến 90 lần/1 phút. – Huyết áp: Tối đa 100 -140 mHg.Tối thiểu 60-90 mHg
1.2. Khoảng thời gian tối thiểu giữa các lần hiến máu và các thành phần máu:
- Khoảng thời gian tối thiểu giữa hai lần liên tiếp hiến máu toàn phần hoặc khối hồng cầu bằng gạn tách là 12 tuần.
- Khoảng thời gian tối thiểu giữa hai lần liên tiếp hiến huyết tương hoặc hiến tiểu cầu bằng gạn tách là 02 tuần.
- Hiến bạch cầu hạt trung tính hoặc hiến tế bào gốc bằng gạn tách máu ngoại vi tối đa không quá ba lần trong 07 ngày.
- Trường hợp xen kẽ hiến máu toàn phần và hiến các thành phần máu khác nhau ở cùng một người hiến máu thì khoảng thời gian tối thiểu giữa các lần hiến được xem xét theo loại thành phần máu đã hiến trong lần gần nhất.
1.3. Lưu ý trước khi hiến máu:
- Đêm trước hiến máu không nên thức quá khuya (ngủ ít nhất 6 tiếng).
- KHÔNG uống rượu, bia.
- Nên ăn nhẹ trước khi hiến máu, KHÔNG ăn các đồ ăn có nhiều đạm, nhiều mỡ.
- Uống nhiều nước.
1.4. Lưu ý sau khi hiến máu:
- Duỗi thẳng, hơi nâng cao cánh tay trong 15 phút.
- Hạn chế gập tay trong quá trình nghỉ sau hiến máu.
- Nghỉ tại điểm hiến máu tối thiểu 15 phút.
- Uống nhiều nước.
- Chỉ ra về khi cảm thấy thực sự thoải mái.
- Nếu xuất hiện chảy máu từ vết băng cầm máu:
– Nâng cánh tay lên và ấn nhẹ vào vết bông.
– Ngồi xuống ghế và thông báo cho nhân viên y tế để được hỗ trợ.
Sau khi hiến máu ngoài những biểu hiện kể trên nếu bạn có những biểu hiện bất thường về sức khỏe: mệt, chóng mặt hoặc vã mồ hôi hãy báo ngay cho nhân viên y tế hoặc tình nguyện viên để được thăm khám.
1.5. Những người nào không nên hiến máu:
a) Là những người có nguy cơ cao như:
- Người có xét nghiệm HIV dương tính hoặc người bị AIDS.
- Người có nhiều bạn tình.
- Người có quan hệ tình dục không an toàn.
- Đồng tính luyến ái nam.
- Người tiêm chích ma túy.
- Gái mại dâm.
b) Là người đã mắc các bệnh:
- Viêm gan B hoặc C.
- Giang mai hoặc bất kỳ bệnh lây qua đường tình dục.
- Bệnh lao.
- Các bệnh nội tiết như bướu cổ, đái tháo đường…
- Các bệnh về máu hoặc bệnh cơ quan tạo máu.
- Các bệnh làm rối loạn hấp thu như cắt đoạn ruột, cắt đoạn dạ dày.
- Tất cả các bệnh ác tính.
1.6. Những người nào tạm hoãn hiến máu:
Những người tạm hoãn hiến máu là:
- Phụ nữ đang có kinh nguyệt, đang có thai, đang cho con bú, hoặc mới điều hòa kinh nguyệt.
- Đang bị cảm cúm hoặc đang uống thuốc trị bệnh.
- Mới chích ngừa chưa được 3 tháng.
- Mới bị vết thương, vết cắt, nhổ răng dưới 1 tháng.
- Đang bị bệnh ngoài da.
Những trường hợp nghi ngờ khác bác sĩ có thể quyết định tạm hoãn hiến máu để bảo đảm an toàn cho bạn và cho người nhận máu của bạn sau này.
2.1. Những lưu ý cần tránh sau khi hiến máu:
– Uống rượu, bia trong ngày đầu sau khi hiến máu.
– Làm việc gắng sức (leo núi, tập tạ …) trong hai ngày đầu.
– Các hoạt động gắng sức, các trò chơi mang tính đối kháng đòi hỏi tốn nhiều thể lực: đá bóng, tập tạ, không leo trèo cao… không thức quá khuya, không uống rượu bia.
2.2. Những điều nên làm sau khi hiến máu:
– Giữ chế độ ăn uống, sinh hoạt bình thường.
– Tăng cường sử dụng các chất dinh dưỡng bổ máu: thịt, gan, trứng, sữa …
– Dùng thêm các thuốc bổ máu nếu có thể.
Hiến máu là một nghĩa cử nhân đạo và cao đẹp. Nó không những hỗ trợ cứu sống người bệnh mà còn tốt cho sức khỏe người hiến tặng.
Để biết thêm chi tiết về quy trình hiến máu nhân đạo tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, xin vui lòng liên hệ Trung tâm Huyết học truyền máu – Đơn vị truyền máu tại Tầng 1 nhà C – Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ theo Số điện thoại của đơn vị 0867.575.689 Hoặc Tổng đài Chăm sóc khách hàng (24/7): 1800.888.989
Top 24 những người không nên hiến máu viết bởi Cosy
Tiêu chuẩn hiến máu
- Tác giả: vienhuyethoc.vn
- Ngày đăng: 05/17/2022
- Đánh giá: 4.88 (961 vote)
- Tóm tắt: Người khỏe mạnh, hoàn toàn tự nguyện hiến máu. · Tuổi: từ 18 – 60. · Cân nặng: ≥ 42 kg với nữ và ≥ 45kg với nam. · Huyết sắc tố: ≥ 120 g/l · Không bị nhiễm hoặc …
Hiến máu có thực sự tốt cho sức khỏe của bạn hay không?
- Tác giả: bvdkht.vn
- Ngày đăng: 09/30/2022
- Đánh giá: 4.57 (514 vote)
- Tóm tắt: Hiến máu nhân đạo là một nghĩa cử cao đẹp mà bạn có thể thực hiện dễ dàng nhằm giúp đỡ những người cần phải truyền máu khi nguy kịch. Thực tế, đây không chỉ là …
- Nội Dung: Trước khi hiến máu, bạn sẽ được thăm khám toàn diện như đo nhiệt độ, huyết áp, mạch đập và nồng độ hemoglobin trong máu. Bên cạnh đó, máu sau khi bạn hiến sẽ được gửi đến phòng xét nghiệm và kiểm tra xem bạn có mắc 13 bệnh nhiễm trùng như HIV, viêm …
Những lợi ích sức khoẻ không ngờ khi hiến máu
- Tác giả: benhvien108.vn
- Ngày đăng: 03/08/2023
- Đánh giá: 4.38 (558 vote)
- Tóm tắt: Hiến máu thường xuyên có thể giúp bạn kiểm soát được hàm lượng sắt. Lượng sắt dư thừa hình thành trong cơ thể có thể gây tổn thương oxy hóa, đây …
- Nội Dung: Trước khi hiến máu, bạn sẽ được thăm khám toàn diện như đo nhiệt độ, huyết áp, mạch đập và nồng độ hemoglobin trong máu. Bên cạnh đó, máu sau khi bạn hiến sẽ được gửi đến phòng xét nghiệm và kiểm tra xem bạn có mắc 13 bệnh nhiễm trùng như HIV, viêm …
Trụ sở chính (Ngân hàng máu – Ngân hàng tế bào gốc):
- Tác giả: bthh.org.vn
- Ngày đăng: 04/15/2022
- Đánh giá: 4.08 (239 vote)
- Tóm tắt: Tôi đã từng hiến máu, tôi có thể tiếp tục hiến máu được không? … Những trẻ em mắc bệnh bạch huyết cấp, những người lớn cần phẫu thuật tim, những nạn nhân …
- Nội Dung: Trước khi hiến máu, bạn sẽ được thăm khám toàn diện như đo nhiệt độ, huyết áp, mạch đập và nồng độ hemoglobin trong máu. Bên cạnh đó, máu sau khi bạn hiến sẽ được gửi đến phòng xét nghiệm và kiểm tra xem bạn có mắc 13 bệnh nhiễm trùng như HIV, viêm …
Cần lưu ý gì trước, trong và sau khi hiến máu tình nguyện?
- Tác giả: giaan115.com
- Ngày đăng: 03/02/2023
- Đánh giá: 3.79 (465 vote)
- Tóm tắt: Không mắc các bệnh lây nhiễm qua đường truyền máu như: HIV/AIDS, … Lưu ý: Những người không được hiến máu: Người tiêm chích ma túy; …
- Nội Dung: Bệnh viện được thành lập nhằm mang đến cho cộng đồng dịch vụ y tế chuẩn mực cao với chi phí hợp lý. Bệnh viện thực hiện nhiều kỹ thuật cao như can thiệp tim mạch và bệnh lý mạch máu não, điều trị ung thư với kỹ thuật tiên tiến, phẫu thuật nội soi, …
Hiến máu có ảnh hưởng đến sức khỏe không? Những điều cần lưu ý
- Tác giả: medlatec.vn
- Ngày đăng: 10/03/2022
- Đánh giá: 3.78 (274 vote)
- Tóm tắt: Hiến máu được đánh giá là một việc làm cao cả cho cộng động, là hành động thiết thực và ý nghĩa mà một cá nhân có thể làm để giúp đỡ người khác.
- Nội Dung: Như vậy, hiến máu là một hành động tốt đẹp rất đáng được truyền bá và nhân rộng để giúp đỡ những bệnh nhân kém may mắn. Với mỗi lần hiến máu, bạn sẽ cứu được 3 người, vì vậy đừng ngần ngại thực hiện hành động cao đẹp này và cũng cần chú ý kỹ những …
Thông tin người hiến máu cần biết
- Tác giả: bvhhtmct.vn
- Ngày đăng: 09/19/2022
- Đánh giá: 3.51 (441 vote)
- Tóm tắt: Ai là người không nên hiến máu? … Tất cả những đơn vị máu thu được sẽ được kiểm tra nhóm máu (hệ ABO, hệ Rh), HIV, vi-rút viêm gan B, …
- Nội Dung: – Được kiểm tra và thông báo kết quả các xét nghiệm máu (hoàn toàn bí mật): nhóm máu, HIV, vi-rút viêm gan B, vi-rút viêm gan C, giang mai. Trong trường hợp người hiến máu có nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm các mầm bệnh này thì sẽ được Bác sỹ mời đến để …
Những thông tin cơ bản về hiến máu nhân đạo
- Tác giả: suckhoe123.vn
- Ngày đăng: 07/12/2022
- Đánh giá: 3.28 (311 vote)
- Tóm tắt: 3. Ai không nên hiến máu? · Tuổi dưới 18 và trên 60 · Tình trạng sức khỏe · Mắc các bệnh mạn tính hoặc cấp tính theo quy định · Huyết áp tâm thu > 160 mmHg hoặc < …
- Nội Dung: Thành phần máu bao gồm tế bào máu và huyết tương chúng luôn được đổi mới hàng ngày. Mỗi tế bào máu có đời sống nhất định như hồng cầu là 120 ngày. Tiểu cầu 8-12 ngày. Mỗi ngày số lượng tế bào máu bị tiêu huỷ sinh lý do tới giới hạn của đời sống là …
Một số lưu ý khi tham gia hiến máu tình nguyện – – Ninh Sơn
- Tác giả: ninhson.ninhthuan.gov.vn
- Ngày đăng: 06/12/2022
- Đánh giá: 3.04 (392 vote)
- Tóm tắt: Những người bị viêm gan, huyết áp thấp và huyết áp cao đều không được tham gia hiến máu. Phụ nữ đang có thai, đang cho con bú tạm hoãn hiến …
- Nội Dung: Thành phần máu bao gồm tế bào máu và huyết tương chúng luôn được đổi mới hàng ngày. Mỗi tế bào máu có đời sống nhất định như hồng cầu là 120 ngày. Tiểu cầu 8-12 ngày. Mỗi ngày số lượng tế bào máu bị tiêu huỷ sinh lý do tới giới hạn của đời sống là …
Những lưu ý khi hiến máu nhân đạo
- Tác giả: benhvien175.vn
- Ngày đăng: 04/24/2022
- Đánh giá: 2.9 (93 vote)
- Tóm tắt: 4. Những người nào không nên hiến máu? a. Là những người có nguy cơ cao như: + Người có xét nghiệm HIV dương tính hoặc người bị AIDS.
- Nội Dung: Sau đây là những thắc mắc về hiến máu nhân đạo:1. Không biết hiến máu có hại cho sức khỏe không? Hiến máu không hại cho sức khỏe vì: – Lượng máu hiến 250mL hoặc 350 mL mỗi lần so với lượng máu toàn cơ thể chỉ chiếm một phần nhỏ. Ví dụ: một người …
HIẾN MÁU VÀ LỢI ÍCH KHI HIẾN MÁU
- Tác giả: benhviensoctrang.vn
- Ngày đăng: 08/08/2022
- Đánh giá: 2.73 (139 vote)
- Tóm tắt: I. Người hiến máu nên chuẩn bị những gì trước khi hiến? … Trước khi hiến máu, người hiến máu không nên luyện tập hay lao động nặng, không sử dụng thực …
- Nội Dung: Sau khi hiến, máu của bạn sẽ được xét nghiệm để biết rằng máu có đủ chất lượng để có thể điều chế thành các chế phẩm máu khác nhau trước khi sử dụng cho bệnh nhân hay không. Các xét nghiệm này bao gồm: định nhóm máu hệ ABO và Rh, HIV, giang mai, …
Những người không nên hiến máu ?
- Tác giả: tongdaiykhoa.com
- Ngày đăng: 02/27/2023
- Đánh giá: 2.67 (116 vote)
- Tóm tắt: Đang ngộ độc cấp tính, ngộ độc mạn tính các kim loại nặng hoặc hóa chất; Đang dùng thuốc kháng sinh; Rối loạn đông máu; Những người nghiện ma …
- Nội Dung: Sau khi hiến, máu của bạn sẽ được xét nghiệm để biết rằng máu có đủ chất lượng để có thể điều chế thành các chế phẩm máu khác nhau trước khi sử dụng cho bệnh nhân hay không. Các xét nghiệm này bao gồm: định nhóm máu hệ ABO và Rh, HIV, giang mai, …
5 lợi ích của việc hiến máu nhân đạo đối với sức khỏe – – Thiệu Hoá
- Tác giả: thieuhoa.thanhhoa.gov.vn
- Ngày đăng: 08/04/2022
- Đánh giá: 2.63 (183 vote)
- Tóm tắt: Những người mắc các bệnh lý như AIDS hay viêm gan không nên tham gia hiến máu. Những người đã tiêm chích vắc xin hay từng trải qua phẫu …
- Nội Dung: Những người mắc các bệnh lý như AIDS hay viêm gan không nên tham gia hiến máu. Những người đã tiêm chích vắc xin hay từng trải qua phẫu thuật, hoặc đang bị ung thư, tiểu đường, cảm lạnh hay cảm cúm nên thảo luận với chuyên gia y tế trước khi hiến …
Một số lý do để hoãn hiến máu hoặc bị từ chối* – Cẩm nang MSD
- Tác giả: msdmanuals.com
- Ngày đăng: 04/29/2022
- Đánh giá: 2.57 (109 vote)
- Tóm tắt: Những người đã sử dụng insulin bò từ năm 1980: Không đủ điều kiện để cho máu … Không được chọn để hiến tặng nếu đã từng được chẩn đoán bị viêm gan B hoặc …
- Nội Dung: Những người mắc các bệnh lý như AIDS hay viêm gan không nên tham gia hiến máu. Những người đã tiêm chích vắc xin hay từng trải qua phẫu thuật, hoặc đang bị ung thư, tiểu đường, cảm lạnh hay cảm cúm nên thảo luận với chuyên gia y tế trước khi hiến …
Xăm mình có được hiến máu không, bao lâu thì được hiến?
- Tác giả: bachhoaxanh.com
- Ngày đăng: 10/21/2022
- Đánh giá: 2.42 (81 vote)
- Tóm tắt: Những người bị bệnh lao chỉ có thể tham gia hiến máu nếu virus lao được điều trị thành công. Tương tự với các trường hợp nhiễm virus zika, người bệnh chỉ được …
- Nội Dung: Vậy thì tại sao họ có nguy cơ lây nhiễm cao hơn người bình thường? Do quá trình phun xăm chính là việc đưa mực trực tiếp vào các lớp da của cơ thể. Mặc dù, ngày nay các tiệm xăm được trang bị thiết bị đầy đủ và hiện đại nhưng vẫn không thể tránh …
CÁC VẤN ĐỀ LO LẮNG THƯỜNG GẶP CỦA NGƯỜI ĐI HIẾN MÁU
- Tác giả: cdcangiang.vn
- Ngày đăng: 05/01/2022
- Đánh giá: 2.23 (109 vote)
- Tóm tắt: Nếu bạn thuộc các trường hợp sau không nên đi hiến máu: người nhiễm HIV, viêm gan B hoặc C, giang mai và các bệnh lây truyền qua đường tình dục …
- Nội Dung: Máu là loại thuốc điều trị đặc biệt quý giá. Hàng nghìn người không may mắn đang hy vọng chờ có máu để được cứu sống. Với tinh thần “Mỗi giọt máu cho đi, một cuộc đời ở lại”, mỗi đơn vị máu mà bạn hiến tặng sẽ góp phần cứu sống một cuộc đời, nên …
Hiến máu có tốt không? 5 lợi ích, 5 rủi ro và lời khuyên khi hiến máu
- Tác giả: hellobacsi.com
- Ngày đăng: 11/11/2022
- Đánh giá: 2.28 (135 vote)
- Tóm tắt: Dù nghiên cứu không chứng minh được mối quan hệ giữa lưu thông máu tốt và sức khỏe lâu dài, song những người hiến máu lại có tỷ lệ nhập viện thấp hơn và …
- Nội Dung: Qua bài viết này, h vọng bạn không còn băn khoăn vấn đề hiến máu có tốt không. Bởi vì, điều đáng trân trọng là bạn sẽ cứu được 3 người với mỗi lần hiến máu. Do đó, đừng ngần ngại tham gia vào hoạt động cao đẹp này và cũng nên lưu ý kỹ những điều cần …
Một số thông tin về máu và hiến máu
- Tác giả: vncdc.gov.vn
- Ngày đăng: 08/29/2022
- Đánh giá: 2.14 (75 vote)
- Tóm tắt: Nếu đơn vị máu có huyết tương “đục” sẽ không được sử dụng vì có thể gây sốc, gây dị ứng cho người bệnh; vì vậy, người hiến máu chỉ nên ăn …
- Nội Dung: Qua bài viết này, h vọng bạn không còn băn khoăn vấn đề hiến máu có tốt không. Bởi vì, điều đáng trân trọng là bạn sẽ cứu được 3 người với mỗi lần hiến máu. Do đó, đừng ngần ngại tham gia vào hoạt động cao đẹp này và cũng nên lưu ý kỹ những điều cần …
Hiến máu có tốt không? Các trường hợp không nên hiến máu?
- Tác giả: luatduonggia.vn
- Ngày đăng: 08/18/2022
- Đánh giá: 2 (193 vote)
- Tóm tắt: Hiến máu không chỉ là cứu người mà còn mang lại lợi ích sức khỏe … Hiến máu có tốt không và những trường hợp nào thì không nên hiến máu.
- Nội Dung: – Người có cân nặng ít nhất là 50 kg được phép hiến các thành phần máu bằng gạn tách; người hiến máu có thể hiến một hoặc nhiều thành phần máu trong mỗi lần gạn tách, nhưng tổng thể tích các thành phần máu hiến không quá 500 ml; Người có cân nặng ít …
Cập nhật các điều kiện để tham gia hiến máu
- Tác giả: nhathuocankhang.com
- Ngày đăng: 11/17/2022
- Đánh giá: 1.99 (165 vote)
- Tóm tắt: Nhưng có phải ai cũng đủ điều kiện để tham gia hiến máu không? Hiến máu là một trong những hoạt động vô cùng cần thiết hiện nay, bởi nguồn dự trữ máu của Việt …
- Nội Dung: Hiến máu: Khi đưa đến vị trí hiến máu, thông thường bạn sẽ được ngồi vào 1 chiếc ghế dựa, giường xếp nhỏ để kỹ thuật viên tiến hành lấy máu. Họ sử dụng kim tiệt trùng, lấy máu tĩnh mạch trung bình khoảng 1 đơn vị máu ~ 350 ml. Quá trình chỉ kéo dài …
Điều kiện sức khỏe để hiến máu?
- Tác giả: suckhoedoisong.vn
- Ngày đăng: 10/24/2022
- Đánh giá: 1.87 (91 vote)
- Tóm tắt: Kết quả xét nghiệm sẽ được thông báo riêng cho bạn. Những người sau đây không nên hiến máu: Người có xét nghiệm HIV dương tính hoặc người bị …
- Nội Dung: Hiến máu: Khi đưa đến vị trí hiến máu, thông thường bạn sẽ được ngồi vào 1 chiếc ghế dựa, giường xếp nhỏ để kỹ thuật viên tiến hành lấy máu. Họ sử dụng kim tiệt trùng, lấy máu tĩnh mạch trung bình khoảng 1 đơn vị máu ~ 350 ml. Quá trình chỉ kéo dài …
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI ĐI HIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN
- Tác giả: ksbtdanang.vn
- Ngày đăng: 12/05/2022
- Đánh giá: 1.76 (144 vote)
- Tóm tắt: Trước khi hiến máu: Với những người sức khỏe bình thường, … Khoảng một tuần trước khi hiến máu cần ăn uống đủ chất, không nên bỏ bữa, …
- Nội Dung: Hiến máu: Khi đưa đến vị trí hiến máu, thông thường bạn sẽ được ngồi vào 1 chiếc ghế dựa, giường xếp nhỏ để kỹ thuật viên tiến hành lấy máu. Họ sử dụng kim tiệt trùng, lấy máu tĩnh mạch trung bình khoảng 1 đơn vị máu ~ 350 ml. Quá trình chỉ kéo dài …
Hiến Máu Vì Cộng Đồng
- Tác giả: giotmauvang.org.vn
- Ngày đăng: 05/31/2022
- Đánh giá: 1.5 (138 vote)
- Tóm tắt: Quyền lợi của người hiến máuNgười hiến máu tình nguyện sẽ được những quyền … Không mắc hoặc không có các hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV, không nhiễm viêm …
- Nội Dung: Hiến máu: Khi đưa đến vị trí hiến máu, thông thường bạn sẽ được ngồi vào 1 chiếc ghế dựa, giường xếp nhỏ để kỹ thuật viên tiến hành lấy máu. Họ sử dụng kim tiệt trùng, lấy máu tĩnh mạch trung bình khoảng 1 đơn vị máu ~ 350 ml. Quá trình chỉ kéo dài …
Hiến máu nhân đạo, hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác
- Tác giả: chuthapdo.thachha.gov.vn
- Ngày đăng: 11/20/2022
- Đánh giá: 1.53 (123 vote)
- Tóm tắt: – Người không có các bệnh mãn tính: tim mạch, huyết áp, hô hấp, dạ dày… 2. Máu sau khi hiến sẽ được làm những xét nghiệm gì? – Tất cả những đơn vị máu thu được …
- Nội Dung: Máu là một chất lỏng lưu thông trong các mạch máu của cơ thể. Lượng máu có trong mỗi người tỷ lệ thuận với trọng lượng cơ thể (khoảng 70ml máu/kg cân nặng). Mỗi lần hiến dưới 9ml máu/kg, không hiến quá 500ml/ngày là không ảnh hưởng tới sức khỏe. Như …