Trung Quốc
Các nước ăn Tết Âm Lịch giống Việt Nam nhất làm người ta nghĩ đến ngay là đất nước Trung Quốc. Đối với người Trung Quốc, Tết Âm lịch còn có tên gọi khác là Xuân Tiết (Tết Xuân) kéo dài từ ngày 8/12-15/1 âm lịch.
Trong dịp này, mọi người thường quây quần bên nhau, dọn dẹp và trang trí nhà cửa thật đẹp, cùng làm những món ăn truyền thống để cúng tổ tiên. Sủi cảo, bánh bao, bánh trôi chính là những món ăn không thể thiếu được trong mâm cơm ngày Tết. Theo truyền thống Trung Hoa, đây là những món sẽ đem lại nhiều thành công và may mắn.
Đất nước Trung Quốc ăn Tết cũng có rất nhiều phong tục, hoạt động giống với nước ta như: múa lân, chúc Tết, trang trí hoa đào, hoa mai trong nhà, làm bánh, nấu nhiều món ăn đặc trưng,…
Một trong những điều ý nghĩa nhất của ngày Tết là vào thời khắc giao thừa, mọi người thân cùng nhau sum họp bên mâm cơm ấp áp của gia đình, cùng nhau đón chào thời khắc chuyển giao của thời gian. Đối với người Trung Quốc, bữa ăn này rất quan trọng bởi nó nói lên tình cảm gắn bó, gia đình sung túc và hạnh phúc.
Bên cạnh đó, một trong những phong tục mà trẻ em háo hức nhất cũng được gìn giữ và phát huy. Đó là người lớn sẽ bỏ tiền lì xì vào phong bì tặng cho những đứa trẻ con hoặc người nhỏ tuổi đến chúc Tết. Người Trung Quốc cũng rất thích đốt pháo vào đêm giao thừa. Họ tin rằng, những tiếng pháo nổ đì đùng sẽ giúp họ xua đi những vận rủi của năm cũ và đem lại may mắn cho năm mới.
Hồng Kông
Hồng Kông là khu vực từng trở thành thuộc địa của Anh, tuy nhiên từ trước nó vẫn thuộc vùng lãnh thổ của Trung Quốc. Vì vậy, người dân Hồng Kông vẫn gìn giữ và phát huy nét đẹp văn hóa, truyền thống ăn Tết Âm Lịch theo lịch âm hằng năm.
Vào ngày Tết ở Hồng Kông có 3 lễ hội đặc trưng thể hiện nền văn hóa nước nhà là lễ hội pháo hoa, lễ hội chào mừng năm mới, lễ hội đua ngựa đầu xuân.
Trong đó lễ hội pháo hoa sôi động, lung linh sẽ được diễn ra ở cảng Victoria giữ khu vực Tsim Sha Tsui và Wan Chai khi đất nước nước vào thời khắc đầu năm mới.
Còn đối với lễ hội hoa, người ta lựa chọn tổ chức rơi vào thời điểm khoảng ngày 25 đến 30 Tết. Lúc này, có rất nhiều loài hoa mang những ý nghĩa khác nhau được trang trí, bày bán. Ví dụ như hoa đào biểu trưng cho sự thơ mộng, ngọt ngào, hoa thủy tiên, mẫu đơn, cây quất giúp mang lại điều may mắn, còn cây quýt trái sum sê đặc trưng của sự sung túc, phồn vinh cho gia đình.
Theo tín ngưỡng của người Hồng Kông, khi lễ hội đua ngựa đầu xuân diễn ra nếu bạn đến xem và đặt cược con ngựa mình thích, thì may mắn và hạnh phúc sẽ đến với bạn trong năm nay.
Mông Cổ
Tết Tháng Trắng hay ngày Tsagaan Sar đều là tên gọi của Tết Âm Lịch tại Mông Cổ. Đây cũng là dịp báo hiệu thời điểm kết thúc một mùa đông lạnh lẽo và khởi đầu cho mùa xuân ấm áp, thích hợp cho việc bắt đầu một mùa vụ mới. Dịp Lễ này được kéo dài từ mùng 1 đến mùng 3 âm lịch.
Đặc biệt, một nghi lễ quan trọng được diễn ra trước ngày giao thừa là tất cả nam giới phải lên núi hoặc ngọn đồi cầu nguyện. Sau khi xong, họ sẽ chọn một hướng đi mà theo tử vi hợp với họ để xuất hành. Việc này, theo quan niệm nếu đúng hướng sẽ mang lại may mắn, thành công.
Tại đây, ý nghĩa ngày Tết sum vầy cũng được thể hiện trọn vẹn qua việc mọi người trong gia đình cùng nhau ăn bữa cơm gia đình ấm áp. Trong mâm cơm của người Mông Cổ sẽ có những món ăn đặc trưng của vùng thảo nguyên bạt ngàn như cơm và nho khô, cơm và sữa đông, thịt cừu nướng,…
Một điểm nhấn nữa là người dân Mông Cổ rất chú trọng nghi thức thanh tẩy, tức là việc “rửa sạch” cả thể xác, tâm hồn, tẩy sạch những tội lỗi trong năm cũ để chào đón năm mới. Chính vì vậy, vào thời khắc trước đêm giao thừa, họ sẽ rửa sạch chén bát bằng sữa ngựa.
Campuchia
Trong danh sách các nước ăn Tết Âm Lịch điển hình không thể không kể đến đất nước Camphuchia. Người dân nơi đây tính dịp lễ này theo lịch cổ truyền của dân tộc Khmer. Tết Nguyên Đán còn có tên gọi khác là lễ hội Chol Chnam Thamy.
Người dân Campuchia đón lễ Chol Chnam Thamy vô cùng hoành tráng. Bởi họ quan niệm rằng, vào đúng thời điểm giao thừa, sẽ có một vị thần mới được phái xuống nhân gian thay thế vị trí của vị thần cũ chăm lo cho đời sống người dân năm đó.
Cũng vào thời gian này các gia đình theo thông lệ sẽ thắp hương cúng trên bàn thờ thiên, mâm lễ vật được chuẩn bị kỹ lưỡng, bày biện đẹp mắt. Điều này thể hiện cho lòng thành kính của người dân, mong cầu mọi điều tốt lành trong năm mới, công việc “xuôi chèo mát mái”, gia đình hạnh phúc, bình an.
Bên cạnh đó, vào dịp Tết này những ngôi chùa lớn ở thủ đô Phnom Penh và các đường đến hoàng cung được trang trí đèn hoa vô cùng lắp lánh. Tại các cổng chùa thường treo bảng chữ “Mừng năm mới”, như một điểm nhấn báo hiệu mùa xuân đầy sức sống đang tràn về.
Thái Lan
Thái Lan cũng là một trong các nước ăn Tết Nguyên Đán giống như Việt Nam. Người dân ở “Xứ sở Chùa vàng” gọi dịp đặc biệt này là Songkran, diễn ra trong 3 ngày từ 13/4 đến 15/4. Đây cũng là lúc người dân Thái tỏ lòng tôn kính với Đức Phật, dọn dẹp trang hoàng nhà cửa và lễ hội té nước diễn ra sôi nổi. Trong lễ hội này, người trẻ sẽ té nước vào người người lớn để bày tỏ lòng tôn kín. Còn những người già thì lại mong người người trẻ bỏ qua những lời khó chịu, gắt gỏng trước đó. Kế đến, họ sẽ buộc sợi dây nhỏ vào cổ tay người nhỏ như một nghi lễ cầu nguyện.
Nét văn hóa té nước đặc biệt này mỗi dịp Tết Cổ Truyền thường được diễn ra vô cùng hoành tráng. Nó góp phần không nhỏ trong việc làm gia tăng danh thu các ngành dịch vụ cho quốc gia, hấp dẫn lượng lớn khách du lịch tham quan. Bởi, họ sẽ cảm thấy kích thích, thu hút khi dùng các bóng nước, súng nước, thau, chậu để té nước vào nhau. Ai được té nước nhiều nhất sẽ là người nhận được may mắn trong suốt cả năm.
Singapore
Những ngày Tết ở Singapore cũng diễn ra cùng thời điểm với tết Nguyên Đán của người Việt Nam (ngày 1 tháng 1 âm lịch). Sở dĩ cách ăn Tết Âm lịch của người Singapore khá giống với người Hoa là vì hơn một nửa dân số của quốc gia này đến từ Trung Quốc. Nên các phong tục, tập quán cũng ít nhiều bị chịu ảnh hưởng.
Người dân trang trí nhà cửa đường phố với sắc đỏ đặc trưng của ngày Tết để đón chờ năm mới. Có rất nhiều lễ hội diễn ra suốt 1 tháng tính từ mùng 1 âm lịch cho đến hết trung tuần tháng 2. Nổi bật gồm có Lễ hội Hoa đăng, Lễ hội Singapore River Hongbao và Lễ hội đường phố Chingay.
Ấn Độ
Các nước ăn Tết Âm lịch tiêu biểu khác còn có Ấn Độ. Được biết, Tết ở quốc gia này được diễn ra từ ngày 31/10, kéo dài trong 5 ngày và thường được gọi là lễ hội Diwali (Lễ hội ánh sáng). Đây được xem là lễ hội lớn và nổi tiếng của người Ấn Độ. Nó mang ý nghĩa đánh dấu sự chấm dứt của mùa đông lạnh giá, khắc nghiệt và đón chào một mùa xuân tươi mới, ấm áp hơn. Đặc biệt, mọi người nơi đây còn quan niệm, ánh nắng của mùa xuân sẽ xua tan giá rét của mùa đông cũng giống như cái thiện sẽ đánh bại được cái ác.
Lễ hội là sự kết hợp đan xen của các nghi lễ, tôn giáo phong phú, phức tạp như Muslim, Hindu,…Vào thời điểm diễn ra lễ, khắp nơi trên toàn đất nước Ấn Độ sẽ được thắp sáng bởi những ngọn nến và đèn lồng truyền thống. Dịp này mọi người sẽ tặng quà cho nhau và cầu nguyện về những tốt lành cho năm mới.
Nếu Thái Lan nổi tiếng với lễ hội té nước Songkran thì Ấn Độ cũng không kém cạnh với lễ hội Holi mang về tuổi trẻ, sức sống tràn trề và mùa màng bội thu. Mọi người pha bột màu với nước thoa lên mặt, cầm bột màu, quả bóng chưa dung dịch màu vào người khác reo hò, hát vang vui vẻ. Sự kiện cũng thu hút rất nhiều du khách tạo sự ấn tượng và vô cùng thích thú.
Bhutan
Bhutan là một trong những nước có lịch ăn Tết và nghỉ ngơi rất giống Việt Nam. Người dân nơi đây còn gọi những ngày này là tết Losar. Đây là một trong những ngày lễ quan trọng nhất, được tính theo lịch âm. Nó bắt đầu vào ba ngày đầu tiên của năm mới và kéo dài trong vòng khoảng 15 ngày.
Đến hẹn lại lên, vào dịp này người thân trong gia đình dù có đi đâu cũng quay về cùng nhau đoàn viên, ăn bữa cơm sung túc. Bên cạnh đó, phong tục bày biện mâm cơm, trái cây cúng tổ tiên, thần linh cũng được người Bhutan thực hiện nghiêm túc, để cảm tạ ơn trên đã ban tặng cuộc sống đầy đủ, ấm no trong năm vừa qua.
Hàn Quốc
Tết Âm Lịch ở Hàn Quốc còn được gọi là Won Dan hay Seollah. Cũng theo đó, họ quan niệm rằng, sau một năm bộn bề, vất vả mưu sinh Tết là giai đoạn mà mọi người được nghỉ ngơi về nhà đoàn tụ với gia đình. Họ sẽ cùng nhau dọn dẹp nhà cửa, thờ cúng tổ tiên, thưởng thức các món ăn truyền thống và cầu nguyện về một năm mới phúc lộc, an khang.
Trong đêm giao thừa, mọi người sẽ đốt các thanh tre trong nhà, vì theo tục lệ tiếng nổ của thanh tre sẽ xua đuổi được ma tà. Ngoài ra, trong đêm giao thừa người Hàn cũng thường không ngủ, họ quan niệm nếu ngủ thì khi thức dậy đầu óc sẽ mụ mị và lông mi bị bạc trắng.
Một trong những điều đặc biệt mà ngày Tết ở “xứ sở Kim chi” mang lại là vào sáng ngày mùng 1 Tết, mọi người đều mặc Hanbok tiến hành nghi lễ cúng bái tổ tiên. Nghi lễ này gọi là Chesa, do trưởng nam trong nhà đứng ra tiến hành. Trên mặt bàn giữa nhà sẽ bày ra đồ cúng, rượu gạo và bài vị của tổ tiên viết sớ giấy để đốt sau khi cúng xong.
Sau khi thực hiện xong các nghi thức, mọi người sẽ bắt đầu ăn cơm cùng nhau. Sau bữa cơm, mọi người cùng nhau đi chúc Tết, du xuân, viếng chùa hoặc thăm mộ người thân. Những đứa trẻ sẽ được chơi các trò chơi truyền thống tổ chức ở nơi đông người như thả diều, kéo co, yut-nori, bập bênh,…
Ttok-kuk được xem là món ăn truyền thống ngày Tết của người Hàn Quốc (một loại phở được chế từ bò hay gà). Ngoài ra còn có món canh bánh gạo và món cay kim chi. Mọi người quan niệm rằng, khi ăn cuối Ttok-kuk thì họ sẽ được thêm một tuổi nữa.
Triều Tiên
Vào thời gian trước, người Triều Tiên đón Tết Nguyên Đán vào tháng 10 và tháng 11, nhưng gần đây đã dời sang mùng 1 tháng Giêng âm lịch trùng với một số nước Đông Nam Á. Người dân Triều Tiên ăn Tết 1 tuần với nhiều nét văn hóa đặc trưng như mời thầy Saman (phù thủy) đến xem bói, cúng tế, dán hình động vật lên của cầu may mắn, tổ chức đón trăng mọc,…
Cũng giống như các nước ăn Tết Âm Lịch khác, đêm 30 Tết, mọi người cũng cùng nhau dọn dẹp, quét dọn ngoài hiên cho đến trong nhà, trang trí tranh Tết, câu đối, may đồ Tết và nấu mâm cơm ấm áp, yêu thương.
Vào sáng ngày mùng 1 Tết, người dân nơi đây sẽ thức từ rất sớm, chuẩn bị quần áo chỉnh chu đón Tết, tập trung bên người ông cao tuổi nhất trong nhà để tổ chức nghi lễ Cha-rye (lễ tạ ơn gia tiên). Sau đó họ sẽ cùng nhau ăn Ttok-kuk giống như phong tục của người Hàn Quốc.
Top 18 những nước đón tết âm viết bởi Cosy
Những nước nào trên thế giới đón Tết Nguyên đán như Việt Nam?
- Tác giả: baogiaothong.vn
- Ngày đăng: 06/02/2022
- Đánh giá: 4.71 (353 vote)
- Tóm tắt: Ngoài Việt Nam, còn những quốc gia, vùng lãnh thổ nào tổ chức Tết âm lịch (hay còn gọi là Tết Nguyên đán)?
- Nội Dung: Mỗi nước sẽ có những phong tục tập quán cổ truyền thú vị và độc đáo tất cả các quốc gia đều coi ngày Tết Nguyên đán cũng là dịp để mọi người quây quần bên gia đình, tỏ lòng kính trọng với các bậc tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Dưới đây là một số phong tục …
TOP 10 CÁC QUỐC GIA ĐÓN TẾT NGUYÊN ĐÁN GIỐNG VIỆT NAM
- Tác giả: viettourist.com
- Ngày đăng: 04/16/2022
- Đánh giá: 4.59 (356 vote)
- Tóm tắt: Đến với ngày hội lớn của nhân dân Campuchia, du khách sẽ có cơ hội hòa mình vào không khí náo nhiệt, ấm cúng nhưng cũng vô cùng đặc sắc với các …
- Nội Dung: Trong những ngày Tết quan trọng nhất, người Mông Cổ đãi khách bằng các món trà sữa, bánh ngọt xếp tầng, thịt cừu luộc hoặc cơm nấu sữa đông… Tsagaan Sar là ngày lễ lớn nhất mùa đông – xuân của người Mông Cổ, là dịp họ được thưởng thức những món ăn …
Có bao nhiêu nước cùng ăn Tết âm lịch như Việt Nam? – Báo Nghệ An
- Tác giả: baonghean.vn
- Ngày đăng: 08/20/2022
- Đánh giá: 4.23 (243 vote)
- Tóm tắt: (Baonghean.vn) – Tết Nguyên đán đánh dấu sự kết thúc của mùa đông, khởi đầu mùa xuân mới, mang đến những hy vọng về mọi sự may mắn tốt lành.
- Nội Dung: Trong những ngày Tết quan trọng nhất, người Mông Cổ đãi khách bằng các món trà sữa, bánh ngọt xếp tầng, thịt cừu luộc hoặc cơm nấu sữa đông… Tsagaan Sar là ngày lễ lớn nhất mùa đông – xuân của người Mông Cổ, là dịp họ được thưởng thức những món ăn …
Tết Nguyên Đán Là Gì? Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa Của Ngày Tết
- Tác giả: nguyenkim.com
- Ngày đăng: 05/27/2022
- Đánh giá: 4.01 (339 vote)
- Tóm tắt: Do đó, cách đọc đúng nhất phiên theo âm chữ Hán Việt là Tết Nguyên đán. … được Tết Nguyên đán ở mỗi nước đều có những nét đặc trưng riêng và đây là dịp lễ …
- Nội Dung: Trong những ngày Tết quan trọng nhất, người Mông Cổ đãi khách bằng các món trà sữa, bánh ngọt xếp tầng, thịt cừu luộc hoặc cơm nấu sữa đông… Tsagaan Sar là ngày lễ lớn nhất mùa đông – xuân của người Mông Cổ, là dịp họ được thưởng thức những món ăn …
Các nước ăn Tết Âm lịch giống Việt Nam trang trí nhà thế nào?
- Tác giả: baogialai.com.vn
- Ngày đăng: 08/19/2022
- Đánh giá: 3.83 (491 vote)
- Tóm tắt: Không chỉ Việt Nam mà một số nước trên thế giới cũng đón Tết theo lịch âm như Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, cộng đồng người Hoa ở Malaysia, …
- Nội Dung: Cũng giống như Việt Nam, ở Singapore có tục lì xì đầu năm. Cả gia đình quây quần bên nhau ăn uống, chúc tụng nhau sức khỏe dồi dào, công việc hanh thông, gia đình hạnh phúc… trong năm mới.Tết âm lịch ở Malaysia Tết cổ truyền được cộng đồng người …
Đất nước duy nhất trên thế giới bỏ Tết Nguyên đán như thế nào?
- Tác giả: thanhnien.vn
- Ngày đăng: 06/02/2022
- Đánh giá: 3.76 (450 vote)
- Tóm tắt: Nhật Bản từng ăn Tết Nguyên đán, một trong những ngày lễ lớn nhất thế giới . Nhưng Nhật Bản là nước duy nhất ở châu Á và cả thế giới, từ bỏ …
- Nội Dung: Nhật Bản quyết định áp dụng lịch Gregorian chỉ đơn giản là chồng các sự kiện theo lịch âm lên lịch dương. Do đó, Ganjitsu – ngày đầu của năm âm lịch rơi vào ngày 1.1 là ngày đầu của năm dương lịch. Vì thế đã khiến ngày đón năm mới của Nhật Bản sớm …
Những quốc gia ăn Tết theo lịch trăng
- Tác giả: baophapluat.vn
- Ngày đăng: 11/12/2022
- Đánh giá: 3.44 (432 vote)
- Tóm tắt: Không chỉ ở Việt Nam, các quốc gia Đông Nam Á như: Maylaysia, Singapore, Philippines, Indonesia… cũng đón Tết Âm lịch. Ngoài ra, Tết Nguyên đán …
- Nội Dung: Nhật Bản quyết định áp dụng lịch Gregorian chỉ đơn giản là chồng các sự kiện theo lịch âm lên lịch dương. Do đó, Ganjitsu – ngày đầu của năm âm lịch rơi vào ngày 1.1 là ngày đầu của năm dương lịch. Vì thế đã khiến ngày đón năm mới của Nhật Bản sớm …
NHỮNG QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI CÙNG ĐÓN TẾT ÂM LỊCH VỚI
- Tác giả: khoadl.tdc.edu.vn
- Ngày đăng: 06/30/2022
- Đánh giá: 3.36 (328 vote)
- Tóm tắt: Dù có không ít nét khác biệt do đặc thù văn hóa, song tựu chung tết Âm lịch ở các nước châu Á vẫn là dịp để các thành viên trong gia đình cùng sum họp để …
- Nội Dung: Tết cổ truyền ở Trung Quốc là ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Bắt đầu từ 8/12 âm lịch mọi người dân Trung Hoa trên khắp thế giới kéo nhau về quê ăn Tết để được đoàn tụ với gia đình, quây quần bên nhau làm những món ăn ngon để thờ cúng tổ tiên …
Điểm danh những nước có tết Âm Lịch giống Việt Nam – P2
- Tác giả: abay.vn
- Ngày đăng: 06/10/2022
- Đánh giá: 3.01 (231 vote)
- Tóm tắt: Indonesia. tet-am-lich-indonexia. Dù Tết không phải là một lễ hội tôn giáo song người Indonesia gốc Trung Quốc vẫn đón mừng …
- Nội Dung: Cùng với Việt Nam, các nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, đất nước Mông Cổ đã có những cách chào đón năm mới theo âm lịch. Tết Âm lịch Mông Cổ, thường được gọi là Tsagaan Sar là ngày đầu tiên trong năm theo âm lịch Mông Cổ. Người Mông Cổ khi đó sẽ tổ …
- Tác giả: bienphong.com.vn
- Ngày đăng: 12/06/2022
- Đánh giá: 2.85 (125 vote)
- Tóm tắt: Tết Nguyên đán là một trong những nét văn hóa truyền thống lâu đời, không thể thiếu trong đời sống của người dân nhiều nước châu Á như Việt Nam, …
- Nội Dung: Các trung tâm thương mại rực rỡ với câu đối đỏ, đèn lồng đỏ. Người người hòa vào không khí Tết chúc nhau những lời chúc tốt lành và những người thân quen trao những bao lì xì may mắn. Người dân cũng tham gia lễ hội đèn lồng lung linh huyền ảo và đến …
Âm dương hài hoà, Đông Tây hội tụ ở lịch ăn Tết!
- Tác giả: hcmcbar.org
- Ngày đăng: 05/13/2022
- Đánh giá: 2.73 (187 vote)
- Tóm tắt: Ngày 12/1/2013 trên báo mạng của Đại học Quốc gia Hà Nội có một bài viết nói về các nước ASEAN ăn tết ra sao tuy khá rõ nhưng chưa đủ để ta xem xét vấn đề hội …
- Nội Dung: Với kiểu lịch Trung quốc hay Việt Nam hiện là một loại âm dương lịch theo sát nghĩa chứ không phải âm lịch thuần túy. Một số nơi ở Nhật cũng còn dùng ÂL như ta với Trung quốc, nhưng là UTC+9. Trong đó, UTC là từ viết tắt của tiếng Anh Coordinated …
- Tác giả: daidoanket.vn
- Ngày đăng: 06/16/2022
- Đánh giá: 2.65 (67 vote)
- Tóm tắt: Ngoài Việt Nam, ở châu Á có nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ như Trung Quốc, Hàn Quốc, Mông Cổ, Singapore cùng giữ phong tục đón Tết Âm lịch.
- Nội Dung: Với kiểu lịch Trung quốc hay Việt Nam hiện là một loại âm dương lịch theo sát nghĩa chứ không phải âm lịch thuần túy. Một số nơi ở Nhật cũng còn dùng ÂL như ta với Trung quốc, nhưng là UTC+9. Trong đó, UTC là từ viết tắt của tiếng Anh Coordinated …
Tưng bừng không khí đón Tết Nguyên Đán tại nhiều nước trên thế giới
- Tác giả: quochoitv.vn
- Ngày đăng: 09/20/2022
- Đánh giá: 2.64 (136 vote)
- Tóm tắt: … Tết Nguyên Đán (Tết Âm lịch) cũng là một trong những nét văn hóa … Cuba, cho đến các nước châu Âu…. cộng đồng người châu Á đều đang …
- Nội Dung: Là quốc gia có đông người Trung Quốc sinh sống, Mỹ cũng đón Tết âm lịch rất rộn ràng. Bang California, nơi có tới 17% dân số gốc Á, từ năm nay 2023 đã công nhận Tết Nguyên đán là ngày nghỉ lễ chính thức, cho phép học sinh được nghỉ học, người lớn …
Các nước đón tết âm lịch
- Tác giả: afamily.vn
- Ngày đăng: 01/01/2023
- Đánh giá: 2.48 (89 vote)
- Tóm tắt: Các nước đón tết âm lịch – Đọc báo mới nhất, tin tức sự kiện 24h qua: Cùng với Tết Trung thu, Tết âm lịch là ngày lễ lớn nhất của người Hàn Quốc.
- Nội Dung: Là quốc gia có đông người Trung Quốc sinh sống, Mỹ cũng đón Tết âm lịch rất rộn ràng. Bang California, nơi có tới 17% dân số gốc Á, từ năm nay 2023 đã công nhận Tết Nguyên đán là ngày nghỉ lễ chính thức, cho phép học sinh được nghỉ học, người lớn …
Không chỉ ở Việt Nam, Tết này du lịch những nước sau cũng được đón không khí lễ hội lớn nhất năm
- Tác giả: toquoc.vn
- Ngày đăng: 06/18/2022
- Đánh giá: 2.3 (195 vote)
- Tóm tắt: (Tổ Quốc) – Bên cạnh Việt Nam, nhiều quốc gia khác ở châu Á cũng đón Tết Nguyên Đán vào dịp 1/1 Âm lịch và coi đó là lễ hội lớn nhất năm.
- Nội Dung: Chính bởi tầm quan trọng nên dịp Tết Nguyên Đán cũng chính là thời điểm nghỉ lễ dài nhất của nước này. Từ khoảng ngày 10 tháng 12 Âm lịch, những người con xa xứ đã bắt đầu chuẩn bị về bên gia đình ăn Tết. Việc di chuyển này còn được gọi là xuân vận. …
Đặc sắc phong tục đón Tết Âm lịch của các nước trên thế giới
- Tác giả: baoxaydung.com.vn
- Ngày đăng: 05/24/2022
- Đánh giá: 2.23 (85 vote)
- Tóm tắt: Không chỉ ở Việt Nam, các quốc gia Đông Nam Á như: Maylaysia, Singapore, Philippines, Indonesia… cũng đón Tết Âm lịch. Ngoài ra, Tết Nguyên đán …
- Nội Dung: Tết cổ truyền Losar thường trùng với Tết Nguyên đán của Việt Nam, nhưng người Bhutan không cúng giao thừa, không có tục lệ xông đất hay mừng tuổi năm mới. Ngày lễ này sẽ diễn ra trong vòng 15 ngày và 3 ngày đầu tiên của năm là thời gian quan trọng …
Travel News
- Tác giả: didulich.net
- Ngày đăng: 12/21/2022
- Đánh giá: 2.29 (104 vote)
- Tóm tắt: Mỗi quốc gia sẽ có một phong tục chào đón năm mới riêng, thể hiện những nét đặc trưng văn hóa của từng nước. Do vậy, tuy cũng đón năm mới Âm lịch như Việt …
- Nội Dung: Nét đặc trưng của lễ hội truyền thống lớn nhất của người Thái là phong tục té nước. Lễ hội Té nước được diễn ra trên đường phố, người trẻ sẽ té nước vào những người lớn tuổi hơn để thể hiện lòng thành kính và tôn trọng, qua đó, người gi.à cũng muốn …
Những quốc gia cùng đón Tết Âm lịch với Việt Nam – Esuhai
- Tác giả: esuhai.vn
- Ngày đăng: 01/22/2023
- Đánh giá: 2.14 (97 vote)
- Tóm tắt: Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore, Mông Cổ, Bhutan, Malaysia, Hàn Quốc, Triều Tiên… là những quốc gia sẽ cùng Việt Nam đón Tết Âm lịch 2019 diễn ra …
- Nội Dung: Tết cổ truyền ở Trung Quốc là ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Bắt đầu từ 8/12 âm lịch mọi người dân Trung Hoa trên khắp thế giới kéo nhau về quê ăn Tết. Những lễ hội vui Tết Nguyên đán của người Trung Quốc được kéo dài cho đến hết ngày 15/1 Âm …