Xem Ngay Top 10+ những nước nào ăn tết âm [Triệu View]

Vào dịp đầu xuân, mỗi quốc gia trên thế giới lại có những phong tục đón Tết khác nhau. Nhưng tựu chung lại, bất cứ truyền thống cũng được người dân gửi gắm niềm hy vọng về một năm mới bình an, thịnh vượng.

Đặc sắc phong tục đón Tết Âm lịch của các nước trên thế giới Múa lân, múa rồng được tổ chức trong dịp Tết

Không chỉ ở Việt Nam, các quốc gia Đông Nam Á như: Maylaysia, Singapore, Philippines, Indonesia… cũng đón Tết Âm lịch. Ngoài ra, Tết Nguyên đán cũng là một ngày lễ quan trọng tại các nước châu Á khác như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Mông Cổ, Triều Tiên, Ấn Độ, Bhutan,…

Dù cùng đón Tết âm lịch nhưng Tết ở các nước trong khu vực Đông Nam Á được đánh giá tương đối đa dạng và khác biệt bởi đặc điểm đa dân tộc, đa tôn giáo và đa văn hoá. Theo nhiều quan điểm, ý nghĩa của Tết có thể gắn liền với thời khắc giao thoa năm cũ sang năm mới như tại Singapore và Việt Nam; hay là khoảng thời gian chuyển mùa từ mùa khô sang mùa mưa như Lào, Campuchia, Myanmar. Còn tại Malaysia, Indonesia, Brunei, Philippines, Đông Timor, dịp Tết gắn liền với một cột mốc quan trọng trong lịch sử phát triển tôn giáo chính của quốc gia.

Trước hết, quốc gia cùng ăn Tết Nguyên đán giống như ở Việt Nam phải nhắc tới “quốc đảo sư tử” Singapore. Là một quốc gia đa sắc tộc mà phần lớn là người gốc Hoa, Tết ở Singapore nhộn nhịp với hàng loạt lễ hội mang đậm phong cách phương Tây xen lẫn nét văn hoá truyền thống của người Trung Quốc. Trong những ngày này diễn ra các cuộc thăm viếng, chúc Tết và đi chùa cầu may. Ngoài ra là các hoạt động vui chơi như múa lân, múa rồng; hoạt động lễ hội lớn như Lễ hội hoa đăng, Lễ hội River Hongbao

Trong đó, sôi động và tập trung đông người tham gia nhất chính là Lễ hội đường phố Chingay (theo tiếng Hoa có nghĩa là “nghệ thuật trang phục và hoá trang”), thường bắt đầu diễn ra từ ngày Thứ Bảy đầu tiên của năm mới ở khu vực Vịnh Marina và kết thúc vào ngày Rằm tháng Giêng. Hoạt động độc đáo này thu hút rất đông du khách và người dân địa phương cùng tham gia diễu hành trên đường phố, góp phần thắt chặt tình đoàn kết giữa các sắc tộc trong nước và với các cộng đồng dân tộc trên toàn thế giới.

Mặt khác, Tết đón năm mới của người Lào có tên là Bunpimay, còn gọi là Tết “Buộc chỉ cổ tay”, hay Lễ hội “Hốt Nậm”, với ý nghĩa là “Té nước, cầu mong nước về, cho cuộc sống sinh sôi, đâm chồi, nảy lộc”. Trong ngày Tết nước Lào thường có tục biếu vải, biếu khăn cho người già; đến chùa cầu nguyện vào ban ngày; tập trung ở chùa để vui chơi, biểu diễn âm nhạc truyền thống (morlam) và múa lam vông. Người dân Lào cũng thường sử dụng hoa trong ngày Tết để cầu may, ví như hoa muồng được cài trên xe, trang trí trong nhà còn hoa Champa được kết thành chùm hay cài trên tóc để cầu mong phước lành.

Một món ăn “linh hồn” của Tết cổ truyền Lào chính là món “lạp” (trong ngôn ngữ nước này có nghĩa là “lộc”). Lạp thường được làm bằng thịt gà hay thịt bò tươi sau đó đem trộn với gia vị. Trong mỗi gia đình, đặc biệt là những người làm nghề kinh doanh, món lạp thường được các đầu bếp làm rất công phu, vì nếu món này trong ngày Tết mà không ngon thì họ thường ví năm mới làm ăn có nhiều điềm xui.

Philippines có thể được xem là quốc gia có truyền thống đón Tết Âm lịch muộn nhất trong lịch sử văn hoá châu Á khi đến năm 2012, Chính phủ Philippines mới chính thức công nhận Tết Âm lịch là một trong những ngày lễ lớn trong năm. Trong những ngày Tết, người dân Philippines thường đi chùa, nhà thờ, cầu cho một năm may mắn, an lành, thịnh vượng. Hoạt động đón mừng năm mới của người dân Philippines luôn có các màn múa lân, múa rồng. Ẩm thực trong ngày Tết của người Philippines là món bánh gạo ngọt (Tikoy).

Tết Nguyên đán hay Tết Âm lịch là những ngày lễ tết quan trọng nhất trong năm đối với người Trung Quốc. Tuy đã bỏ lại nhiều tập tục dân gian cổ xưa cho phù hợp với nếp sống hiện đại, nhưng ngày Tết cổ truyền vẫn rất ý nghĩa với người dân nước này.

Để chuẩn bị cho ngày lễ trọng đại này, người Trung Quốc thường trang hoàng nhà cửa với màu đỏ chủ đạo như treo câu đối đỏ, đèn lồng đỏ, dán giấy đỏ, treo chữ Phúc ngược với ngụ ý “Phúc đáo” (Phúc đến nhà). Đến Trung Quốc vào dịp Tết Nguyên đán, du khách sẽ thấy tràn ngập màu sắc ấm nóng này.

Rất hay:  Rất Hay Top 20+ những câu cảm ơn khách hàng [Hay Nhất]

Bữa cơm đoàn viên vào đêm Giao thừa là thời khắc rất quan trọng với mọi thành viên gia đình. Ai ở đâu xa quê cũng cố về đoàn tụ trong ngày họp mặt lớn nhất của năm.

Mâm cơm ngày Tết không thể thiếu món bánh sủi cảo vốn là món ăn truyền thống của người Hoa. Đây là món ăn may mắn trong dịp năm mới vì những chiếc sủi cảo có hình dáng giống thỏi tiền vàng từng dùng vào thời phong kiến. Nhiều gia đình còn cho tiền xu vào trong bánh rồi hấp lên. Nếu ai ăn trúng chiếc bánh có nhân chứa tiền xu, được coi sẽ gặp may mắn cả năm.

Cũng trong dịp này, mọi người sẽ ghé thăm để trò chuyện về một năm cũ đã qua, gửi tặng nhau “hong bao” (phong bì lì xì màu đỏ) và không quên chúc những lời may mắn. Ở một số địa phương, ngày Tết sẽ kết thúc vào Tết Nguyên tiêu ngày 15/1 âm lịch. Vào dịp này, người dân có truyền thống cùng nhau đi ngắm đèn lồng, xem đua thuyền rồng, ăn bánh trôi nước…

Đặc sắc phong tục đón Tết Âm lịch của các nước trên thế giới Hàn Quốc đón Tết Nguyên đán cổ truyền vào ngày mồng 1 tháng giêng âm lịch với tên gọi Seollal

Cũng giống như người Việt, Hàn Quốc đón Tết Nguyên đán cổ truyền vào ngày mồng 1 tháng giêng âm lịch với tên gọi Seollal. Bên cạnh tết Trung thu thì đây là ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người Hàn Quốc, không chỉ đánh dấu sự chuyển giao năm cũ – năm mới, mà còn là dịp để con cháu trong nhà tụ họp, tỏ lòng thành kính với tổ tiên, ông bà, cha mẹ.

Vào ngày 30 Tết, các gia đình cùng nhau dọn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. Buổi tối trước giao thừa, mọi người sẽ tắm nước nóng để tẩy trần, mặc trang phục Hanbok truyền thống để cử hành nghi lễ thờ cúng tổ tiên. Trẻ nhỏ thể hiện sự tôn trọng với người lớn bằng nghi thức bái lạy, chúc thọ và nhận được tiền lì xì cùng những lời chúc đầu năm.

Sau nghi lễ, mọi người cùng nhau thưởng thức nhiều món ăn truyền thống như mandu (bánh bao Hàn Quốc), dduk guk (súp bánh gạo cắt lát mỏng), galbijjim (sườn bò kho) hay japchae (miến trộn).

Seollal còn là dịp để các thành viên trong nhà cùng nhau tham gia nhiều hoạt động vui chơi gắn kết. Trò chơi phổ biến nhất là “yutnori” tương tự như trò chơi cá ngựa ở Việt Nam, với các bước di chuyển phụ thuộc vào kết quả tung 4 thanh gỗ. Ngoài ra, người Hàn Quốc còn có nhiều trò chơi dân gian khác như đá cầu, chơi ném tên, bập bênh.

Tết cổ truyền Losar thường trùng với Tết Nguyên đán của Việt Nam, nhưng người Bhutan không cúng giao thừa, không có tục lệ xông đất hay mừng tuổi năm mới. Ngày lễ này sẽ diễn ra trong vòng 15 ngày và 3 ngày đầu tiên của năm là thời gian quan trọng nhất.

Vào những ngày cuối năm cũ, các gia đình lại tất bật dọn dẹp nhà cửa, bày biện lễ cúng tổ tiên. Những mâm cơm thịnh soạn gồm nhiều loại hoa quả, thực phẩm tươi ngon là cách người dân tạ ơn thần linh và tổ tiên đã ban cho cuộc sống no ấm trong năm cũ. Tới ngày 30 Tết, mọi thành viên trong nhà sẽ chuẩn bị cho lễ Puja Losar diễn ra vào sáng mùng 1.

Là quốc gia theo đạo Phật nên vào dịp năm mới, người dân thường tới tu viện để cầu nguyện. Họ ghi lại những lời nguyện ước lên các lá cờ treo khắp mọi nơi, luôn có niềm tin lạc quan vào năm mới. Và đặc biệt, trong dịp Tết Losar, người dân sẽ không sát sinh động vật.

Top 18 những nước nào ăn tết âm viết bởi Cosy

Tết Nguyên Đán Là Gì? Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa Của Ngày Tết

  • Tác giả: nguyenkim.com
  • Ngày đăng: 06/14/2022
  • Đánh giá: 4.97 (698 vote)
  • Tóm tắt: Do đó, cách đọc đúng nhất phiên theo âm chữ Hán Việt là Tết Nguyên đán. … và ăn chơi vào những ngày đó”, từ đó cũng có thể suy luận rằng Tết Nguyên đán là …

Nguồn gốc và ý nghĩa sâu sắc của ngày Tết Nguyên Đán

  • Tác giả: binhthuan.dcs.vn
  • Ngày đăng: 02/17/2023
  • Đánh giá: 4.69 (298 vote)
  • Tóm tắt: Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền, … họ nhảy múa như điên, uống rượu và ăn chơi vào những ngày đó Sách Giao Chỉ …

  • Tác giả: bienphong.com.vn
  • Ngày đăng: 10/31/2022
  • Đánh giá: 4.37 (597 vote)
  • Tóm tắt: Tết Nguyên đán là một trong những nét văn hóa truyền thống lâu đời, không thể thiếu trong đời sống của người dân nhiều nước châu Á như Việt Nam, …
  • Nội Dung: Tết Âm lịch tại Ấn Độ được gọi là lễ hội Holi hay còn được biết đến với cái tên lễ hội của màu sắc. Lễ hội Holi được xem là một trong những lễ hội vào mùa Xuân quan trọng nhất trong năm của người dân Ấn Độ. Lễ hội Holi là sự đánh dấu thời điểm kết …

Âm dương hài hoà, Đông Tây hội tụ ở lịch ăn Tết!

  • Tác giả: hcmcbar.org
  • Ngày đăng: 06/21/2022
  • Đánh giá: 4.06 (403 vote)
  • Tóm tắt: Tuy nhiên về lịch mà nước chúng ta đang dùng là âm dương lịch (có ngày trên … Cứ năm nào có 2 số sau chia chẵn cho 4 thì là năm nhuận; còn những năm tròn …
  • Nội Dung: Âm lịch (ÂL): Chỉ có các nước Hồi giáo mới dùng lịch theo chu kỳ mặt trăng (Lịch Hijri). Loại lịch này có 12 tháng trong mỗi năm với khoảng 354 ngày (cũng như dương lịch thời kỳ ban đầu). Do năm âm lịch này ngắn hơn so với năm dương lịch khoảng 11 …

Những nước nào trên thế giới đón Tết Âm lịch như Việt Nam?

  • Tác giả: kenh14.vn
  • Ngày đăng: 12/16/2022
  • Đánh giá: 3.81 (220 vote)
  • Tóm tắt: Ngoài Việt Nam, ở châu Á có nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ như Trung Quốc, Hàn Quốc, Mông Cổ, Singapore cùng giữ phong tục đón Tết Âm lịch.
  • Nội Dung: Âm lịch (ÂL): Chỉ có các nước Hồi giáo mới dùng lịch theo chu kỳ mặt trăng (Lịch Hijri). Loại lịch này có 12 tháng trong mỗi năm với khoảng 354 ngày (cũng như dương lịch thời kỳ ban đầu). Do năm âm lịch này ngắn hơn so với năm dương lịch khoảng 11 …
Rất hay:  Rất Hay Top 20+ màu lạnh gồm những màu nào [Đánh Giá Cao]

Các nước trên thế giới đón Tết Âm lịch như thế nào?

  • Tác giả: thoibaotaichinhvietnam.vn
  • Ngày đăng: 08/04/2022
  • Đánh giá: 3.67 (225 vote)
  • Tóm tắt: Trung Quốc. TQ · Hong Kong (Trung Quốc). HK · Đài Loan (Trung Quốc). Người Đài Loan xem Tết là ngày lễ lớn nhất trong năm, là ngày mọi người trong …
  • Nội Dung: Nét đặc trưng của lễ hội truyền thống lớn nhất của người Thái là phong tục té nước. Lễ hội Té nước được diễn ra trên đường phố, người trẻ té nước vào những người lớn tuổi hơn để thể hiện lòng thành kính, còn người lớn tuổi thì cũng muốn bày tỏ sự …

Các nước ăn Tết Âm lịch giống Việt Nam trang trí nhà thế nào?

  • Tác giả: baogialai.com.vn
  • Ngày đăng: 07/30/2022
  • Đánh giá: 3.53 (385 vote)
  • Tóm tắt: Không chỉ Việt Nam mà một số nước trên thế giới cũng đón Tết theo lịch âm như Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, cộng đồng người Hoa ở Malaysia, …
  • Nội Dung: Cũng giống như Việt Nam, ở Singapore có tục lì xì đầu năm. Cả gia đình quây quần bên nhau ăn uống, chúc tụng nhau sức khỏe dồi dào, công việc hanh thông, gia đình hạnh phúc… trong năm mới.Tết âm lịch ở Malaysia Tết cổ truyền được cộng đồng người …

Tết cổ truyền của một số quốc gia Đông Nam Á – VNU

  • Tác giả: vnu.edu.vn
  • Ngày đăng: 05/17/2022
  • Đánh giá: 3.33 (520 vote)
  • Tóm tắt: Nếu làng nào đặt tượng Phật trong hang núi thì lễ tắm Phật gọi là Song Namphaphou. Các nhà sư và dân làng ăn trưa ngay tại núi sau khi làm lễ. Đặc biệt, người …
  • Nội Dung: Cũng giống như Việt Nam, ở Singapore có tục lì xì đầu năm. Cả gia đình quây quần bên nhau ăn uống, chúc tụng nhau sức khỏe dồi dào, công việc hanh thông, gia đình hạnh phúc… trong năm mới.Tết âm lịch ở Malaysia Tết cổ truyền được cộng đồng người …

Những nước nào trên thế giới đón Tết Nguyên đán như Việt Nam?

  • Tác giả: baogiaothong.vn
  • Ngày đăng: 02/02/2023
  • Đánh giá: 3.02 (523 vote)
  • Tóm tắt: Ngoài Việt Nam, còn những quốc gia, vùng lãnh thổ nào tổ chức Tết âm lịch (hay còn gọi là Tết Nguyên đán)?
  • Nội Dung: Đáng chú ý nhất là Lễ hội Đường phố Chingay (theo tiếng hoa là nghệ thuật trang phục và hoá trang), bắt đầu từ thứ 7 đầu tiên của năm mới, kết thúc vào rằm tháng riêng, tại Vịnh Marina. Hoạt động thu hút đông đảo du khách, người dân địa phương cùng …

Travel News

  • Tác giả: didulich.net
  • Ngày đăng: 08/29/2022
  • Đánh giá: 2.86 (74 vote)
  • Tóm tắt: n đánh bại những cái á.c. Bhaktapur, Nepal – March 12, 2014: Group of people celebrating the festival of colors Holi which is very famous in Nepal …
  • Nội Dung: Nét đặc trưng của lễ hội truyền thống lớn nhất của người Thái là phong tục té nước. Lễ hội Té nước được diễn ra trên đường phố, người trẻ sẽ té nước vào những người lớn tuổi hơn để thể hiện lòng thành kính và tôn trọng, qua đó, người gi.à cũng muốn …

Những quốc gia cùng đón Tết Âm lịch với Việt Nam – Esuhai

  • Tác giả: esuhai.vn
  • Ngày đăng: 08/10/2022
  • Đánh giá: 2.8 (92 vote)
  • Tóm tắt: Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore, Mông Cổ, Bhutan, Malaysia, Hàn Quốc, Triều Tiên… là những quốc gia sẽ cùng Việt Nam đón Tết Âm lịch 2019 diễn ra …
  • Nội Dung: Trước đây, người dân Triều Tiên đón tết vào tháng 10 và tháng 11. Tuy nhiên, hiện tại họ chuyển sang đón Tết Nguyên đán vào mùng 1 tháng Giêng như nhiều quốc gia châu Á. Tết của người dân Triều Tiên kéo dài hàng tuần với nhiều phong tục truyền …

Tưng bừng không khí đón Tết Nguyên Đán tại nhiều nước trên thế giới

  • Tác giả: quochoitv.vn
  • Ngày đăng: 04/19/2022
  • Đánh giá: 2.72 (62 vote)
  • Tóm tắt: … Tết Nguyên Đán (Tết Âm lịch) cũng là một trong những nét văn hóa … Cuba, cho đến các nước châu Âu…. cộng đồng người châu Á đều đang …
  • Nội Dung: Tại Cuba, thủ đô La Habana cũng tràn đồng không khí lễ hội với những màn múa lân truyền thống, biểu diễn võ thuật dọc các con phố người Hoa, thu hút sự tham gia của rất nhiều người dân bản địa. Được tổ chức từ những năm 1990, lễ hội mừng Tết Nguyên …

Những quốc gia trên thế giới cùng đón Tết Âm lịch với Việt Nam

  • Tác giả: lufuto.com
  • Ngày đăng: 10/18/2022
  • Đánh giá: 2.64 (135 vote)
  • Tóm tắt: Ngoài Việt Nam, ở châu Á vẫn còn một số quốc gia giữ phong tục đón Tết Âm lịch, như Hàn Quốc, Mông Cổ, Singapore và Trung Quốc.
  • Nội Dung: Để chuẩn bị cho ngày Tết quan trọng này, người Mông Cổ sẽ dọn dẹp nhà cửa, chuồng trại, tắm rửa, mặc quần áo mới, để đón năm mới “sạch sẽ”. Món ăn truyền thống trong Tết Tháng trắng, là các sản phẩm làm từ sữa, bánh, thịt cừu, thịt bò, thịt ngựa, …

  • Tác giả: daidoanket.vn
  • Ngày đăng: 11/14/2022
  • Đánh giá: 2.56 (76 vote)
  • Tóm tắt: Ngoài Việt Nam, ở châu Á có nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ như Trung Quốc, Hàn Quốc, Mông Cổ, Singapore cùng giữ phong tục đón Tết Âm lịch.
  • Nội Dung: Để chuẩn bị cho ngày Tết quan trọng này, người Mông Cổ sẽ dọn dẹp nhà cửa, chuồng trại, tắm rửa, mặc quần áo mới, để đón năm mới “sạch sẽ”. Món ăn truyền thống trong Tết Tháng trắng, là các sản phẩm làm từ sữa, bánh, thịt cừu, thịt bò, thịt ngựa, …
Rất hay:  Xem Ngay Top 20+ những mẫu áo hoa nhí đẹp [Hay Lắm Luôn]

Có bao nhiêu nước cùng ăn Tết âm lịch như Việt Nam?

  • Tác giả: baonghean.vn
  • Ngày đăng: 02/18/2023
  • Đánh giá: 2.49 (113 vote)
  • Tóm tắt: Trong suốt 15 ngày từ đêm Giao thừa cho đến hết ngày 15 tháng Giêng, trên đất nước Singapore đâu đâu cũng diễn ra các hoạt động vui xuân, là dịp …
  • Nội Dung: Để chuẩn bị cho ngày Tết quan trọng này, người Mông Cổ sẽ dọn dẹp nhà cửa, chuồng trại, tắm rửa, mặc quần áo mới, để đón năm mới “sạch sẽ”. Món ăn truyền thống trong Tết Tháng trắng, là các sản phẩm làm từ sữa, bánh, thịt cừu, thịt bò, thịt ngựa, …

Hơn 1,5 tỉ người trên trái đất cùng đón Tết Nguyên Đán với Việt Nam

  • Tác giả: suckhoedoisong.vn
  • Ngày đăng: 07/12/2022
  • Đánh giá: 2.26 (185 vote)
  • Tóm tắt: Tết âm lịch là một ngày lễ phổ biến ở nhiều nước Châu Á, không chỉ Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc và Malaysia. Các quốc gia đón Tết Âm lịch còn …
  • Nội Dung: Để chuẩn bị cho ngày Tết quan trọng này, người Mông Cổ sẽ dọn dẹp nhà cửa, chuồng trại, tắm rửa, mặc quần áo mới, để đón năm mới “sạch sẽ”. Món ăn truyền thống trong Tết Tháng trắng, là các sản phẩm làm từ sữa, bánh, thịt cừu, thịt bò, thịt ngựa, …

Đất nước duy nhất trên thế giới bỏ Tết Nguyên đán như thế nào?

  • Tác giả: thanhnien.vn
  • Ngày đăng: 12/23/2022
  • Đánh giá: 2.21 (83 vote)
  • Tóm tắt: Vào thời điểm các nước láng giềng bắt đầu đón tết của riêng họ vào cuối tháng 1 hoặc qua tháng 2, thì người Nhật Bản đã kết thúc kỳ nghỉ lễ …
  • Nội Dung: Vào thời điểm các nước láng giềng bắt đầu đón tết của riêng họ vào cuối tháng 1 hoặc qua tháng 2, thì người Nhật Bản đã kết thúc kỳ nghỉ lễ năm mới từ lâu. Người Nhật đón năm mới vào ngày 1.1 dương lịch và gọi đây là Ngày đầu năm mới (Ganjitsu). Các …

TOP 10 CÁC QUỐC GIA ĐÓN TẾT NGUYÊN ĐÁN GIỐNG VIỆT NAM

  • Tác giả: viettourist.com
  • Ngày đăng: 06/03/2022
  • Đánh giá: 2.09 (79 vote)
  • Tóm tắt: Tuy nhiên không phải quốc gia Châu Á nào cũng ăn Tết Nguyên Đán … Ngày Tết cổ truyền của Trung Quốc được tổ chức theo Âm lịch và có ý …
  • Nội Dung: Người Singapore ăn Tết âm hay dương là thắc mắc của rất nhiều người về quốc đảo sư tử biển này. Vậy câu trả lời là Singapore có ăn Tết theo âm lịch các bạn nhé. Vì là một đất nước có một lượng dân số lớn là người gốc Hoa nên nền văn hóa của …