Xem Ngay Top 20+ những tên gọi của bác hồ [Quá Ok Luôn]

(LSVN) – Hơn một năm sau chiến thắng lịch sử ngày 30/4/1975, vào lúc 08h20’ ngày 02/7/1976, cùng với Nghị quyết thống nhất đặt tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kỳ họp thứ I Quốc hội khóa VI cũng thông qua Nghị quyết đặt tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh.

Tên gọi thành phố Hồ Chí Minh là tên gọi chính thức của thành phố từ 02/7/1976, tuy nhiên thế hệ sinh sau năm 1975 hẳn sẽ có sự ngạc nhiên thú vị khi biết thành phố Sài Gòn – Gia Định đã được gọi là thành phố Hồ Chí Minh từ trước đó rất lâu. Thậm chí, nhiều người thuộc thế hệ trước cũng nói rằng cái tên thành phố Hồ Chí Minh đã đi vào đầu họ từ lúc nào mà họ không còn nhớ nữa.

Ngày 12/5/1975, Tạp chí Time, tờ Tạp chí hàng tuần uy tín của Mỹ, dành gần như toàn bộ số báo hôm đó để nói về sự kiện quan trọng nhất thế giới bấy giờ, chiến tranh Việt Nam đã kết thúc. Trang bìa tờ Tạp chí có một bức họa chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh với dòng title lớn: “The Victor” – “Người chiến thắng”. Bản đồ phần đất liền của đất nước Việt Nam thống nhất được in màu đỏ rực rỡ, ngôi sao vàng ở vị trí của thành phố Sài Gòn – Gia Định được chú thích: “Ho Chi Minh City” – “Thành phố Hồ Chí Minh”.

Trang bìa Tạp chí Time ngày 12/5/1975.

Thời điểm chiến thắng lịch sử 30/4/1975, bài tường thuật đầu tiên tại Dinh Độc lập của phóng viên Việt Nam Thông tấn xã Trần Mai Hạnh được đăng trên Bản tin Đấu tranh thống nhất của Việt Nam Thông tấn xã và được đọc trang trọng trong bản tin thời sự đặc biệt trưa 01/5/1975 của Đài Tiếng nói Việt Nam có tựa đề “Thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ sao vàng”.

Trong dòng chảy của sự kiện lịch sử này, ngày 01/5/1975 các tờ báo khác như Báo Nhân dân, Hà Nội Mới… cũng đã sử dụng tên gọi “Thành phố Hồ Chí Minh” trong các bài tường thuật.

Báo Nhân dân số ngày 01/5/1975.

Báo Sài Gòn Giải phóng số đầu tiên, ra ngày 05/5/1975, ghi rõ là “Tiếng nói của nhân dân Sài Gòn – Gia Định”, đã đăng thông báo về việc thành lập Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn – Gia Định, ban hành ngày 03/5/1975, do Thượng tướng Trần Văn Trà ký, có đoạn: “Cuộc tổng tấn công và nổi dậy của quân dân miền Nam ta nhằm đập tan ngụy quyền tay sai đã giành được thắng lợi hoàn toàn. Thành phố Sài Gòn, thành phố vinh dự được mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, đã hoàn toàn giải phóng”.

Cũng trên số báo này, trong bài xã luận có nhan đề “Toàn thắng đã về ta”, có những câu: “Ôi sung sướng biết bao! Tự hào biết bao, thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng!”, “Sài Gòn biết rõ mình đã vĩnh viễn làm chủ thành phố của mình và quyết xứng đáng là: Thành phố Hồ Chí Minh”.

Như vậy, tên gọi thành phố Hồ Chí Minh đã được sử dụng thường xuyên sau ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam và trước ngày được Quốc hội thông qua. Ngược dòng lịch sử xa hơn nữa thì tên gọi của thành phố mang tên Bác Hồ đã đi vào tâm trí của người dân Việt Nam từ rất lâu trước đó.

Năm 1954, trong bài thơ “Ta đi tới”, in trong tập Việt Bắc, Nhà thơ Tố Hữu đã viết những câu thơ tuyệt hay, trong đó có đoạn:

“…

Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!

Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt

Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát

Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca…

Ai qua Phú Thọ

Ai xuôi Trung Hà

Ai về Hưng Hoá

Ai xuống khu Ba

Ai vào khu Bốn

Ai đi Nam Bộ

Tiền Giang, Hậu Giang

Ai vô thành phố

Hồ Chí Minh

Rực rỡ tên vàng.

…”.

Bài thơ cho thấy tên gọi thành phố Hồ Chí Minh đã có từ năm 1954 hoặc trước đó. Lần giở lại các tư liệu lịch sử, tên gọi này thực sự đã xuất hiện từ sau ngày thành lập nước không lâu, như một sự biết ơn và ngưỡng vọng của nhân dân thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định đối với Bác Hồ kính yêu.

Theo Nhà báo Đinh Phong, nguyên Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, tại kỳ họp đầu tiên Quốc hội khóa I (diễn ra từ ngày 02/3/1946), “Huỳnh Văn Tiểng đã thay mặt đoàn đại biểu Quốc hội Sài Gòn – Chợ Lớn đề nghị Quốc hội cho phép thành phố Sài Gòn được mang tên thành phố Hồ Chí Minh”. Huỳnh Văn Tiểng là một trong 5 đại biểu, cùng với Tôn Đức Thắng, Nguyễn Văn Trấn, Hoàng Đôn Văn, Nguyễn Văn Tư, của thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn.

Báo Cứu quốc, số ra ngày 27/8/1946, in trên trang 1 và tiếp theo ở trang 4, đã nêu việc đổi tên này, toàn văn như sau:

“Thành phố Sài Gòn từ nay sẽ đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.

Hà Nội, ngày 25/8/1946, nhân ngày kỷ niệm một năm chính quyền cách mạng, Phòng Nam bộ Trung ương, đường Gia Định đã có một buổi họp mặt thân thiện giữa những người Việt miền Nam.

Trong buổi họp này, bác sĩ Nghiệp nhắc lại tình hình Nam bộ trong một năm qua, những chiến công oanh liệt của các chiến sĩ đã chết và còn sống hiện đang chiến đấu, nhưng trên tất cả, bác sĩ kể đến công đức của Hồ Chủ tịch, người chiến sĩ tiên phong của phong trào giải phóng dân tộc, vị đại anh hùng của dân chúng Việt Nam.

Rất hay:  Bật Mí Top 19 xem phim chúa tể của những chiếc nhẫn [Tuyệt Vời Nhất]

Để kết luận, sau khi kể một vài thí dụ ở những nước lớn hay lấy tên những vị anh hùng để đặt cho một thành phố lớn, bác sĩ Nghiệp đề nghị, để ghi lấy công đức của Hồ Chủ tịch, thành phố Sài Gòn đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.

Toàn thể mọi người tán thành đề nghị của bác sĩ Nghiệp và đồng ký vào bản quyết nghị thay tên thành phố Sài Gòn gửi lên Chính phủ.

Dưới đây là bản quyết nghị:

“26 tháng tám – Dân chủ Cộng hòa năm thứ II

Bản Quyết nghị gửi Quốc hội và Chính phủ Trung ương

Toàn thể đồng bào Nam bộ đủ các đảng phái, giai cấp, họp mặt tại Hà Nội hôm nay, 25 tháng tám năm thứ hai của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, để kỷ niệm ngày Nam bộ khởi nghĩa.

Xin Quốc hội và Chính phủ Trung ương đổi ngay tên thành phố Sài Gòn lại làm tên thành phố Hồ Chí Minh, để tượng trưng sự chiến đấu, hi sinh và cương quyết trở về với Tổ quốc của dân Nam bộ”.

Bản kiến nghị này có danh sách ký tên 57 người, trong đó có một số tên tuổi như bác sĩ Trần Hữu Nghiệp, Luật sư Trần Công Tường, bác sĩ Nguyễn Tấn Gi Trọng, bà Đỗ Đình Thiện…

Trang nhất báo Cứu quốc ngày 27/8/1946.

Trong cuốn “23 tháng 9”, xuất bản vào năm 1950, gồm 35 trang khổ nhỏ (12x17cm), không có tên tác giả, chỉ đề “Việt Nam Thông tấn phát hành, 1950”, có nội dung ôn lại quãng thời gian 5 năm kể từ ngày Nam bộ kháng chiến (23/9/1945). Ngay đoạn đầu, sách nêu: “Hôm nay, cách đây đúng năm năm, cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam bắt đầu. Bắt đầu ở Nam bộ, phần đất xinh tươi của Tổ quốc mà Cụ Chủ tịch đã gọi là “thịt của thịt chúng ta, máu của máu chúng ta”. Bắt đầu ở Sài Gòn – Chợ Lớn, đô thành lớn nhất ở Việt Nam mà đồng bào Nam bộ đã xin cải tên lại là “thành phố Hồ Chí Minh” vừa để cảm ơn người chí sĩ đã sáng lập nền dân chủ cộng hòa, vừa để tiêu biểu ý chí quật cường, lòng dạ quyết thắng của bao triệu dân theo gót của vị anh hùng dân tộc”.

Có thể khẳng định rằng ý tưởng đổi tên Sài Gòn thành thành phố Hồ Chí Minh đến từ đồng bào Nam bộ. Đề nghị này đã chưa thể thành hiện thực ngay được, mãi cho đến ngày thống nhất đất nước. Dù chưa được chính thức đặt tên là thành phố Hồ Chí Minh nhưng người dân Nam bộ cũng như người dân Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định vẫn gọi thành phố mình đang sống là thành phố mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh, người khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

LÊ HÙNG

Người Tiểu đội phó hỏa lực đánh chiếm đồi Độc Lập

Top 22 những tên gọi của bác hồ viết bởi Cosy

Những tên gọi bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh

  • Tác giả: sachsuthattphcm.com.vn
  • Ngày đăng: 09/18/2022
  • Đánh giá: 4.81 (675 vote)
  • Tóm tắt: Mỗi tên gọi, bút danh, bí danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh đều gắn liền với những sự kiện lịch sử đất nước, với cột mốc, chặng đường cách mạng của dân tộc,

Tác phẩm về Hồ Chí Minh

  • Tác giả: hochiminh.vn
  • Ngày đăng: 10/04/2022
  • Đánh giá: 4.55 (342 vote)
  • Tóm tắt: Những tên gọi bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản: Chính trị quốc gia – Sự thật; Năm xuất bản: Tháng 1 / 2015; Đã xem: 4358 …
  • Nội Dung: Bài thơ cho thấy tên gọi thành phố Hồ Chí Minh đã có từ năm 1954 hoặc trước đó. Lần giở lại các tư liệu lịch sử, tên gọi này thực sự đã xuất hiện từ sau ngày thành lập nước không lâu, như một sự biết ơn và ngưỡng vọng của nhân dân thành phố Sài Gòn …

Bác Hồ tên thật là gì? Tên thật của Bác Hồ là gì?

  • Tác giả: c3lehongphonghp.edu.vn
  • Ngày đăng: 10/26/2022
  • Đánh giá: 4.29 (560 vote)
  • Tóm tắt: Trong suốt cuộc đời của mình, Bác Hồ có rất nhiều tên gọi, … Nam (một hội đoàn được chính Bác tổ chức ra trước đó) để liên lạc với các lực …
  • Nội Dung: Về lý do tại sao Bác sử dụng danh xưng Hồ Chí Minh, đơn giản là bởi Bác rất am hiểu văn hóa Trung Quốc và thông thạo tiếng Trung. Trong ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc, chữ “Hồ” có nghĩa là “râu” với hàm ý chỉ người lớn tuổi. Chính vì thế, Bác dùng …

Bác Hồ tên thật là gì? Tên thật của Bác Hồ là gì?

  • Tác giả: meta.vn
  • Ngày đăng: 05/03/2022
  • Đánh giá: 4.13 (215 vote)
  • Tóm tắt: Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890 tại quê ngoại là làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Bác có tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung. Cha của Nguyễn …
  • Nội Dung: Bác dùng danh xưng Hồ Chí Minh với hàm ý muốn nói về 1 người giản dị như bao người Việt Nam yêu nước khác, nhưng lại tràn đầy ý chí và lòng quyết tâm đi theo con đường sáng, con đường cách mạng vô sản chân chính đấu tranh giành độc lập, tự do cho …

khach san bac ninh

  • Tác giả: tinhdoanbacninh.gov.vn
  • Ngày đăng: 10/30/2022
  • Đánh giá: 3.87 (411 vote)
  • Tóm tắt: Cuốn sách của Bảo tàng Hồ Chí Minh Những tên gọi bí danh, … Tên gọi – bút danh trong thời gian Bác đi tìm đường cứu nước đến khi về nước …
  • Nội Dung: Bác dùng danh xưng Hồ Chí Minh với hàm ý muốn nói về 1 người giản dị như bao người Việt Nam yêu nước khác, nhưng lại tràn đầy ý chí và lòng quyết tâm đi theo con đường sáng, con đường cách mạng vô sản chân chính đấu tranh giành độc lập, tự do cho …

Bác Hồ có bao nhiêu tên? Thông tin thú vị ít ai biết về tên của Bác

  • Tác giả: canyonlawoffice.com
  • Ngày đăng: 02/08/2023
  • Đánh giá: 3.7 (308 vote)
  • Tóm tắt: II. Danh sách tên của Bác Hồ và ý nghĩa của những cái tên ; Nguyễn Sinh Côn, 1954, tên hồi còn nhỏ và được Bác ghi trong một bài viết. ; Nguyễn …
  • Nội Dung: Bác dùng danh xưng Hồ Chí Minh với hàm ý muốn nói về 1 người giản dị như bao người Việt Nam yêu nước khác, nhưng lại tràn đầy ý chí và lòng quyết tâm đi theo con đường sáng, con đường cách mạng vô sản chân chính đấu tranh giành độc lập, tự do cho …
Rất hay:  Xem Ngay Top 20+ những trang web tìm việc uy tín [Triệu View]

Video: Những cái tên gắn liền với cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh

  • Tác giả: baobinhdinh.vn
  • Ngày đăng: 11/30/2022
  • Đánh giá: 3.42 (291 vote)
  • Tóm tắt: Bác sinh ngày 19.5.1890 và mất vào ngày 2.9.1969. Một điều khá đặc biệt trong 79 năm cuộc đời, Bác Hồ đã dùng tới hơn 170 tên gọi và bút danh.
  • Nội Dung: Bác dùng danh xưng Hồ Chí Minh với hàm ý muốn nói về 1 người giản dị như bao người Việt Nam yêu nước khác, nhưng lại tràn đầy ý chí và lòng quyết tâm đi theo con đường sáng, con đường cách mạng vô sản chân chính đấu tranh giành độc lập, tự do cho …

TÊN GỌI, BÍ DANH, BÚT DANH CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH QUA CÁC THỜI KỲ

  • Tác giả: nhavanhoasinhvien.vn
  • Ngày đăng: 05/01/2022
  • Đánh giá: 3.19 (537 vote)
  • Tóm tắt: Chào mừng kỉ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2020), trân trọng giới thiệu đến các bạn đoàn viên, thanh niên, sinh …
  • Nội Dung: Bác dùng danh xưng Hồ Chí Minh với hàm ý muốn nói về 1 người giản dị như bao người Việt Nam yêu nước khác, nhưng lại tràn đầy ý chí và lòng quyết tâm đi theo con đường sáng, con đường cách mạng vô sản chân chính đấu tranh giành độc lập, tự do cho …

Ý nghĩa những tên gọi, bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh

  • Tác giả: vtv.vn
  • Ngày đăng: 08/22/2022
  • Đánh giá: 3.17 (514 vote)
  • Tóm tắt: VTV.vn – Video trên sẽ giúp quý vị tìm hiểu về ý nghĩa các tên gọi, bí danh và bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ kính yêu của …
  • Nội Dung: Bác dùng danh xưng Hồ Chí Minh với hàm ý muốn nói về 1 người giản dị như bao người Việt Nam yêu nước khác, nhưng lại tràn đầy ý chí và lòng quyết tâm đi theo con đường sáng, con đường cách mạng vô sản chân chính đấu tranh giành độc lập, tự do cho …

Góp phần tìm hiểu tên gọi “Công an” và “Công an Nhân dân” .CÔNG

  • Tác giả: congan.travinh.gov.vn
  • Ngày đăng: 11/29/2022
  • Đánh giá: 2.92 (72 vote)
  • Tóm tắt: Tên gọi “Quốc gia tự vệ cuộc” khác hoàn toàn những tên gọi của các … nhất là trong tình hình có Chính phủ liên hiệp, Bác Hồ và Thường vụ …
  • Nội Dung: Bác dùng danh xưng Hồ Chí Minh với hàm ý muốn nói về 1 người giản dị như bao người Việt Nam yêu nước khác, nhưng lại tràn đầy ý chí và lòng quyết tâm đi theo con đường sáng, con đường cách mạng vô sản chân chính đấu tranh giành độc lập, tự do cho …

Bác Hồ nói được bao nhiêu ngôn ngữ, có bao nhiêu tên gọi?

  • Tác giả: tienphong.vn
  • Ngày đăng: 07/06/2022
  • Đánh giá: 2.86 (180 vote)
  • Tóm tắt: TPO – Trong bản lý lịch đại biểu dự Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ 7, Bác Hồ được miêu tả: “Biết các thứ tiếng: Pháp, Anh, Trung Quốc, Ý, …
  • Nội Dung: Bác dùng danh xưng Hồ Chí Minh với hàm ý muốn nói về 1 người giản dị như bao người Việt Nam yêu nước khác, nhưng lại tràn đầy ý chí và lòng quyết tâm đi theo con đường sáng, con đường cách mạng vô sản chân chính đấu tranh giành độc lập, tự do cho …

Bác Hồ – Kết tinh hồn dân tộc – UBND tỉnh Cà Mau

  • Tác giả: camau.gov.vn
  • Ngày đăng: 07/14/2022
  • Đánh giá: 2.64 (122 vote)
  • Tóm tắt: Bác Hồ – Người đã dành trọn cuộc đời, tâm huyết của mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. · Bác Hồ – Tên gọi thật thân thương · Một con …
  • Nội Dung: Bác Hồ – Người đã dành trọn cuộc đời, tâm huyết của mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Người đã mãi đi xa, nhưng hình ảnh về một lãnh tụ vĩ đại, đáng kính, được nhân loại biết đến và kính nể thì mãi vĩnh hằng trong trái tim …

Bác Hồ mang tên Hồ Chí Minh từ khi nào ?

  • Tác giả: cuuchienbinhtphcm.vn
  • Ngày đăng: 02/20/2023
  • Đánh giá: 2.52 (145 vote)
  • Tóm tắt: CƠ CẤU TỔ CHỨC · THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CCB TP.HCM · VIDEO · VĂN BẢN HƯỚNG DẪN · CÁC KỲ ĐẠI HỘI · ĐỌC BÁO CCB TP.HCM · QUẢNG CÁO · Tin mới.
  • Nội Dung: Bác Hồ – Người đã dành trọn cuộc đời, tâm huyết của mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Người đã mãi đi xa, nhưng hình ảnh về một lãnh tụ vĩ đại, đáng kính, được nhân loại biết đến và kính nể thì mãi vĩnh hằng trong trái tim …

Tổ chức Đoàn mang tên gọi khác nhau qua các thời kỳ cách mạng

  • Tác giả: student.tdtu.edu.vn
  • Ngày đăng: 05/29/2022
  • Đánh giá: 2.56 (168 vote)
  • Tóm tắt: Bác Hồ và Đảng đã coi sự trưởng thành của lớp thanh niên nước ta là một trong những thành quả vĩ đại của cách mạng, có quan hệ trực tiếp đến sự nghiệp xây dựng …
  • Nội Dung: Tổ chức Đoàn mang tên gọi khác nhau qua các thời kỳ cách mạng 1.Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương Tháng 5/1935, Mặt trận Nhân dân Pháp được thành lập và sau đó giành được đa số phiếu trong cuộc bầu cử Quốc hội tháng 6/1936. Chính phủ phái tả lên …

Bác Hồ Có Bao Nhiêu Tên? Ý Nghĩa Những Cái Tên Của Vị Lãnh Tụ Tài Ba Của Dân Tộc

  • Tác giả: tmdl.edu.vn
  • Ngày đăng: 05/27/2022
  • Đánh giá: 2.35 (185 vote)
  • Tóm tắt: Theo tài liệu của Đảng Cộng sản Việt Nam, Bác Hồ có tổng cộng 175 tên gọi, bút danh và bí danh khác nhau trong quá trình hoạt động cách mạng …
  • Nội Dung: Tổ chức Đoàn mang tên gọi khác nhau qua các thời kỳ cách mạng 1.Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương Tháng 5/1935, Mặt trận Nhân dân Pháp được thành lập và sau đó giành được đa số phiếu trong cuộc bầu cử Quốc hội tháng 6/1936. Chính phủ phái tả lên …

Việt Nam

  • Tác giả: tennguoidepnhat.net
  • Ngày đăng: 01/13/2023
  • Đánh giá: 2.38 (167 vote)
  • Tóm tắt: 1. Nguyễn Sinh Cung, 1890 · 2. Nguyễn Sinh Côn · 3. Nguyễn Tất Thành · 4. Nguyễn Văn Thành, 1901 · 5. Nguyễn Bé Con. Tên gọi – bút danh trong thời …
  • Nội Dung: Cuốn sách của Bảo tàng Hồ Chí Minh Những tên gọi bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, đưa ra con số thống kê: có 169 tên chính thức, bí danh, bút danh của Hồ Chí Minh, và nêu lên 17 bút danh, bí danh khác …

Những tên gọi bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (Phần 1)

  • Tác giả: bqllang.gov.vn
  • Ngày đăng: 12/31/2022
  • Đánh giá: 2.2 (188 vote)
  • Tóm tắt: Những tên gọi bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (Phần 1) · 1. Nguyễn Sinh Cung. 1890 · 2. Nguyễn Sinh Côn · 3. Nguyễn Tất Thành. · 4.
  • Nội Dung: Nguyễn Ái Quốc dùng bút danh Nguyễn A.Q vào đầu những năm hai mươi. Hiện sưu tầm được 2 bài báo Người ký bút danh Nguyễn A.Q. Bài báo đầu tiên Người ký bút danh Nguyễn A.Q là “Hãy yêu mến nước Pháp, người bảo hộ các anh”, đăng trên báo Người tự do …

Bác Hồ có tất cả bao nhiêu tên gọi?

  • Tác giả: bannenbiet.com
  • Ngày đăng: 09/29/2022
  • Đánh giá: 2.03 (128 vote)
  • Tóm tắt: Các tên của Bác Hồ thường được nhắc đến như: Nguyễn Sinh Cung ( tên thật của Bác Hồ), Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Vương, Lý Thụy, Lin, Thầu Chín, Tống Văn Sơ, Hồ …
  • Nội Dung: Bác viết lên bàn tay, học dưới ánh trăng, dưới ánh đèn vàng vọt của con tàu, dành dụm từng ly café cho người thủy thủ Algeri để học tiếng Pháp… Trong bản lý lịch đại biểu dự Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ 7, Bác Hồ được miêu tả: “Biết các thứ …

Về hai tên gọi quan trọng trong quá trình hoạt động cách mạng của Bác Hồ

  • Tác giả: baoapbac.vn
  • Ngày đăng: 01/29/2023
  • Đánh giá: 1.91 (171 vote)
  • Tóm tắt: “Bản yêu sách Tám điểm” gửi Hội nghị Quốc tế hòa bình Versailles được ký tên Nguyễn Ái Quốc (năm 1919). Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những …
  • Nội Dung: Trong một phụ bản báo cáo ngày 12-10-1920 của Guesde, Giám đốc Sở Kiểm soát người Đông Dương tại Pháp, gửi Bộ trưởng Thuộc địa, sau khi kể lại toàn bộ kết quả theo dõi trước về Nguyễn Ái Quốc, Guesde viết: “Sau khi trao đổi với Toàn quyền Đông …

Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 – 1969)

  • Tác giả: donduong.lamdong.dcs.vn
  • Ngày đăng: 04/28/2022
  • Đánh giá: 1.98 (82 vote)
  • Tóm tắt: Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, tên khi đi học là … của dân tộc Việt Nam của các dân tộc bị áp bức khác trong những điều kiện vô …
  • Nội Dung: Sau Cách mạng Tháng Tám (1945) thắng lợi, ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; tổ chức Tổng tuyển cử tự do trong cả nước, bầu Quốc hội và thông …

Dân ta phải biết sử ta

  • Tác giả: quan8.hochiminhcity.gov.vn
  • Ngày đăng: 10/23/2022
  • Đánh giá: 1.87 (112 vote)
  • Tóm tắt: Những khi tôi phải ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo là vì mục đích đó”. Từ Nguyễn Sinh Cung, đến tên gọi Văn …
  • Nội Dung: Với bút danh Nguyễn Ái Quốc, Người viết hàng trăm bài báo phục vụ sự nghiệp tuyên truyền cách mạng. Trong khoảng thời gian từ 1919 đến 1926 bút danh Nguyễn Ái Quốc được sử dụng nhiều nhất. Với bút danh Nguyễn Ái Quốc, Người viết các tác phẩm quan …

THCS COLETTE

  • Tác giả: thcscolette.hcm.edu.vn
  • Ngày đăng: 06/07/2022
  • Đánh giá: 1.68 (149 vote)
  • Tóm tắt: Tệp tin trình chiếu Thân thế cuộc đời và các bài hát về BÁC HỒ. 16/10/2022 0:26 · Tệp tin trình chiếu HỒ CHÍ MINH – đẹp nhất tên NGƯỜI.
  • Nội Dung: Với bút danh Nguyễn Ái Quốc, Người viết hàng trăm bài báo phục vụ sự nghiệp tuyên truyền cách mạng. Trong khoảng thời gian từ 1919 đến 1926 bút danh Nguyễn Ái Quốc được sử dụng nhiều nhất. Với bút danh Nguyễn Ái Quốc, Người viết các tác phẩm quan …
Rất hay:  Rất Hay Top 10+ những bản nhạc ballad hay nhất [Đánh Giá Cao]