Xem Ngay Top 20+ những người muôn năm cũ hồn ở đâu bây giờ [Hay Nhất]

Ông Đồ

Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua

Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay”

Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu…

Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay

Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?

*

Hình như văn học nghệ thuật nói chung và thơ ca nói riêng sinh ra là vì những nỗi buồn đau, những phen tủi hận, nghĩa là những nguồn cơn bĩ cực của con người hơn là dành cho những thời khắc sướng vui, hoan hỉ. Từ cổ kim Đông Tây, văn nghệ vẫn làm công việc ấy nhiều hơn, tài giỏi hơn, có hiệu quả hơn có lẽ cũng chính vì con người thực sự cần đến nó hơn trong những tình huống ấy. Và cũng bởi còn một lẽ đơn giản nữa là trong hoàn cảnh thuận chèo mát mái, thông đồng bén giọt, con người ít có dịp thể hiện được mình thật phong phú, tinh vi và phức tạp như khi gặp khó khăn, trắc trở, gặp thất bại, bế tắc, thậm chí bị dồn đến chỗ cùng đường. Tuy nhiên, nếu khai thác quá đà chất bi luỵ, cải lương sẽ làm hạ thấp giá trị nhân bản và thẩm mỹ. Trong trường hợp này, tính liều lượng sẽ quyết định đẳng cấp giá trị của tác phẩm.

Nhận định trên có thể dành chung cho mọi tác phẩm nghệ thuật cùng loại, sở dĩ đặt vào đây là bởi một bài thơ như “Ông đồ” là rất tiêu biểu để minh họa cho ý tưởng này.

Ấn tượng đầu tiên khi đọc bài thơ này là nó hoàn toàn mang dáng vẻ tự nhiên, không một dấu vết sắp xếp bày đặt. Nó phần nào giống như một bức tranh, hay đúng hơn, như một đoạn phim ghi nhanh mà tác giả của nó bất ngờ chớp được trên đường phố. Những cảnh như thế xưa nay vẫn có đầy ra đấy, nhưng không mấy ai để ý ngắm nghía chứ đừng nói là ghi lại để lưu giữ cho mình. Thế rồi thốt nhiên xuất hiện một con người với trái tim và cặp mắt đầy mẫn cảm và nhạy cảm với nỗi đời và nỗi người, lại được hỗ trợ bởi một năng lực sử dụng ngôn từ tinh thông của một thi sĩ, cái cảnh trí tầm thường nọ bỗng thăng hoa thành một tác phẩm thơ làm rung động lòng người. Cái cảm giác như nhặt được, như thiên phú của bài thơ khiến nó càng quý giá. Cả bài gồm năm khổ, mỗi khổ có năm chữ, gọn và chặt mà vẫn đầy đủ, không thừa không thiếu một chữ. Từ mấy dòng giới thiệu:

Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già.

Bắt vào khổ thơ then chốt của phần đầu – phần khởi sự vui vẻ của câu chuyện – tác giả cũng chỉ sử dụng có vỏn vẹn hai câu cửa miệng giản dị:

Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay.

Thế là xong một cao trào thơ. Tiếp đấy, chuyển sang đoạn nói tâm thế xuống dốc, cũng chỉ với vài dòng rất tiết kiệm:

Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu.

Ở đây xin nói thêm một chút về mặt nghề nghiệp, kỹ thuật: Cách chuyển tiếp, móc nối trong văn mạch lắm lúc không hề dễ dàng một chút nào, thậm chí thường khi chúng còn là một trong những thước đo tài năng điều khiển ngôn từ của người viết – chuyển mạch nhanh và gọn như tác giả “Ông đồ” ở đây cũng đã là tài vậy. Đoạn thơ cơ bản nhằm cực tả cái cảnh thê lương của nghề viết thuê chữ Hán và là sự ám ảnh ngày tàn của nền Nho học được viết ra bởi một trái tim cảm thương thăm thẳm:

Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu… Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Là vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay

Hai câu đầu với việc dùng thủ pháp nhân cách hoá, thổi nỗi “buồn”, “sầu” vào lũ giấy mực là tác giả đã mặc nhiên đem tình riêng can thiệp vào cảnh, không còn là ngôn ngữ của khách quan, nhưng đến:

Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay

Thì mặc dù không hề trực tiếp tỏ thái độ, nhưng tự thân hình tượng thơ quá biểu cảm đã nói hộ tất cả tấm tình xót thương vô hạn của người viết trước cái chết từ từ và không gì cứu vãn nổi của cả một lớp người, một thời đại, một nền văn hiến vốn đã có mấy ngàn năm gắn bó với mảnh đất này. Bằng chủ yếu ngôn ngữ khách quan của tả và kể, người viết đã để lòng mình lặng lẽ tràn trên mặt giấy. Đó là cái cách mà nghệ thuật vẫn làm lay động hồn người – cái cách không bình luận, chẳng trực tiếp tỏ bày thái độ, mà cứ để mặc cho những cảnh, những chuyện thay người nói lên tất cả những cảm xúc – thứ cảm xúc đa tầng, đa nghĩa, đầy u ẩn mà chỉ có ngôn ngữ nghệ thuật mới có thể cất lên. Rốt cuộc, chỉ có hai câu kết:

Rất hay:  Bật Mí Top 10+ ta đã đi qua những năm tháng không ngờ [Đánh Giá Cao]

Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?

Mới là ngôn ngữ trực tiếp của tác giả. Những từ ngữ hàm chứa và chính xác – “muôn năm cũ”, “hồn ở đâu” đã cô đúc cả sức nặng tâm linh và ý thức của người viết vào trong một câu hỏi bâng khuâng không lời đáp như muối gửi đến tất cả xưa sau, tất cả những ai đa sầu, đa cảm trong chúng ta nỗi khắc khoải về một nỗi đau nhân thế không dễ gì xoa dịu nổi.

Top 21 những người muôn năm cũ hồn ở đâu bây giờ viết bởi Cosy

Hãy nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau: “Năm nay đào lại nở/ Không thấy ông đồ xưa/ Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ? “

  • Tác giả: baivanmau.net
  • Ngày đăng: 11/01/2022
  • Đánh giá: 4.84 (607 vote)
  • Tóm tắt: Hồn ở đâu bây giờ? Năm nay đào lại nở. Thực sự đến giờ bài thơ “chứa đựng cả một hệ vấn đề: bi kịch của sự gặp gỡ Đông …

Người Muôn Năm Cũ – Bão Vũ # mobile – iSach.info

  • Tác giả: isach.info
  • Ngày đăng: 02/16/2023
  • Đánh giá: 4.45 (533 vote)
  • Tóm tắt: Những người muôn năm cũ. Hồn ở đâu bây giờ?… (Ông đồ – Vũ Đình Liên). Nga vừa trút bỏ quần áo vứt bừa lên ghế, vừa hỏi bà nội: – Có ai hỏi con không, bà?
  • Nội Dung: Mới là ngôn ngữ trực tiếp của tác giả. Những từ ngữ hàm chứa và chính xác – “muôn năm cũ”, “hồn ở đâu” đã cô đúc cả sức nặng tâm linh và ý thức của người viết vào trong một câu hỏi bâng khuâng không lời đáp như muối gửi đến tất cả xưa sau, tất cả …

“Người muôn năm cũ”

  • Tác giả: vannghethainguyen.vn
  • Ngày đăng: 03/22/2023
  • Đánh giá: 4.2 (438 vote)
  • Tóm tắt: Những người muôn năm cũ. Hồn ở đâu bây giờ? (Ông đồ – Vũ Đình Liên). Nga vừa trút bỏ quần áo vứt bừa lên ghế, vừa hỏi bà nội:.
  • Nội Dung: …Ngay đêm ấy Ngọ bị đánh đến què chân như quân trộm cướp, rồi bị đuổi. Lúc anh tập tễnh ôm bọc quần áo ra đi, Ngân vẫn bị nhốt trong buồng. Khi ra khỏi cổng anh còn cố nói to lên: “Tôi đi đây! Chẳng biết bao giờ mới được về lại đây nữa. Cô ở lại …

Dòng nào sau đây nói đúng nhất về tình cảm của tác giả

  • Tác giả: luyentap247.com
  • Ngày đăng: 01/09/2023
  • Đánh giá: 4.08 (436 vote)
  • Tóm tắt: “Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?”. Câu hỏi đặt ra dường như không phải để tìm một câu trả lời mà nhằm bộc lộ niềm tiếc thương, ngậm ngùi, day dứt …
  • Nội Dung: …Ngay đêm ấy Ngọ bị đánh đến què chân như quân trộm cướp, rồi bị đuổi. Lúc anh tập tễnh ôm bọc quần áo ra đi, Ngân vẫn bị nhốt trong buồng. Khi ra khỏi cổng anh còn cố nói to lên: “Tôi đi đây! Chẳng biết bao giờ mới được về lại đây nữa. Cô ở lại …

Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào qua hai dòng thơ “Những người muôn năm cũ / Hồn ở đâu bây giờ?”? Tác dụng của biện phấp đó là gì?

  • Tác giả: tailieumoi.vn
  • Ngày đăng: 09/29/2022
  • Đánh giá: 3.91 (324 vote)
  • Tóm tắt: Trong hai dòng thơ “Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?”, tác giả sử dụng câu hỏi tu từ, diễn tả sự thoảng thốt trước việc ông đồ vắng …
  • Nội Dung: …Ngay đêm ấy Ngọ bị đánh đến què chân như quân trộm cướp, rồi bị đuổi. Lúc anh tập tễnh ôm bọc quần áo ra đi, Ngân vẫn bị nhốt trong buồng. Khi ra khỏi cổng anh còn cố nói to lên: “Tôi đi đây! Chẳng biết bao giờ mới được về lại đây nữa. Cô ở lại …

Nhà Văn Nhật Tiến

  • Tác giả: nhavannhattien.wordpress.com
  • Ngày đăng: 12/10/2022
  • Đánh giá: 3.67 (476 vote)
  • Tóm tắt: Những người muôn năm cũ, Hồn ở đâu bây giờ. Hỡi những nhân vật không tên và có tên. Huệ, Đào, bác Tốn, anh Hai Hào của Xóm Cỏ Thềm Hoang với Huỳnh Lại, …
  • Nội Dung: Tôi không phải là người có trí nhớ tốt. Nhưng, kỷ niệm một đời của mình, được cất giấu rất sâu qua lớp bụi phủ thời gian, lại sống thăm thẳm rất lâu rất dài trong tiềm thức. Như những sợi đàn phong linh đợi gió, chỉ cần một dao động nhỏ của đất trời …

II-Tự luận

Xác định kiểu câu và hành động nói trong câu sau:

Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?

  • Tác giả: khoahoc.vietjack.com
  • Ngày đăng: 04/26/2022
  • Đánh giá: 3.58 (246 vote)
  • Tóm tắt: Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ? Quảng cáo. Xem lời giải. Câu hỏi trong …
  • Nội Dung: Tôi không phải là người có trí nhớ tốt. Nhưng, kỷ niệm một đời của mình, được cất giấu rất sâu qua lớp bụi phủ thời gian, lại sống thăm thẳm rất lâu rất dài trong tiềm thức. Như những sợi đàn phong linh đợi gió, chỉ cần một dao động nhỏ của đất trời …

Văn mẫu lớp 8: Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên Dàn ý & 12 bài văn mẫu lớp 8 hay nhất

  • Tác giả: download.vn
  • Ngày đăng: 08/27/2022
  • Đánh giá: 3.38 (501 vote)
  • Tóm tắt: Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ. Hồn ở đâu bây giờ?” Ông đồ đã thực sự vắng bóng, đào vẫn khoe sắc hương, cảnh vật vẫn tuần hoàn theo quy …
  • Nội Dung: Cấu trúc mỗi.. lại cho ta thấy ông đồ chính là 1 hình ảnh vô cùng quen thuộc với người dân Việt Nam vào mỗi dịp tết đến xuân về. Cùng với màu thắm của hoa đào, màu đỏ của giấy, màu đen nhánh của mực tàu và sự đông vui, náo nhiệt của ngày tết thì …

Vườn thơ: Người muôn năm cũ trong vườn thơ Vũ Đình Liên

  • Tác giả: giaoducthoidai.vn
  • Ngày đăng: 05/12/2022
  • Đánh giá: 3.18 (447 vote)
  • Tóm tắt: Hồn ở đâu bây giờ? Từ những chợ quê, đến phố phường, nhất là ở chốn kinh kỳ, lại xuất hiện hình ảnh ông đồ ngồi trên tấm chiếu, viết …
  • Nội Dung: Đào lại nở theo tiếng gọi của mùa xuân, như một sự ngẫu nhiên, vô tình, khi nền Nho học đã mang theo ông đồ già ra đi, như khêu gợi một điều gì. Cảnh còn mà người trống vắng, đường phố quạnh hiu. Hình ảnh ông đồ múa bút, thổi hồn vào con chữ cho nó …

Phân tích đoạn thơ sau: “Năm nay đào lại nở… Hồn ở đâu bây giờ

  • Tác giả: colearn.vn
  • Ngày đăng: 09/04/2022
  • Đánh giá: 2.99 (92 vote)
  • Tóm tắt: ”Những người muôn năm cũ” không còn nữa. Ôi, những giá trị tinh thần, những linh hồn đã làm phong phú cho văn hoá đất nước thì bây giờ ở đâu?
  • Nội Dung: Đào lại nở theo tiếng gọi của mùa xuân, như một sự ngẫu nhiên, vô tình, khi nền Nho học đã mang theo ông đồ già ra đi, như khêu gợi một điều gì. Cảnh còn mà người trống vắng, đường phố quạnh hiu. Hình ảnh ông đồ múa bút, thổi hồn vào con chữ cho nó …

Nhớ người muôn năm cũ…

  • Tác giả: baohatinh.vn
  • Ngày đăng: 07/22/2022
  • Đánh giá: 2.84 (71 vote)
  • Tóm tắt: Tình cờ, trong dịp kỷ niệm 190 năm thành lập, 30 năm tái lập tỉnh, … thơ của Vũ Đình Liên: “Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ”…
  • Nội Dung: Chị Phan Hà – con dâu ông chia sẻ: “Đúng như ông Thái Kim Đỉnh nói, bố tôi là người đã làm việc đến hơi thở cuối cùng. Ông mất khi nhiều công trình, bài viết còn dang dở… Nhưng có lẽ ông biết trước điều đó nên những tư liệu, tài liệu quan trọng ông …

Với sự nỗ lực và sáng tạo của thế hệ trẻ ngày nay, có lẽ người Việt

  • Tác giả: mega.vietnamplus.vn
  • Ngày đăng: 06/22/2022
  • Đánh giá: 2.68 (150 vote)
  • Tóm tắt: Và đáng mừng thay, đó là những người trẻ với niềm say mê tìm về cội … cất lên lời nghi hoặc “Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?
  • Nội Dung: Áo ngũ thân tiếp tục được giới trẻ nói riêng và công chúng nói chung ưa chuộng trong Tết Nguyên Đán năm nay. Tuy vậy, có nhiều ý kiến trái chiều xung quanh việc có hay chăng hình ảnh cổ phục Việt bị tác động bởi các yếu tố nước ngoài, đặc biệt tới …

Hình ảnh ông đồ khơi dậy hoài niệm những người muôn năm cũ

  • Tác giả: nongnghiep.vn
  • Ngày đăng: 03/27/2023
  • Đánh giá: 2.53 (100 vote)
  • Tóm tắt: Quả vậy, suốt năm sáu chục năm ấy, nói tới Vũ Đình Liên là người ta … bài là hai câu kết: “Những ngưòi muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ”?
  • Nội Dung: Với Vũ Đình Liên, thơ không chỉ là chữ trên giấy mà còn là chính cuộc đời ông. Nó tràn vào cách sống, cách xử thế của ông. Ngay sau ngày thống nhất đất nước, ông lặn lội vào tận Bến Tre, viếng mộ cụ Đồ Chiểu, mang một nắm đất ra Hà Nội chia tặng bạn …

Ði tìm những người muôn năm cũ

  • Tác giả: baolamdong.vn
  • Ngày đăng: 11/08/2022
  • Đánh giá: 2.55 (54 vote)
  • Tóm tắt: Những ngày cuối năm, khi anh đào vừa chúm chím nụ hồng, … Và tôi quyết định đi tìm xem “Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?”.
  • Nội Dung: Khác với Mưu Lê, Nguyễn Mậu Pháp là một “ông đồ” đúng nghĩa đen: học Văn, dạy Văn và hiện là Phó Hiệu trưởng Trường THPT Lang Biang, huyện Lạc Dương. Ông kể: “Năm 2004, tôi hữu duyên gặp hai nhà thư pháp là Bùi Hiếu và Hồ Công Khanh. Qua trò chuyện, …

“ […] Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? Câu 1: a) Em hãy cho biết đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào? Tác giả là ai? b) Em hãy nêu nội dung của đoạn thơ trên. c) Theo em, “những người muôn năm cũ” là ai? Câu 2: a) Em hãy viết lại câu nghi vấn trong khổ thơ trên b) Em hãy nêu tác dụng của câu nghi vấn trên c) Em hãy đặt một câu cầu khiến

  • Tác giả: hoidap247.com
  • Ngày đăng: 01/04/2023
  • Đánh giá: 2.37 (180 vote)
  • Tóm tắt: Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? Câu 1: a) Em hãy cho biết đoạn thơ trên trích từ bài.
  • Nội Dung: Khác với Mưu Lê, Nguyễn Mậu Pháp là một “ông đồ” đúng nghĩa đen: học Văn, dạy Văn và hiện là Phó Hiệu trưởng Trường THPT Lang Biang, huyện Lạc Dương. Ông kể: “Năm 2004, tôi hữu duyên gặp hai nhà thư pháp là Bùi Hiếu và Hồ Công Khanh. Qua trò chuyện, …

Ngữ Văn Lớp 8: Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? 1.Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của

  • Tác giả: mamnonhuongsen.edu.vn
  • Ngày đăng: 08/17/2022
  • Đánh giá: 2.28 (125 vote)
  • Tóm tắt: 2.2 câu thơ những người muôn năm cũ hồn ở đâu bây giờ thuộc kiểu câu gì?Vì sao? 3.Chỉ ra chức năng chính của kiểu câu này 4.Nhà thơ đặt câu hỏi …
  • Nội Dung: Khác với Mưu Lê, Nguyễn Mậu Pháp là một “ông đồ” đúng nghĩa đen: học Văn, dạy Văn và hiện là Phó Hiệu trưởng Trường THPT Lang Biang, huyện Lạc Dương. Ông kể: “Năm 2004, tôi hữu duyên gặp hai nhà thư pháp là Bùi Hiếu và Hồ Công Khanh. Qua trò chuyện, …

Ông đồ

  • Tác giả: thivien.net
  • Ngày đăng: 07/27/2022
  • Đánh giá: 2.1 (179 vote)
  • Tóm tắt: Những người muôn năm cũ. Hồn ở đâu bây giờ? 1936. Đăng trên báo Tinh hoa. Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của Vũ Đình Liên.
  • Nội Dung: Khác với Mưu Lê, Nguyễn Mậu Pháp là một “ông đồ” đúng nghĩa đen: học Văn, dạy Văn và hiện là Phó Hiệu trưởng Trường THPT Lang Biang, huyện Lạc Dương. Ông kể: “Năm 2004, tôi hữu duyên gặp hai nhà thư pháp là Bùi Hiếu và Hồ Công Khanh. Qua trò chuyện, …

Câu hỏi tu từ cuối bài thơ “Hồn ở đâu bây giờ?” có tác dụng gì?

  • Tác giả: baivan.net
  • Ngày đăng: 02/13/2023
  • Đánh giá: 2.05 (100 vote)
  • Tóm tắt: ”Những người muôn năm cũ” không còn nữa. Cảm nhận về bài thơ ông Đồ trong những lời thơ này, ta cảm thấy trào dâng những nồi niềm tiếc nuối. Cảnh cũ năm nào …
  • Nội Dung: Khác với Mưu Lê, Nguyễn Mậu Pháp là một “ông đồ” đúng nghĩa đen: học Văn, dạy Văn và hiện là Phó Hiệu trưởng Trường THPT Lang Biang, huyện Lạc Dương. Ông kể: “Năm 2004, tôi hữu duyên gặp hai nhà thư pháp là Bùi Hiếu và Hồ Công Khanh. Qua trò chuyện, …

Câu nghi vấn trong đoạn thơ dưới đây dùng để làm gì? “Năm nay đào

  • Tác giả: vungoi.vn
  • Ngày đăng: 01/12/2023
  • Đánh giá: 2.02 (84 vote)
  • Tóm tắt: “Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?” Câu 97764 Thông hiểu. Câu nghi vấn trong đoạn thơ dưới đây dùng để làm …
  • Nội Dung: Khác với Mưu Lê, Nguyễn Mậu Pháp là một “ông đồ” đúng nghĩa đen: học Văn, dạy Văn và hiện là Phó Hiệu trưởng Trường THPT Lang Biang, huyện Lạc Dương. Ông kể: “Năm 2004, tôi hữu duyên gặp hai nhà thư pháp là Bùi Hiếu và Hồ Công Khanh. Qua trò chuyện, …

khach san bac ninh

  • Tác giả: bacninh.com
  • Ngày đăng: 12/13/2022
  • Đánh giá: 1.94 (191 vote)
  • Tóm tắt: Xin chữ và cho chữ đầu năm là phong tục văn hóa tốt đẹp thể hiện … ý thơ của Vũ Đình Liên “Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ? có …
  • Nội Dung: Trong dịp Tết Giáp Ngọ, chúng tôi về chùa Dâu (Thuận Thành) và gặp anh Nguyễn Thanh Toàn, 41 tuổi (Tam Á, Gia Đông, Thuận Thành) – một người viết chữ Hán đã gần 10 năm. Anh Toàn tâm sự: Ở làng tôi, người dân vẫn giữ nét đẹp xin chữ đầu năm nên cứ …

Những người muôn năm cũ, Hồn ở đâu bây giờ. Em hiểu hồn … – Olm

  • Tác giả: olm.vn
  • Ngày đăng: 06/08/2022
  • Đánh giá: 1.82 (113 vote)
  • Tóm tắt: Những người muôn năm cũ, Hồn ở đâu bây giờ. Em hiểu hồn trong câu trên nghĩa là gì?
  • Nội Dung: Trong dịp Tết Giáp Ngọ, chúng tôi về chùa Dâu (Thuận Thành) và gặp anh Nguyễn Thanh Toàn, 41 tuổi (Tam Á, Gia Đông, Thuận Thành) – một người viết chữ Hán đã gần 10 năm. Anh Toàn tâm sự: Ở làng tôi, người dân vẫn giữ nét đẹp xin chữ đầu năm nên cứ …