Xem Ngay Top 10+ những từ hán việt thường gặp [Quá Ok Luôn]

Từ Hán Việt chiếm tỷ lệ lớn trong hệ thống ngôn ngữ của nước ta và thường xuyên xuất hiện trong văn nói, văn viết. Tuy nhiên, ít ai có thể định nghĩa được từ Hán Việt là gì? Có bao nhiêu loại từ Hán Việt? Nếu bạn cũng vậy, hãy cùng Mayruaxemini.vn tìm hiểu sâu hơn về từ Hán Việt trong nội dung bài viết dưới đây!

Từ Hán Việt là gì?

Theo định nghĩa từ Hán Việt trong sách giáo khoa Ngữ Văn 6, 7 thì:

Từ Hán Việt là những từ được vay mượn của tiếng Hán nhưng được đọc theo cách phát âm riêng của tiếng Việt. Khi phát âm từ Hán Việt bạn sẽ phát hiện nó gần giống với tiếng Trung Quốc.

tu-han-viet-duoc-giang-day-trong-chuong-trinh-ngu-van-7

Trong từ vựng tiếng Việt, từ Hán Việt chiếm tỷ lệ khá cao. Điều này được lý giải là vì nước ta đã từng bị các thế lực phong kiến Trung Quốc xâm chiếm trong hàng nghìn năm.

Văn hóa nước ta cũng vì thế mà chịu sự ảnh hưởng từ Trung Quốc. Hơn nữa, chữ Hán đã được dùng làm chữ viết chính thức ở nước ta trong hàng thế kỷ. Do đó, số lượng từ Hán Việt chiếm tỷ lệ lớn trong hệ thống vốn từ vựng tiếng Việt. Đại đa số các từ Hán Việt đều có 2 âm tiết trở lên.

Từ ghép Hán Việt là gì?

Từ ghép Hán Việt cũng được hiểu như từ Hán Việt – là những từ được vay mượn từ tiếng Hán. Có 2 loại từ ghép Hán Việt chính là từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.

Đặc điểm của tất cả từ Hán Việt

Sự có mặt của các từ Hán Việt đã giúp cho vốn từ vựng tiếng Việt được mở rộng hơn. Từ Hán Việt thường có 3 đặc điểm chính là:

  • Mang sắc thái nghĩa
  • Mang sắc thái biểu cảm, cảm xúc
  • Mang sắc thái phong cách (loại từ Hán Việt có đặc điểm này thường được dùng trong các lĩnh vực như khoa học, chính luận, hành chính).

Phân loại từ Hán Việt

Theo các nhà ngôn ngữ học Việt Nam, từ Hán Việt có 3 loại là:

Từ Hán Việt cổ

Từ Hán Việt cổ là những từ tiếng hán được sử dụng trong tiếng Việt trước thời nhà Đường. Các từ Hán Việt cổ thường gặp là:

  • Kim, ghim: âm Hán Việt cổ của chữ 針, âm Hán Việt là châm
  • Xưa: âm Hán Việt cổ của chữ “初”, âm Hán Việt là “sơ”
  • Chè: âm Hán Việt cổ của chữ “茶”, âm Hán Việt là “trà”
  • Bố trong “bố mẹ”: âm Hán Việt cổ của chữ “父”, âm Hán Việt là “phụ”.

Từ Hán Việt

Đây là những từ tiếng Hán được sử dụng trong giai đoạn từ thời nhà Đường đến những năm đầu của thế kỷ X. Thời kỳ này, nhà Đường đã bắt đầu đẩy mạnh việc dạy học và sử dụng tiếng Hán ở An Nam. Người Việt không được đọc chữ Hán bằng âm Hán Việt cổ có nguồn gốc từ tiếng Hán thời nhà Hán nữa.

Giờ đây, mọi người phải đọc chữ Hán bằng tiếng Hán đương thời. Điều này có nghĩa là, từ Hán Việt bắt nguồn từ tiếng Hán đương thời.

Các từ Hán Việt thường gặp là: gia đình, đức cao vọng trọng, lịch sử…

Từ Hán Việt Việt Hóa

Đây là những từ Hán Việt không bắt nguồn từ tiếng Hán trước và trong thời nhà Đường. Không ai rõ thời điểm hình thành của từ Hán Việt Việt Hóa. Loại từ Hán Việt này có quy luật biến đổi ngữ âm độc đáo. Cho tới nay, các nhà khoa học vẫn luôn dành thời gian để nghiên cứu về từ Hán Việt Việt Hóa.

Ví dụ về các từ Hán Việt Việt Hóa như:

  • Gương: âm Hán Việt đọc là “kính”.
  • Góa: âm Hán Việt đọc là “quả”
  • Vợ: âm Hán Việt đọc là “phụ”
  • Trồng, giồng: âm Hán Việt của “chúng”.
  • Thuê với âm Hán Việt là “thuế”

Một số từ Hán Việt thông dụng

Lấy ví dụ về một số từ Hán Việt thường dùng như sau:

Từ Hán Việt về gia đình

  • Phụ mẫu là cha mẹ
  • Từ mẫu là mẹ
  • Nghiêm quân là cha
  • Thiếu nữ là con gái nhỏ
  • Quý nam là con trai út
  • Trưởng nam là con trai đầu lòng

tu-han-viet-thuong-gap

Từ Hán Việt về vợ chồng

  • Phu quân là chồng
  • Quả phụ là người đàn bà có chồng đã chết
  • Nội trợ: những người làm việc trong nhà như nấu cơm, quét dọn…
  • Phu phụ là cặp vợ chồng hòa thuận

Từ Hán Việt về anh em

  • Trưởng huynh: anh ca
  • Chư huynh: các anh
  • Quý đệ: em trai út
  • Tiểu muội: em gái
  • Huynh hữu đệ cung: anh thuận em kính

Vì sao nhiều người sử dụng sai từ Hán Việt?

Một số lý do khiến cho nhiều người sử dụng sai từ Hán Việt như sau:

Rất hay:  Bật Mí Top 10+ những người bạn thân [Đánh Giá Cao]

Từ Hán Việt có nhiều từ đồng âm khác nghĩa

Có khá nhiều từ Hán Việt đồng âm nhưng lại khác nghĩa nên không ít người đã nhầm lẫn chúng khi sử dụng.

Ví dụ:

  • Cùng 1 âm Hán Việt nhưng từ “hồng” lại có nhiều cách viết và mang nghĩa khác nhau như: 红 /hóng/ là màu đỏ; 鸿 /hóng/ là con chim nhạn.
  • Cùng âm Hán Việt là “minh” nhưng chúng có thể được viết là: “明” /míng/ là rõ ràng, sáng hoặc “冥” /míng/ nghĩa là u tối.

Do nhiều người không nắm rõ nghĩa của từ Hán Việt

Đây cũng là một trong những lý do điển hình làm cho nhiều người mắc sai lầm khi sử dụng từ Hán Việt.

Ví dụ từ “quá trình” có nghĩa là đoạn đường đã đi qua. Từ “quá” nghĩa là đã qua, “trình” là đoạn đường. Vì vậy nếu viết “quá trình” dùng cho thì tương lai như “quá trình công tác sắp tới do tôi phụ trách” là sai. Trong trường hợp này, bạn cần thay từ “quá trình” bằng “tiến trình”.

Do không phân biệt được từ Hán Việt với từ thuần Việt

Một vài người sử dụng từ Hán Việt sai cách bởi không biết phân biệt đâu từ Hán Việt và từ thuần Việt.

Ví dụ:

  • “Góa phụ” thường được dùng để chỉ người đàn bà có chồng nhưng chồng đã mất. Góa phụ là tiếng Nôm và không thể đặt trước danh từ. Trong khi đó, từ Hán Việt dùng cho để chỉ người đàn bà có chồng đã mất là “quả phụ”.
  • Nữ nhà báo: “nhà báo” là từ tiếng Nôm. Vì thế, chúng ta phải viết là “nhà báo nữ” hoặc sử dụng từ Hán Việt là “nữ phóng viên”, “nữ ký giả”

de-tranh-su-dung-sai-ban-can-phan-biet-duoc-tu-han-viet-va-tu-thuan-viet

Lạm dụng từ Hán Việt

Đây cũng là một trong những nguyên do khiến cho nhiều người sử dụng sai từ Hán Việt. Ví dụ điển hình là khi nói về kẻ trộm nhiều người sẽ sử dụng từ vàng tặc, cà phê tăc, tôm tặc, đinh tặc…

Cách dùng từ này sai về mặt ngữ pháp và ngữ nghĩa. Cụ thể:

  • Về mặt ngữ pháp: 1 từ đơn thuần Việt sẽ không thể ghép với 1 từ đơn Hán Việt để tạo thành 1 từ ghép hoàn chỉnh.
  • Về mặt ngữ nghĩa: “tặc” là ăn cướp, “đạo” là ăn trộm. Do đó, thay vì lạm dụng các từ ngữ Hán Việt thì chúng ta có thể nói đơn giản là bọn ăn trộm cà phê, bọn trộm vàng…

Một vài điều bạn cần nhớ khi sử dụng từ Hán Việt

Khi sử dụng từ Hán Việt, người dùng bắt buộc phải nắm được những quy tắc dưới đây để tránh bị sai nghĩa và dùng không đúng hoàn cảnh:

  • Không lạm dụng quá nhiều từ Hán Việt trong văn nói, văn viết
  • Viết hoặc nói đúng chuẩn các từ Hán Việt và thuần Việt sẽ giúp bạn không bị hiểu sai nghĩa và sử dụng từ không đúng ngữ cạnh.
  • Sử dụng từ Hán Việt đúng sắc thái, hợp phong cách và phải phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp.
  • Hiểu rõ bản chất nghĩa của các từ Hán Việt bạn đang định sử dụng trong câu.

Lời Kết

Từ Hán Việt chiếm đến 60% trong hệ thống từ vựng Tiếng Việt. Điều này đủ để thấy rằng, chúng ta không thể không sử dụng đến nó trong văn nói và văn viết. Do vậy, các bạn đọc hãy chú ý nắm rõ những thông tin về từ Hán Việt là gì ở trên để sử dụng từ đúng cách nhé!

Top 17 những từ hán việt thường gặp viết bởi Cosy

Top 15+ Các Từ Ghép Hán Việt Và Giải Nghĩa hay nhất

  • Tác giả: truyenhinhcapsongthu.net
  • Ngày đăng: 06/02/2022
  • Đánh giá: 5 (680 vote)
  • Tóm tắt: 18 thg 6, 2022 · Tra từ Hán Việt hay thường gặp và giải nghĩa · Gia đình: Là nơi mà những người thân thiết, có quan hệ máu mủ ruột thịt trong nhà cùng đoàn …

Cách viết, từ ghép của Hán tự CƯ 居 trang 1-Từ Điển Anh Nhật Việt

  • Tác giả: tudienabc.com
  • Ngày đăng: 05/30/2022
  • Đánh giá: 4.6 (528 vote)
  • Tóm tắt: 居城, CƯ THÀNH, cư trú ; 居合わせる, CƯ HỢP, tình cờ gặp ; 居候, CƯ HẬU, kẻ ăn bám; người ăn theo; kẻ ăn nhờ ở đậu ; 居住設備, CƯ TRÚ,TRỤ THIẾT BỊ, bố trí nhà ở.

Từ Hán Việt là gì? Tổng hợp đầy đủ các loại từ Hán Việt

  • Tác giả: iievietnam.org
  • Ngày đăng: 04/05/2023
  • Đánh giá: 4.25 (245 vote)
  • Tóm tắt: Từ Hán Việt nào thường gặp và được sử dụng nhiều trong từ vựng tiếng Việt, … 2 Đặc điểm của từ Hán Việt và cách phân biệt chúng với những từ mượn khác.
  • Nội Dung: Từ mượn được lấy chủ yếu từ tiếng nước ngoài như Anh, Nga hay Pháp. Chúng ta có thể nhận ra chúng một cách dễ dàng qua cách nói hay đọc. Dần dần theo thời gian mà thích nghi được với những chuẩn mực của Tiếng Việt. Trong cuộc sống hàng ngày, từ mượn …

Từ Hán Việt là gì, một số ví dụ và giải nghĩa từ Hán Việt

  • Tác giả: studytienganh.vn
  • Ngày đăng: 12/11/2022
  • Đánh giá: 4.13 (381 vote)
  • Tóm tắt: Chúng ta vẫn thường sử dụng từ Hán Việt trong cuộc sống và đó là một phần không thể … Sau đây là những ví dụ về từ Hán Việt hay gặp nhất, hãy cùng đi giải …
  • Nội Dung: Còn lại những từ hán Việt không nằm trong hai trường hợp trên chính là từ Hán Việt Việt hoá. Quy luật của những từ Hán Việt này biến đổi ngữ âm rất khác nhau. Hiện nay các nhà khoa học vẫn luôn miệt mài nghiên cứu về chúng. Một số ví dụ về từ Hán …

Từ Hán Việt là gì? Đặc điểm, phân loại và cách dùng – hút ẩm

  • Tác giả: maytaoamcongnghiep.com
  • Ngày đăng: 08/23/2022
  • Đánh giá: 3.93 (297 vote)
  • Tóm tắt: Còn những từ tiếng Việt có sắc thái đơn giản và đời thường hơn. … Dưới đây là nghĩa một số từ Hán Việt thường gặp, các bạn có thể tham …
  • Nội Dung: Theo định nghĩa từ Hán Việt là gì lớp 6 và lớp 7 thì: Từ Hán Việt là những từ trong tiếng Việt vay mượn và nó có nghĩa gốc từ tiếng Hán (Trung Quốc) nhưng được ghi lại bằng chữ cái Latinh. Về mặt âm thanh thì khi phát âm từ Hán Việt sẽ gần giống với …

Từ Hán Việt là gì? Sử dụng từ Hán Việt đúng cách

  • Tác giả: lytuong.net
  • Ngày đăng: 03/05/2023
  • Đánh giá: 3.61 (227 vote)
  • Tóm tắt: 1. Khái niệm từ Hán Việt · 2. Những biện pháp việt hóa từ ngữ gốc hán chủ yếu · 3. Lỗi thường gặp trong sử dụng từ Hán Việt. · 4. Một số lưu ý khi …
  • Nội Dung: Như chúng ta đều đã biết, một trong những biện pháp Việt hóa từ ngữ Hán được vay mượn là đảo vị trí các yếu tố tạo thành từ ghép song âm tiết, (nhưng vẫn giữ nguyên ý nghĩa) ví dụ như: lệ ngoại (H)/ ngoại lệ (V), động dao (H)/ dao động (V), cứu cấp …

LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT

  • Tác giả: 123docz.net
  • Ngày đăng: 09/23/2022
  • Đánh giá: 3.46 (439 vote)
  • Tóm tắt: Tránh dùng những từ Hán Việt cổ hoặc không thông dụng gây mơ hồ về nghĩa hoặc sai lệnh nội dung văn bản. Ví dụ: Không nên dùng: Học hiệu đã triển khai nhiệm vụ …
  • Nội Dung: chồnglà một sự kết hợp sai, là một sự lắp ghép không được chấp nhận, nó là một sự lắp ghép không cần thiết, chỉ làm cho tiếng Việt thêm mù mờ, tối nghĩa. Trong trường hợp này chỉ có thể dùng cụm từ thuần Việt lắm chồng, nhiều chồng. Còn từ Hán Việt …

Từ Hán Việt là gì? Các từ Hán Việt thường gặp & giải nghĩa

  • Tác giả: ktktbp.edu.vn
  • Ngày đăng: 03/16/2023
  • Đánh giá: 3.31 (553 vote)
  • Tóm tắt: Ví dụ như Gương âm Hán Việt là “kính”. Goá âm Hán Việt là “quả”. Cầu trong “cầu đường” với âm Hán Việt là “kiều”. Vợ với âm Hán Việt là …
  • Nội Dung: Từ Hán Việt là các từ ngữ trong tiếng Việt vay mượn, có nghĩa gốc từ tiếng Hán (Trung Quốc) nhưng được ghi bằng chữ cái La tinh. Về mặt âm thanh từ Hán Việt khi phát âm gần giống với tiếng Trung Quốc.Trong từ vựng tiếng Việt từ Hán Việt chiếm tỷ lệ …

Từ Hán Việt là gì? Ví dụ từ Hán Việt

  • Tác giả: luathoangphi.vn
  • Ngày đăng: 01/14/2023
  • Đánh giá: 3.14 (369 vote)
  • Tóm tắt: Dưới đây là một số từ Hán Việt thường gặp và ý nghĩa: – Gia đình: nơi mà những người thân thiết, ruột thịt trong nhà đoàn tụ với nhau. – Phụ mẫu …
  • Nội Dung: Từ Hán Việt là từ mượn tiếng Việt, Từ Hán Việt có nghĩa gốc của tiếng Hán nhưng được ghi bằng hệ chữ Quốc ngữ và âm đọc là âm đọc tiếng Việt (không phải âm đọc tiếng Hán). Trong từ vựng tiếng Việt từ Hán Việt chiếm tỷ lệ cao, khoảng 70%, 30% còn lại …

1. Trong các giáo trình về từ vựng học và các bài nghiên … – TCHN

  • Tác giả: hannom.org.vn
  • Ngày đăng: 12/11/2022
  • Đánh giá: 2.87 (89 vote)
  • Tóm tắt: Vậy là từ Hán Việt không phải là những từ gốc Hán đã du nhập vào kho từ vựng … Thực ra “ốc” là một từ cổ có nghĩa là “gọi”, từ này thường hay gặp trong …
  • Nội Dung: Từ Hán Việt là từ mượn tiếng Việt, Từ Hán Việt có nghĩa gốc của tiếng Hán nhưng được ghi bằng hệ chữ Quốc ngữ và âm đọc là âm đọc tiếng Việt (không phải âm đọc tiếng Hán). Trong từ vựng tiếng Việt từ Hán Việt chiếm tỷ lệ cao, khoảng 70%, 30% còn lại …
Rất hay:  Xem Ngay Top 19 những tin nhắn troll gái [Triệu View]

Sài·gòn·eer

  • Tác giả: saigoneer.com
  • Ngày đăng: 07/04/2022
  • Đánh giá: 2.77 (102 vote)
  • Tóm tắt: Lựa chọn khai thác những từ ngữ thông dụng, thay vì những từ hàn lâm hay thường gặp trong văn cổ, Lê Chung hy vọng dự án sẽ giúp bồi đắp kiến …
  • Nội Dung: Dẫu biết khối lượng từ Hán Việt là rất lớn, chiếm khoảng 60% từ tiếng Việt, nhưng chúng ta đôi khi vẫn phải bất ngờ khi nhận ra những từ ngữ thông dụng ngỡ như là thuần Việt vốn lại có gốc tiếng Hán. Đây cũng là một trong những chủ đề được trang …

Cổ mỹ từ – Những từ đẹp mà nay ít dùng [Phần 3]

  • Tác giả: ngayngayvietchu.com
  • Ngày đăng: 11/22/2022
  • Đánh giá: 2.76 (85 vote)
  • Tóm tắt: “Thiều hoa”, nghĩa là từ thường dùng để chỉ quang cảnh tốt đẹp, cảnh sắc mùa xuân, bóng mặt trời mùa xuân. Từ điển Hán Việt của Đào Duy Anh giảng “thiều …
  • Nội Dung: “Gia nghiêm”, chữ Hán viết là 家嚴, nghĩa là người nghiêm khắc trong nhà tôi, tức là cha tôi. Chữ “nghiêm” nghĩa là có uy thế đáng sợ, tôn kính, gắt gao,… Người xưa thường dùng “nghiêm” để chỉ người cha, như “nghiêm phụ”, “nghiêm quân”, “nghiêm đường” …

[PDF] TÌM HIỂU HƯ TỪ GỐC HÁN TRONG THIÊN NAM NGỮ LỤC

  • Tác giả: vjol.info.vn
  • Ngày đăng: 02/08/2023
  • Đánh giá: 2.62 (117 vote)
  • Tóm tắt: trong ngữ danh từ (danh ngữ), thường đứng trước danh từ trung tâm, như: … hư từ phi Hán Việt là những. Hư từ … chúng ta chỉ gặp trong một vài tổ hợp.
  • Nội Dung: “Gia nghiêm”, chữ Hán viết là 家嚴, nghĩa là người nghiêm khắc trong nhà tôi, tức là cha tôi. Chữ “nghiêm” nghĩa là có uy thế đáng sợ, tôn kính, gắt gao,… Người xưa thường dùng “nghiêm” để chỉ người cha, như “nghiêm phụ”, “nghiêm quân”, “nghiêm đường” …
Rất hay:  Bật Mí Top 20 những bài chính tả hay nhất [Đánh Giá Cao]

Giải nghĩa 3000+ từ Hán Việt sang thuần Việt chuẩn nhất 2019

  • Tác giả: vannghesongcuulong.org.vn
  • Ngày đăng: 09/19/2022
  • Đánh giá: 2.59 (124 vote)
  • Tóm tắt: Vannghesongcuulong.org.vn là Blog thông tin sức khỏe sinh lý nam và các bệnh thường gặp ở nam giới hàng đầu hiện nay. Trang web của chúng tôi cập nhật, chia sẻ …
  • Nội Dung: Từ Hán Việt là một loại từ mà ta vay mượn của tiếng Hán, nhưng có cách phát âm theo cách đọc của Tiếng Việt. Chữ Hán – Việt được sử dụng làm ngôn ngữ, chữ viết chính thức của người Việt ta trong hàng thế kỉ. Chính Vì thế mà tiếng Việt đã phải vay …

❤♥❤♥ GÓC TƯ NIỆM ❤♥❤♥

  • Tác giả: namlundidong18.wordpress.com
  • Ngày đăng: 09/10/2022
  • Đánh giá: 2.43 (111 vote)
  • Tóm tắt: Các từ ngữ Hán – Việt thông dụng · A. Ác giả ác báo, thiện lai thiện báo. · B Bách niên giai lão = Trăm năm bạc đầu (câu chúc vợ chồng) · C Cải tà quy chính = Bỏ …
  • Nội Dung: Từ Hán Việt là một loại từ mà ta vay mượn của tiếng Hán, nhưng có cách phát âm theo cách đọc của Tiếng Việt. Chữ Hán – Việt được sử dụng làm ngôn ngữ, chữ viết chính thức của người Việt ta trong hàng thế kỉ. Chính Vì thế mà tiếng Việt đã phải vay …

Từ Hán Việt là gì? Ví dụ một số từ Hán Việt thường gặp và giải nghĩa

  • Tác giả: c0thuysontnhp.edu.vn
  • Ngày đăng: 05/20/2022
  • Đánh giá: 2.37 (50 vote)
  • Tóm tắt: Làm thế nào để tra từ Hán Việt nhanh nhất? Hãy cùng muahangdambao.com giải đáp những thắc mắc này nhé! Outline hide. 1 Từ Hán …
  • Nội Dung: Ví dụ như “tươi” có âm Hán Việt là “tiên”. Bố với âm Hán Việt là “phụ”. Xưa với âm Hán Việt cổ là “sơ”. Búa với âm Hán Việt sẽ là “phủ”. Buồn với âm Hán Việt chính là “phiền”. Còn Kén trong âm Hán Việt nghĩa là “giản”. Chè trong âm Hán Việt thì là …

nemesisqp / gist:8d47707f3de009b5df07d44052407c0a

  • Tác giả: gist.github.com
  • Ngày đăng: 07/19/2022
  • Đánh giá: 2.13 (189 vote)
  • Tóm tắt: THƯỜNG: Đền. BÁO: Trả. THUÝ: Chim Trả. ÂU: Cò. LAO: Bò. THÁI: Rái. NGỐC: Dại. NGU: Ngây. THẰNG: Dây. TUYẾN: Sợi. TÂN: Mới. CỬU: Lâu. THÂM: Sâu. THIỂN: Cạn.
  • Nội Dung: Ví dụ như “tươi” có âm Hán Việt là “tiên”. Bố với âm Hán Việt là “phụ”. Xưa với âm Hán Việt cổ là “sơ”. Búa với âm Hán Việt sẽ là “phủ”. Buồn với âm Hán Việt chính là “phiền”. Còn Kén trong âm Hán Việt nghĩa là “giản”. Chè trong âm Hán Việt thì là …