Tiếng Việt ta vay mượn từ tiếng Hán rất nhiều âm, mỗi một âm bên ta viết (mã hóa) thành một từ, còn bên họ viết thành một chữ (tự-字). Những âm (từ) dùng nhiều thì về cơ bản mọi người đều hiểu nghĩa. Tuy nhiên, có một số từ ít được dùng hơn nên những ai chưa từng thấy qua có thể chưa hiểu nghĩa. Tôi tổng hợp xuống dưới đây những từ ngữ khó hiểu để tránh dùng nhầm. Ai thấy cần sửa chữa, bổ sung hay trao đổi gì xin hãy để lại phản hồi bên dưới. Xin cảm ơn!
(Liên tục bổ sung và chỉnh sửa.)
Bá đạo: đứng trên cả đạo lý, bất chấp lý lẽ. Bá: bề trên, bên trên. Đạo: đạo lý. Bản thể: dùng như bản chất, tính chất nhưng là dùng cho các đối tượng vô hình, phi vật thể. Báng bổ: chế giễu, bài bác cái mà người khác cho là linh thiêng. Bất cập: không khớp, vênh. Bất: không. Cập: gặp, kịp. Bất hủ: không cũ, còn mãi, bất diệt. Bất: không. Hủ: cũ, cổ. Biền ngẫu: các câu đi thành cặp song song đôi một như câu đối. Biền: song song, đối nhau… Ngẫu: đôi, cặp, đối nhau Biệt dược: dược phẩm chính của một loại thuốc. Biệt: hoàn toàn, toàn bộ… Bộ sậu: toàn bộ con người và các bộ phận làm nên một tổ chức.
Cảm tính: dựa vào trực giác, ngây thơ không hiểu hoặc chưa suy xét kĩ. Cấp tiến: có tư tưởng chính trị tiến bộ. Câu nệ: xử lí thiếu linh hoạt, cứ rập khuôn theo cái đã định sẵn. Xử thế ngại ngùng, giữ kẽ. Cầu thị: mong muốn mở rộng tầm nhìn. Chẩn đoán: dựa vào các triệu chứng để phán đoán bệnh. Chấn hưng: làm cho hiện trạng tồi tệ trở nên tốt đẹp hơn. Chấp bút: khởi thảo văn bản theo ý kiến đã thống nhất của một tập thể. Chiết trung: cố gắng dung hoà các ý kiến trái ngược nhau. Chính danh: đúng tên gọi, được công nhận. Chuyên chính: một giai cấp dùng bạo lực để thao túng một đất nước. Cổ kim đông tây: từ xưa đến nay, từ đông sang tây.
Dân túy: thuần túy vì dân. Túy: thuần túy. Di cảo: bản thảo tác phẩm của người chết để lại. Di lí: chuyển nghi phạm và hồ sơ vụ án đến nơi khác để xử lí. Dĩ hòa vi quý: coi sự hòa thuận, êm ấm là hơn cả. Dĩ: dùng. Vi: làm. Du hí: đi chơi. Dư địa: mức dự trữ (nguồn lực) còn lại để xoay sở. Dục tốc bất đạt: làm bất cứ gì, muốn nhanh dễ hỏng. Duy ý chí: nghĩ rằng cứ quyết tâm là sẽ làm được. Duy: thiên về.
Đa đoan: nhiều mối. Cuộc đời nhiều lần phải cân nhắc, lựa chọn trong chuyện tình duyên. Đa sự: chủ động tham gia vào nhiều chuyện, nhiều việc. Đặc hữu: riêng có. Địa hạt: vùng đất. Địa mạo: hình dáng, tướng mạo, màu sắc của địa hình. Đoan chính: luôn chọn sự chính tắc, đàng hoàng khi lựa chọn. Đoan: mối. Chính: đúng. Đồng liêu: cùng làm quan. (Liêu: xa. Quan thường cách xa đa số mọi người). Đồng sàng dị mộng: xuất phát điểm (vị trí) như nhau, nhưng mục tiêu theo đuổi khác nhau.
Hàn lâm: rừng bút, nơi tập hợp những người viết. Hàn: bút (lông cánh chim), lâm: rừng. Hào sảng: người tài năng, sáng suốt, phóng khoáng, sảng khoái. Hào: người tài, phóng khoáng. Sảng: sáng suốt, sảng khoái. Học giả: người học. Giả: người. Học thuật: thủ thuật học, phương pháp học, cách thức học… Những tri thức có được từ kết quả của việc học tập và nghiên cứu.
Giai tầng: tầng lớp xã hội (tầng người). Giai: người. Giỏ nhà ai quai nhà nấy: điểm xấu của ông, cha truyền lại cho con cháu.
Khả dĩ: có khả năng, có thể được. Khả dụng: có thể dùng được. Khả: có thể. Dụng: dùng. Khu xử: đứng ở giữa để dàn xếp, phân xử. Khúc chiết: rõ ràng, gãy gọn. Khúc: đoạn. Chiết: cắt. Kiến giả nhất phận: anh em trong nhà phận ai người ấy lo. Kiến: gây, dựng. Giả: vay, mượn. Kiện toàn: làm cho có đầy đủ các bộ phận về mặt tổ chức, để có thể hoạt động được. Kinh điển: có giá trị mẫu mực, tiêu biểu cho một trào lưu, một chủ nghĩa. Kinh viện: dựa trên sách vở, giáo điều không thực tế. Kinh: sách vở. Viện: mượn. Kính nhi viễn chi: tôn kính nhưng giữ khoảng cách. Ký tá: Tá: phụ. Ý là một văn bản đã được phụ tá đạo xem và lãnh đạ ký – xác nhận. Ký thác: gửi gắm nỗi niềm tâm sự. Kỹ trị: quan điểm, phương pháp điều hành khoa học (dựa vào số liệu) thay vì cảm tính.
Lãn công: đình công. Lãn: lười. Lâm sàng: cận kề, rơi vào, gặp phải tình trạng bệnh tật. Lâm sự: rơi vào loạn lạc, chiến tranh. Lâm: rơi vào, gặp phải. Sự: vụ việc (ám chỉ chiến tranh). Lập thể: tạo hình. Lập: tạo. Thể: hình, dáng. Lãng xẹt: thoảng qua, không đáng lưu tâm. Lí tính: dựa vào các quy luật và nguyên lý (tri thức khoa học) để nắm bắt bản chất. Lí trí: dựa vào sự hiểu biết, kinh nghiệm và chứng cứ để nhìn nhận vấn đề. Luận chứng: bằng chứng đưa ra để lý luận. Luận cứ: căn cứ đáng tin cậy đưa ra để lý luận. Luận điểm: một nhận định, ý kiến, phát biểu, tuyên bố nào đó.
Mã đáo: ngựa đến. Mã: ngựa. Đáo: đến. Mẫn tiệp: cần mẫn, thông minh. Mậu dịch: mua bán giữa các đơn vị, tổ chức với nhau.
Nhân bản: lấy con người là trung tâm, cốt lõi. Nhãn tiền: trước mắt. Nhãn: nhìn (mắt), tầm mắt. Tiền: trước. Nhiêu khê: lôi thôi, phức tạp một cách không cần thiết.
Phác đồ: kế hoạch, cách thức, trình tự được vạch ra để xử lí, điều trị bệnh. Phái sinh: được tạo ra từ bản gốc bằng cách thay đổi bản gốc đó. Phản biện: nhận xét, đánh giá một đồ án, đề án hay công trình nghiên cứu. Phân ưu: chia buồn. Phe diều hâu: phe chủ chiến. Phiếm chỉ: chỉ chung, không chỉ cụ thể người nào, sự vật nào. Phóng dật: nhàn tảng, rảnh rỗi, không gì bó buộc… Phóng: buông thả, buông tuồng, Dật: nhàn, rỗi, ẩn, trốn
Quá độ: chuyển tiếp từ trạng thái này sang trạng thái khác, trong quá trình phát triển. Quan liêu: điều hành bằng mệnh lệnh, xa rời thực tế, quần chúng. Quan: cán bộ. Liêu: xa. Quán triệt: hiểu thấu đáo và thể hiện đầy đủ trong hành động. Quyền biến: ứng phó linh hoạt khi có việc bất thường.
Ráo hoảnh: tỉnh bơ, không cảm xúc, sau khi gây ra chuyện xấu. Rốt ráo: tập trung cao độ để hoàn thành công việc nhanh chóng và triệt để
Sa trường: (từ cũ) chiến trường. Sắc tố: chất có màu. Sắc: màu sắc. Tố: thành tố, nguyên tố… Sáp nhập: nhập vào với nhau làm một (nói về các tổ chức, đơn vị). Sáp: cắm, cài, giắt vào.
Tá dược: thành phần phụ chiếm tỉ lệ nhỏ của một loại thuốc. Tá: phụ, phụ cho… Tâm khảm: sâu kín ở trong lòng. Tâm: tim. Khảm: hố, lõm, hõm, vũng, trũng Thái hòa: vạn vật hòa trộn cân bằng. Thái: vũ trụ, vạn vật. Hòa: trộn lẫn. Tham ô: thu lợi từ hành động đen tối, bất chính. Ô: đen, con quạ. Thăng giáng: lên xuống. Thăng: lên. Giáng: xuống. Thị phi: đúng sai. Thị: đúng. Phi: sai. Thiên tài: tài trời cho. Sinh ra đã biết, không cần dạy. Thiên: trời. Thớ lợ: giả tạo, thiếu chân thật, chỉ được cái khéo léo bên ngoài. Thông thái: hiểu biết (rộng khắp) cả bầu trời. Thông: hiểu. Thái: bầu trời, mọi thứ. Thủ cựu: giữ cái cũ. Thủ: giữ. Cựu: cũ. Tịch liêu: một mình ở nơi yên tĩnh, hoang vắng. Tống đạt: chuyển giấy tờ của cơ quan hành pháp đến nghi can, bị can. Tốt danh hơn lành áo: có tiếng tốt hơn có nhiều tiền. Trắc ẩn: thương xót thầm, thương cảm gì đó một cách kín đáo trong lòng. Trầm luân: chìm nổi, lăn lóc trong dòng đời. Trịch thượng: nâng cao quan điểm, quan trọng hóa vấn đề. Trịch: nặng. Thượng: cao. Triệu chứng: những biểu hiện của người bệnh, mà bác sĩ có thể thu nhận được từ các giác quan. Tu từ: nói thế này, nhưng thực ra ý lại muốn nói thế khác. Tu: sửa, tu từ là sửa từ.
U mặc: hài hước, châm biếm. U: ẩn giấu, lẩn khuất. Mặc: mực. U mặc không phải là yên lặng. U nhã: cảnh đẹp ở nơi yên tĩnh vắng vẻ. Úy lạo: thăm hỏi để động viên những người làm việc vất vả, khó nhọc vì sự nghiệp chung. Uyên bác: sâu rộng. Uyên: sâu. Bác: rộng.
Vạn lý: đường dài, xa xôi… Văng mạng: liều lĩnh, bất chấp, muốn ra sao thì ra. Vô biên: không mép. Vô: không. Biên: mép, thành, vách. Vô hình trung: không cố ý nhưng vẫn (vô tình) tạo ra điều gì, việc gì đó. Trung: trong. Vô tiền khoáng hậu: trước chưa có, và sau cũng không (khó) có. Tiền: trước. Khoáng: không. Vô thưởng vô phạt: việc không lợi, nhưng cũng chẳng hại. (Lãng xẹt.)
Xà xẻo: ăn bớt ăn xén từng ít một. Xác thực: đúng với sự thật, không sai chút nào. Xác tín: đúng đắn, đáng tin cậy. Xu phụ: hùa theo để cầu lợi. Xướng danh: đọc to tên ai đó trước đám đông.
Ý tại ngôn ngoại: nói, viết thế này, nhưng thực ra (ý) muốn nói, viết về thứ khác. Yếm thế: theo chiều hướng bi quan, tiêu cực.
…
Lưu ý:
Đây chỉ là tổng hợp mang tính cá nhân, người đọc chỉ nên dùng để tham khảo, không dùng làm căn cứ cho bất kỳ tài liệu nào.
Top 17 những từ khó trong tiếng việt viết bởi Cosy
Tự tin 10 phẩy môn Ngữ Văn? Đọc bài viết này ngay để chuẩn bị xin đi học lại nhé
- Tác giả: kenh14.vn
- Ngày đăng: 05/19/2022
- Đánh giá: 4.81 (667 vote)
- Tóm tắt: Tiếng Việt nổi tiếng là thứ ngôn ngữ khó học hàng top trên thế giới. … tại thêm vũ trụ song song thể loại các từ ngữ được chế cháo trên mạng xã hội nữa.
Những từ hay phát âm sai trong tiếng Anh mà người Việt hay mắc phải
- Tác giả: onthiielts.com.vn
- Ngày đăng: 01/07/2023
- Đánh giá: 4.41 (459 vote)
- Tóm tắt: Không biết cách âm chính xác cho từ · Gặp vấn đề với trọng âm khi phát âm · Khó khăn với các âm khó khi nhấn âm và phát âm.
- Nội Dung: Đa đoan: nhiều mối. Cuộc đời nhiều lần phải cân nhắc, lựa chọn trong chuyện tình duyên. Đa sự: chủ động tham gia vào nhiều chuyện, nhiều việc. Đặc hữu: riêng có. Địa hạt: vùng đất. Địa mạo: hình dáng, tướng mạo, màu sắc của địa hình. Đoan chính: …
Unit 13: Một số từ phát âm khó trong tiếng Anh
- Tác giả: mshoagiaotiep.com
- Ngày đăng: 11/19/2022
- Đánh giá: 4.3 (408 vote)
- Tóm tắt: Các bạn trẻ Việt Nam hầu hết đều biết đến từ này nhưng lại có tới 90% trong số đó là phát âm sai. Đây cũng là một ví dụ điển hình của trường hợp này. Từ này có …
- Nội Dung: Trong tiếng Anh việc các bạn phát âm sai hay nhầm lẫn sang từ tiếng Anh khác là chuyện xảy ra rất nhiều, bởi ngay cả người bản ngữ còn có thể phát âm sai rất nhiều từ khó. Vì vậy để giúp các bạn nói chuyện tiếng Anh giao tiếp với người đối diện …
8 từ khó phát âm nhất trong tiếng Anh mà các bạn nên biết
- Tác giả: elight.edu.vn
- Ngày đăng: 08/21/2022
- Đánh giá: 4.06 (508 vote)
- Tóm tắt: 8 từ khó phát âm nhất trong tiếng Anh mà các bạn nên biết · 1 – Anathema · 2 – Anemone · 3 – Boatswain · 4 – Cache · 5 – Colonel · 6 – Conch · 7 – Faux.
- Nội Dung: Trừ khi bạn làm việc trên một con tàu, nếu không thì bạn không thể sử dụng từ Boatswain trong cuộc trò chuyện hàng ngày, vì vậy nó có thể hiểu là một từ khó hiểu. Từ – dùng để chỉ một sĩ quan nhỏ phụ trách bảo trì thân tàu – không được phát âm là …
Các từ khó trong tiếng việt lớp 3 dễ hiểu nhầm nghĩa cần chú ý
- Tác giả: pgdconcuong.edu.vn
- Ngày đăng: 02/01/2023
- Đánh giá: 3.84 (439 vote)
- Tóm tắt: Bạn đang xem: Các từ khó trong tiếng việt lớp 3 dễ hiểu nhầm nghĩa cần chú ý tại pgdconcuong.edu.vn Bạn muốn học từ khó trong Tiếng Việt lớp …
- Nội Dung: Một mẹo khác có thể giúp trẻ học từ khó tiếng Việt lớp 3 đó là sử dụng sản phẩm dạy tiếng Việt Vmonkey. Các sản phẩm dạy học Tiếng Việt của Vmonkey được thiết kế theo Chuẩn kiến thức chương trình giáo dục mầm non và tiểu học của Bộ Giáo dục. Do …
Giải nghĩa các từ tiếng Việt “khó nhằn” – Green City Academy
- Tác giả: gca3.edu.vn
- Ngày đăng: 05/01/2022
- Đánh giá: 3.77 (461 vote)
- Tóm tắt: Ô: đen, con quạ. Thiên tài: tài trời cho. Sinh ra đã biết, không cần dạy. Thiên: trời. Thớ lợ: giả tạo, thiếu chân thật, chỉ được cái khéo léo …
- Nội Dung: Bá đạo: đứng trên cả đạo lý, bất chấp lý lẽ. Bá: bề trên, bên trên. Đạo: đạo lý.Bản thể: dùng như bản chất, tính chất nhưng là dùng cho các đối tượng vô hình, phi vật thể.Báng bổ: chế giễu, bài bác cái mà người khác cho là linh thiêng.Bất cập: không …
30 từ hay phát âm sai trong Tiếng Anh nhất của người Việt
- Tác giả: ise.edu.vn
- Ngày đăng: 09/20/2022
- Đánh giá: 3.42 (228 vote)
- Tóm tắt: Sau đây là những từ hay phát âm sai trong Tiếng Anh nhất mà người Việt ai cũng từng mắc phải ít nhất 1 lần. Hãy cùng ISE theo dõi bài viết để biết chi tiết.
- Nội Dung: Từ người nước ngoài trong Tiếng Anh sẽ là Foreigner. Người Việt thường phát âm từ này theo hai cách phổ biến là “fo rên nờ” và “fo rên z nờ”. Tuy nhiên, hai cách này đều là cách phát âm không đúng. Theo cách phiên âm chính xác, chữ /g/ sẽ là âm câm, …
Bản dịch của “khó tính” trong Anh là gì?
- Tác giả: babla.vn
- Ngày đăng: 06/27/2022
- Đánh giá: 3.31 (386 vote)
- Tóm tắt: His career is in shambles, his romantic life comically void, his only real human connection a cantankerous old woman who lives next door. more_vert.
- Nội Dung: Từ người nước ngoài trong Tiếng Anh sẽ là Foreigner. Người Việt thường phát âm từ này theo hai cách phổ biến là “fo rên nờ” và “fo rên z nờ”. Tuy nhiên, hai cách này đều là cách phát âm không đúng. Theo cách phiên âm chính xác, chữ /g/ sẽ là âm câm, …
NHỮNG TỪ HAY BỊ SỬ DỤNG SAI CHÍNH TẢ NHẤT TRONG TIẾNG VIỆT. (Phần 1)
- Tác giả: thuemanhinhcamung.com
- Ngày đăng: 03/14/2023
- Đánh giá: 3.17 (560 vote)
- Tóm tắt: Không chỉ khó ở cấu trúc câu, tiếng Việt còn là một kho tàng từ ngữ vô cùng phong phú. Đó chính là lý do vì sao mà phần lớn người dân Việt cũng …
- Nội Dung: Từ người nước ngoài trong Tiếng Anh sẽ là Foreigner. Người Việt thường phát âm từ này theo hai cách phổ biến là “fo rên nờ” và “fo rên z nờ”. Tuy nhiên, hai cách này đều là cách phát âm không đúng. Theo cách phiên âm chính xác, chữ /g/ sẽ là âm câm, …
Top 13+ Các Từ Khó Trong Tiếng Việt Lớp 3 hay nhất
- Tác giả: truyenhinhcapsongthu.net
- Ngày đăng: 07/01/2022
- Đánh giá: 2.8 (103 vote)
- Tóm tắt: Các từ khó trong tiếng việt lớp 3 cần lưu ý khi hướng dẫn bé học Yếu điểm và điểm yếu. Chuyện và truyện. X…
- Nội Dung: Từ người nước ngoài trong Tiếng Anh sẽ là Foreigner. Người Việt thường phát âm từ này theo hai cách phổ biến là “fo rên nờ” và “fo rên z nờ”. Tuy nhiên, hai cách này đều là cách phát âm không đúng. Theo cách phiên âm chính xác, chữ /g/ sẽ là âm câm, …
HƯỚNG DẪN ĐỌC 10 TỪ KHÓ PHÁT ÂM NHÂN TRONG TIẾNG PHÁP
- Tác giả: capfrance.edu.vn
- Ngày đăng: 06/22/2022
- Đánh giá: 2.75 (172 vote)
- Tóm tắt: Sau hơn 10 năm thành lập và phát triển không ngừng, CAP Education tự hào trở thành một trong những thương hiệu đào tạo tiếng Pháp (Online, Offline), các khóa …
- Nội Dung: Từ người nước ngoài trong Tiếng Anh sẽ là Foreigner. Người Việt thường phát âm từ này theo hai cách phổ biến là “fo rên nờ” và “fo rên z nờ”. Tuy nhiên, hai cách này đều là cách phát âm không đúng. Theo cách phiên âm chính xác, chữ /g/ sẽ là âm câm, …
Các từ khó trong tiếng việt lớp 3 dễ hiểu nhầm nghĩa cần chú ý
- Tác giả: thpttranhungdao.edu.vn
- Ngày đăng: 06/06/2022
- Đánh giá: 2.64 (112 vote)
- Tóm tắt: Bạn đang xem: Các từ khó trong tiếng việt lớp 3 dễ hiểu nhầm nghĩa cần chú ý tại thpttranhungdao.edu.vn. Bạn muốn tìm hiểu về từ khó tiếng …
- Nội Dung: Một cách thức nữa để có thể giúp con học từ khó trong Tiếng Việt lớp 3 đó là cha mẹ hãy sử dụng bộ thành phầm dạy học Tiếng Việt. vmonkey. Bộ thành phầm dạy Tiếng Việt của Vmonkey được thiết kế theo chuẩn chương trình kiến thức của Bộ Giáo dục …
Học tiếng Việt có khó không?
- Tác giả: 123vietnamese.com
- Ngày đăng: 03/24/2023
- Đánh giá: 2.56 (177 vote)
- Tóm tắt: Tuy nhiên, các nghiên cứu về ngôn ngữ đã chỉ ra rằng tiếng Việt vẫn chỉ được xếp là ngôn ngữ khó trung bình trên thế giới mà thôi (theo Voxy.com). Theo đó, mức …
- Nội Dung: Theo đó, mức độ khó của ngôn ngữ là khác nhau và được đánh giá trên một vài tiêu chí cụ thể, bao gồm khoảng cách giữa các ngôn ngữ với tiếng mẹ đẻ. Ngôn ngữ có ngữ pháp và cấu trúc càng gần như tiếng mẹ đẻ thì thường càng dễ nắm bắt hơn.Ví dụ, …
Các từ khó trong tiếng việt
- Tác giả: tiengtrungquoc.edu.vn
- Ngày đăng: 06/17/2022
- Đánh giá: 2.45 (169 vote)
- Tóm tắt: Các từ khó trong tiếng việt. admin 04/11/2021. Với một trong số ngôn ngữ nặng nề như tiếng Việt, thì vấn đề nhiều người tiêu dùng sai, sử dụng nhầm phần …
- Nội Dung: Đây là một câu truyền miệng đã có từ lâu đời, ông bà ta nói quả chẳng bao giờ sai. Tiếng Việt được xếp top trong danh sách những ngôn ngữ khó học nhất thế giới 2017. Đối với người nước ngoài, để có thể sử dụng thành thạo tiếng Việt cần phải mất tới …
Top 10 ngôn ngữ khó nhất thế giới có tiếng Việt ta không?
- Tác giả: dichthuatuytin.com
- Ngày đăng: 01/25/2023
- Đánh giá: 2.37 (196 vote)
- Tóm tắt: Chắc chắn bạn đã thấy những câu chữ tiếng Nhật trong bộ phim Doraemon từ lúc nhỏ. Âm điệu phát ra đều như nhau không có sự nhấn nhá trong câu chữ vì thế tiếng …
- Nội Dung: Đây là một câu truyền miệng đã có từ lâu đời, ông bà ta nói quả chẳng bao giờ sai. Tiếng Việt được xếp top trong danh sách những ngôn ngữ khó học nhất thế giới 2017. Đối với người nước ngoài, để có thể sử dụng thành thạo tiếng Việt cần phải mất tới …
Nói đúng – Viết đúng
- Tác giả: tuyengiao.vn
- Ngày đăng: 12/28/2022
- Đánh giá: 2.37 (162 vote)
- Tóm tắt: (TG) – Trong đại dịch COVID-19 vừa qua, có không ít từ mới xuất hiện (hoặc từ cũ mang nghĩa mới): coronavirus, covid-19, F0 (F1, F2, F3…)
- Nội Dung: khiêm tốnt.,có 2 nghĩa: 1. có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự đề cao, không kiêu căng, tự phụ. Anh ta vốn là người hào nhã, khiêm tốn. 2. ít ỏi, nhỏ bé, không đáng kể. Đồng lương quá khiêm tốn; Nó có chiều cao khiêm …
Tiếng Việt có khó không qua mắt người nước ngoài?
- Tác giả: efis.edu.vn
- Ngày đăng: 12/15/2022
- Đánh giá: 2.24 (193 vote)
- Tóm tắt: Những người học tiếng Anh trên thế giới đều gặp rất nhiều khó khăn trong việc ghi nhớ các từ tiếng Anh được viết và đọc với quy luật như thế nào.
- Nội Dung: Câu hỏi nhanh: “Bạn đọc từ ‘read’, ‘object’, ‘close’ và ‘present’ như thế nào?”. Bạn sẽ phải quan tâm rằng chúng nằm trong ngữ cảnh như thế nào: “Was it close” hay “Did you close?”, “Did you present the present”, “Read what I’ve read” hay “Object to …