Gợi Ý Top 20+ những từ ngữ địa phương [Tuyệt Vời Nhất]

Mời các bạn cùng tìm hiểu và soạn bài từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Ở bài soạn này các bạn sẽ nắm rõ được định nghĩa, kiến thức cơ bản và sử dụng đúng cách từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội nhằm biết cách giao tiếp và áp dụng hiệu quả vào đời sống qua phần soạn văn 8 bài từ ngữ địa phương dưới đây.

Từ ngữ địa phương và Biệt ngữ xã hội

Để hiểu rõ hơn về định nghĩa chúng ta hãy cùng xem một vài ví dụ cụ thể sau.

  1. Từ ngữ địa phương:
  • Ví dụ 1(SGK Ngữ văn 8, trang 56)
  • Các từ ‘bẹ’ và ‘bắp’ ở hai ví dụ trên đều có nghĩa là ‘ngô’
  • Trong ba từ bắp, bẹ, ngô: Bắp, bẹ => từ ngữ địa phương; Ngô=> từ ngữ toàn dân
  • Phân biệt từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân:
  • Từ ngữ địa phương: chỉ thường sử dụng trong phạm vi ở một hoặc một số địa phương nhất định.
  • Từ ngữ toàn dân: là từ ngữ chuẩn mực, sử dụng phổ biến trong tác phẩm văn học, giấy tờ văn bản và sử dụng rộng rãi trong cả nước.

⇒ Như vậy ta có thể rút ra, từ ngữ địa phương chỉ sử dụng ở một số địa phương nhất định.

  1. Biệt ngữ xã hội:
  • Ví dụ 2 (SGK Ngữ văn 8, trang 57)

a,

  • Trong đoạn văn này, tác giả dùng từ mẹ là khi nhân vật ‘tôi’ là người kể chuyện; còn trong đối thoại với người cô thì tác giả dùng từ ‘mợ’. Vì hai từ mẹ và mợ này cùng nói về một người nhưng lại ở hai trường hợp khác nhau.
  • Trước Cách mạng tháng Tám 1945, ở giai cấp thượng lưu, tầng lớp trí thức, mẹ thường được gọi bằng “mợ”, cha được gọi bằng “cậu”.

b,

  • Từ ‘‘ngỗng’’ tức muốn nói bài tập làm văn đạt điểm hai, vì hình dáng số hai giống con ngỗng.
  • ‘‘Trúng tủ’’ là khi thi hoặc kiểm tra trúng phần đã học và ôn luyện
  • Những từ ngữ thường được tầng lớp học sinh, sinh viên sử dụng

⇒ Như vậy có thể hiểu, biệt ngữ xã hội chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

Gợi ý Sử dụng Từ ngữ địa phương, Biệt ngữ xã hội

1,

  • Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, ta cần phải chú ý vào hoàn cảnh cũng như ngữ cảnh.
  • Trong đời sống thì phải tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp và không nên quá lạm dụng → sẽ gây khó hiểu cho những người không cùng địa phương đó. Trừ trường hợp giao tiếp hằng ngày với người cùng địa phương, hoặc cùng nhóm xã hội thì có thể sử dụng các từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội → tạo sự thân mật, tự nhiên

2,

  • Trong thơ văn ta có thể sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ dễ dàng hơn → góp phần tô đậm sắc từ ngữ bản địa; tăng giá trị biểu cảm cũng như tạo sắc thái riêng cho văn cảnh, nhân vật.
  • Với ví dụ từ đoạn thơ văn trên, tác giả có thể sửsoạn văn lớp 8 bài từ ngữ địa phương dụng những từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đó để làm nổi bật tính cách của nhân vật và tăng giá trị biểu cảm cho đoạn thơ.

Luyện tập – Soạn văn 8 Từ ngữ địa phương. Biệt ngữ xã hội

Sau khi đã tìm hiểu về lý thuyết cùng với các ví dụ, chúng ta hãy cùng đi vào luyện tập để nắm chắc hơn khi soạn văn 8 từ ngữ địa phương.

1, Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng:

*Gợi ý tham khảo*

STT Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân 1 bố thầy,ba,… 2 mẹ u, bầm,mạ,má,… 3 ông nội ông nội 4 bà nội bà nội 5 ông ngoại ông vãi 6 bà ngoại bà vãi 7 bác (anh trai của bố) bác 8 bác gái (vợ anh trai bố) bá 9 chú (em trai của bố) chú 10 thím (vợ em trai bố) thím

2, Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghĩa của từ ngữ đó

Từ ngữ của tầng lớp học sinh:

  • Chém gió: nói phét
  • Phao: tài liệu để chép trong giờ kiểm tra, thi cử
  • Cúp tiết: trốn học
  • Ghế tựa: được 4 điểm
  • Trứng: điểm 0
  • Lệch tủ: sai đề
  • Đội sổ: xếp cuối lớp
  • Quay cóp: sử dụng tài liệu trong phòng

Từ ngữ của tầng lớp xã hội:

  • “1 lít” = 1 trăm nghìn VNĐ
  • Cháy hàng ( bán hết hàng)
  • Đồ chùa: đồ không ai quản lí
  • Chim lợn: chỉ người đi theo dõi bí mật hoặc việc nào đó và báo

3, Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương?

a) Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương, đều đã biết và từng sử dụng các từ ngữ địa phương. Bên cạnh đó, việc hai người dùng từ ngữ của quê nhà sẽ tạo được sự thân mật, gần gũi, thông cảm đối với nhau. ⇒ Nên dùng

b) Ngược lại với trường hợp (a); đối tượng giao tiếp là người ở địa phương khác, thì có nên dùng từ ngữ địa phương mình hay không?

c) Trong nhà trường, cả giáo viên và học sinh đểu phải sử dụng tiếng Việt văn hoá, tức là sử dụng từ ngữ toàn dân, nhất là ở trong giờ học.

d) Tương tự trường hợp (c) ở trên.

e) Tương tự trường hợp (a),(d) ở trên.

g) Người nước ngoài học tiếng Việt chủ yếu học tiếng Việt văn hoá, sử dụng các từ ngữ toàn dân. Nhìn chung, họ không hoặc ít biết, không hoặc ít dùng các từ ngữ địa phương.

4*, Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, hò, vè của địa phương em (hoặc của địa phương khác) có sử dụng từ ngữ địa phương.

*Ví dụ tham khảo*

  • ‘‘Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng…’’ (tê – kia; ni – này)
  • ‘‘…Bầm ơi có rét không bầm

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn…’’ (bầm – mẹ)

  • ‘‘Đứng xa ngỡ hoa thiên lý tây

Vượt hồ sang hái phải cây muội nồi’’ (muội nồi – nhọ nồi, cỏ mực)

  • ‘‘Ru em em théc cho muồi
Rất hay:  Bật Mí Top 20+ khi đi phỏng vấn cần chuẩn bị những gì [Hay Nhất]

Để mẹ đi chợ mua vôi ăn trầu

Mua vôi chợ quán chợ Cầu

Mua cau Nam Phổ, mua trầu chợ Dinh’’ (théc : ngủ; muồi : say )

  • ‘‘Ăn trên, ngồi trốc’’ (trốc – cái đầu)
  • ‘‘Cớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo’’ (cớ răng – tại sao; ưng – chịu)
  • Tay bưng đĩa muối mà lầm/Vừa đi vừa húp té ầm xuống mương (té – ngã)

5, Trao đổi trong nhóm các bài tập làm văn. Đọc và sửa giúp nhau các lỗi lạm dụng từ ngữ địa phương trong mỗi bài tập làm văn.

Để đọc và sửa giúp nhau về các lỗi lạm dụng từ ngữ địa phương trong các bài tập làm văn, tham khảo từ câu trả lời ở bài tập làm văn của các bạn, nếu thấy xuất hiện các từ địa phương xuất hiện trong bài thì sẽ tính là sai và không thích hợp.

Các nội dung lý thuyết liên quan khác

Một số lưu ý về từ ngữ địa phương và biệt ngữ toàn dân

1, Từ ngữ địa phương không có từ ngữ toàn dân tương đương:

Ví dụ: Chôm chôm, măng cụt, xoài, ổi,…

→ Đây là những từ ngữ biểu thị các sự vật chỉ ở địa phương đó. Các từ ngữ này dễ dàng trở thành từ ngữ toàn dân khi có sự giao lưu rộng rãi giữa các vùng.

2, Từ ngữ địa phương có từ ngữ toàn dân tương đương:

Ở đây ta sẽ có hai ví dụ cụ thể:

  • Tương đương hoàn toàn: vừng – mè; chiên – rán; gương – kiếng
  • Tương đương không hoàn toàn:
  • Hòm (hòm phiếu, hòm đạn) → Miền trung Nghệ Tĩnh → tương đương với từ hòm dùng nghĩa toàn dân
  • Hòm (quan tài) → Nam Bộ → Nó không tương đương với từ hòm dùng nghĩa toàn

3, Không dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong giao tiếp toàn dân, nhất là lĩnh vực giao tiếp có tính chất như: văn bản khoa học, văn bản hành chính,…

Cần thực sự lưu ý đến đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, tình huống giao tiếp mỗi khi sử dụng lớp từ này.

4, Không nên quá lạm dụng lớp từ này một cách tuỳ tiện vì nó sẽ gây sự tối nghĩa, khó hiểu. Muốn tránh lạm dụng, cần tìm hiểu cá từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết.

Kết luận

Kiến Guru mong rằng sau bài soạn văn lớp 8 bài từ ngữ địa phương trên các bạn sẽ có đầy đủ kiến thức cũng như các kĩ năng khi áp dụng vào đời sống, từ kĩ năng giao tiếp, đến kĩ năng sử dụng từ ngữ trong văn bản. Mời bạn tìm thêm soạn ngữ văn từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội tại đây.

Top 25 những từ ngữ địa phương viết bởi Cosy

Soạn bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội – Giỏi Văn

  • Tác giả: gioivan.net
  • Ngày đăng: 07/27/2022
  • Đánh giá: 4.89 (735 vote)
  • Tóm tắt: Từ ngữ toàn dân là từ ngữ được toàn dân sử dụng một cách thống nhất. – Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương …

Từ địa phương tiếng Việt

  • Tác giả: libero.school
  • Ngày đăng: 07/14/2022
  • Đánh giá: 4.55 (476 vote)
  • Tóm tắt: Do đó, tuy cùng nói một thứ “ngôn ngữ toàn dân”, nhưng mỗi vùng miền có thể có giọng nói không giống nhau – điều này các bạn đã học trong bài về …
  • Nội Dung: Trong các từ ở các nhóm trên, so với ngôn ngữ toàn dân đã được thừa nhận, có nhiều từ có thể liệt vào loại từ địa phương. Tuy nhiên, việc xác định đâu là từ địa phương cũng không phải dễ dàng. Do đó, cần phải tìm đến các tiêu chí phân biệt, trước …

Thế nào là từ ngữ địa phương?

  • Tác giả: tip.edu.vn
  • Ngày đăng: 04/01/2023
  • Đánh giá: 4.23 (569 vote)
  • Tóm tắt: được VnDoc sưu tầm và tổng hợp nhằm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để chuẩn bị cho bài học sắp tới đây của môn Ngữ văn lớp 8.
  • Nội Dung: b) Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được sứ dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định (Tầng lớp xã hội có thể là vua quan trong triều đình phong kiến; tầng lớp thượng lưu, trung lưu trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám; những người …

Từ ngữ địa phương – Sự phong phú của tiếng Việt

  • Tác giả: giaovienvietnam.com
  • Ngày đăng: 01/01/2023
  • Đánh giá: 4.11 (290 vote)
  • Tóm tắt: Kính mời quý phụ huynh, giáo viên cùng học sinh tham khảo. Thông báo: Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy …
  • Nội Dung: Người ta vẫn thường nói rằng “Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam’’. Quả không sai. Bởi vì ngoài kết cấu câu đa dạng, cách sử dụng từ ngữ cũng là một vấn đề phức tạp. Cùng một ý nghĩ nhưng có rất nhiều từ ngữ khác nhau để biểu đạt. Có thể …

THCS MINH ĐỨC

  • Tác giả: thcsminhduc.hcm.edu.vn
  • Ngày đăng: 02/21/2023
  • Đánh giá: 3.85 (413 vote)
  • Tóm tắt: Tiếng Việt Tiết 17 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I/TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau đây:
  • Nội Dung: Người ta vẫn thường nói rằng “Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam’’. Quả không sai. Bởi vì ngoài kết cấu câu đa dạng, cách sử dụng từ ngữ cũng là một vấn đề phức tạp. Cùng một ý nghĩ nhưng có rất nhiều từ ngữ khác nhau để biểu đạt. Có thể …

Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Soạn văn 8 tập 1 bài 5 (trang 56)

  • Tác giả: download.vn
  • Ngày đăng: 08/08/2022
  • Đánh giá: 3.61 (560 vote)
  • Tóm tắt: Từ ngữ địa phương. Quan sát những ví dụ trong SGK và trả lời câu hỏi: – Trong ba từ “bắp”, “bẹ” và “ngô …
  • Nội Dung: – Các trường hợp không nên dùng từ ngữ địa phương: Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác, khi phát biểu ý kiến ở lớp, khi làm bài tập làm văn, khi viết đơn từ báo cáo gửi thầy cô giáo, khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng …

Top 6 từ ngữ địa phương Hà Tĩnh dễ học cho bạn đọc ngoài tỉnh

  • Tác giả: nghengu.vn
  • Ngày đăng: 07/20/2022
  • Đánh giá: 3.46 (546 vote)
  • Tóm tắt: Sau đây là top 6 từ mà Nghệ ngữ chọn lọc, giới thiệu đến bạn đọc này. tu ngu dia phuong ha tinh Mô chum, mô vại…
  • Nội Dung: – Các trường hợp không nên dùng từ ngữ địa phương: Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác, khi phát biểu ý kiến ở lớp, khi làm bài tập làm văn, khi viết đơn từ báo cáo gửi thầy cô giáo, khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng …
Rất hay:  Bật Mí Top 19 miền nam gồm những tỉnh nào [Hay Lắm Luôn]

Liệt kê một số từ ngữ địa phương được dùng trong văn bản Chuyện

  • Tác giả: tailieumoi.vn
  • Ngày đăng: 05/30/2022
  • Đánh giá: 3.28 (494 vote)
  • Tóm tắt: Câu 2 trang 116 SGK Ngữ văn 7 Tập 1: Liệt kê một số từ ngữ địa phương được dùng trong văn bản Chuyện cơm hến. Những từ ngữ đó có nghĩa tương …
  • Nội Dung: – Các trường hợp không nên dùng từ ngữ địa phương: Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác, khi phát biểu ý kiến ở lớp, khi làm bài tập làm văn, khi viết đơn từ báo cáo gửi thầy cô giáo, khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng …

Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

  • Tác giả: chuabaitap.com
  • Ngày đăng: 12/13/2022
  • Đánh giá: 2.99 (451 vote)
  • Tóm tắt: Từ ngữ địa phương:
    Cây viết (Nam Bộ):
    Má (Nam Bộ):
    Mô (Nghệ Tĩnh):
  • Nội Dung: – Các trường hợp không nên dùng từ ngữ địa phương: Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác, khi phát biểu ý kiến ở lớp, khi làm bài tập làm văn, khi viết đơn từ báo cáo gửi thầy cô giáo, khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng …

Giáo án ôn tập Ngữ văn 8 bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

  • Tác giả: kenhgiaovien.com
  • Ngày đăng: 01/16/2023
  • Đánh giá: 2.84 (110 vote)
  • Tóm tắt: – GV tiếp tục hỏi HS: Ngoài những những tên mà bạn vừa kể thì các em có biết những vật này có tên nào khác không? – HS trả lời: ngô là bắp, bát là chén, túi …
  • Nội Dung: – GV dẫn dắt: Trong tiếng Việt, bên cạnh những từ ngữ toàn dân còn có những từ ngữ chỉ dùng trong một địa phương, một vùng nhất định như những từ ta vừa giải nghĩa ở trên. Và một số từ ngữ chỉ có trong hoàn cảnh giao tiếp của một vài đối tượng. Hôm …

  • Tác giả: vietjack.com
  • Ngày đăng: 03/19/2023
  • Đánh giá: 2.71 (107 vote)
  • Tóm tắt: Câu 4: Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào? A. Ngữ âm. B. Ngữ pháp. C. Từ vựng. D. Cả A và C. Hiển thị đáp án.
  • Nội Dung: Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi …

Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội – Lý thuyết và luyện tập (Lớp 8)

  • Tác giả: hoctot.hocmai.vn
  • Ngày đăng: 07/12/2022
  • Đánh giá: 2.74 (91 vote)
  • Tóm tắt: Trong chương trình Ngữ văn 8, các em học sinh khối 8 đã được tiếp xúc với rất nhiều từ loại như từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
  • Nội Dung: a) Trong đoạn văn trên tác giả có lúc dùng từ “mẹ”, có lúc lại dùng từ “mợ”. Bởi vì tác phẩm “Trong lòng mẹ” là hồi ký nên tác giả dùng từ “mẹ” – từ ngữ hiện đại. Nhưng trong những dòng đối thoại tác giả dùng từ “mợ” vì đoạn đối thoại đó nằm trong …

Bản dịch của “tiếng địa phương” trong Anh là gì?

  • Tác giả: babla.vn
  • Ngày đăng: 10/30/2022
  • Đánh giá: 2.62 (108 vote)
  • Tóm tắt: Tra từ ‘tiếng địa phương’ trong từ điển Tiếng Anh miễn phí và các bản dịch … Ví dụ về đơn ngữ … quan tòa phụ trách việc hành chính địa phương danh từ.
  • Nội Dung: a) Trong đoạn văn trên tác giả có lúc dùng từ “mẹ”, có lúc lại dùng từ “mợ”. Bởi vì tác phẩm “Trong lòng mẹ” là hồi ký nên tác giả dùng từ “mẹ” – từ ngữ hiện đại. Nhưng trong những dòng đối thoại tác giả dùng từ “mợ” vì đoạn đối thoại đó nằm trong …

Liệt kê một số từ ngữ địa phương được dùng trong văn bản Chuyện cơm hến. Những từ ngữ đó có nghĩa tương đương

  • Tác giả: vietjack.me
  • Ngày đăng: 09/19/2022
  • Đánh giá: 2.44 (76 vote)
  • Tóm tắt: Những từ ngữ đó có nghĩa tương đương. Trả lời câu 2 trang 116 sgk Ngữ văn 7 Tập 1 sách Kết nối tri thức …
  • Nội Dung: a) Trong đoạn văn trên tác giả có lúc dùng từ “mẹ”, có lúc lại dùng từ “mợ”. Bởi vì tác phẩm “Trong lòng mẹ” là hồi ký nên tác giả dùng từ “mẹ” – từ ngữ hiện đại. Nhưng trong những dòng đối thoại tác giả dùng từ “mợ” vì đoạn đối thoại đó nằm trong …

LỖI DÙNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG

  • Tác giả: 123docz.net
  • Ngày đăng: 02/14/2023
  • Đánh giá: 2.47 (95 vote)
  • Tóm tắt: Nói chung từ ngữ địa phương là bộ phận nào đó của dân tộc, chứ không phải là từ vựng của ngôn ngữ văn học, khi dùng vào sách báo nghệ thuật, các từ ngữ địa …
  • Nội Dung: Trong giao tiếp, bên cạnh ngôn ngữ toàn dân các đơn vị thuộc về biến thể ngôn ngữ như phương ngữ, từ địa phương cũng hay được sử dụng. Theo GS.Nguyễn Thiện Giỏp thỡ “từ địa phương là những từ được dùng hạn chế ở một số hoặc một vài địa phương. Nói …

Soạn bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

  • Tác giả: soanvan.vn
  • Ngày đăng: 10/13/2022
  • Đánh giá: 2.33 (172 vote)
  • Tóm tắt: – Biệt ngữ của những người theo đạo Thiên Chúa: mình thánh, nữ tu, ông quản, cứu rỗi, lòng lành, ơn ích,… – Biệt ngữ của học sinh, sinh viên: gậy, ngỗng, …
  • Nội Dung: b) Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được sứ dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định (Tầng lớp xã hội có thể là vua quan trong triều đình phong kiến; tầng lớp thượng lưu, trung lưu trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám; những người buôn …

Lý thuyết Thực hành tiếng Việt: Từ ngữ địa phương môn Văn lớp 7

  • Tác giả: vungoi.vn
  • Ngày đăng: 01/05/2023
  • Đánh giá: 2.17 (152 vote)
  • Tóm tắt: – Ngôn ngữ vùng miền (phương ngữ) là biến thể theo mỗi địa phương của một ngôn ngữ, được thể hiện chủ yếu trên các phương tiện ngữ âm và từ vựng. – Mỗi phương …
  • Nội Dung: b) Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được sứ dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định (Tầng lớp xã hội có thể là vua quan trong triều đình phong kiến; tầng lớp thượng lưu, trung lưu trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám; những người buôn …
Rất hay:  Gợi Ý Top 20+ những câu nói châm biếm đàn ông [Đánh Giá Cao]

Ghi lại 10 từ ngữ địa phương ( ghi rõ địa phương sử dụng ) và

  • Tác giả: hoc24.vn
  • Ngày đăng: 03/19/2023
  • Đánh giá: 1.99 (67 vote)
  • Tóm tắt: Ngoài ra còn rất nhiều từ ngữ địa phương, em có thể tìm thêm ở các nguồn (sách, báo, internet,…) nhé! Đúng 0. Bình luận (0).
  • Nội Dung: b) Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được sứ dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định (Tầng lớp xã hội có thể là vua quan trong triều đình phong kiến; tầng lớp thượng lưu, trung lưu trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám; những người buôn …

Nêu ý nghĩa các từ ngữ in đậm trong các câu dưới đây:

  • Tác giả: conkec.com
  • Ngày đăng: 01/05/2023
  • Đánh giá: 1.89 (54 vote)
  • Tóm tắt: Lớp 8 – VNEN ngữ văn 8 tập 1 – B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Tìm hiểu về từ ngữ địa phương a. Nêu ý nghĩa các từ ngữ in đậm trong các câu dưới đây:
  • Nội Dung: b) Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được sứ dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định (Tầng lớp xã hội có thể là vua quan trong triều đình phong kiến; tầng lớp thượng lưu, trung lưu trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám; những người buôn …

tìm 50 từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân tương ứng

  • Tác giả: hoidap247.com
  • Ngày đăng: 08/17/2022
  • Đánh giá: 1.98 (124 vote)
  • Tóm tắt: tìm 50 từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân tương ứng câu hỏi 27496 – hoidap247.com. … Hãy cho biết những từ ngữ địa phương và toàn dân.
  • Nội Dung: b) Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được sứ dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định (Tầng lớp xã hội có thể là vua quan trong triều đình phong kiến; tầng lớp thượng lưu, trung lưu trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám; những người buôn …

Một cách hiểu biết về từ địa phương

  • Tác giả: nguvan.hnue.edu.vn
  • Ngày đăng: 10/31/2022
  • Đánh giá: 1.74 (147 vote)
  • Tóm tắt: Hai khái niệm “từ toàn dân” và “từ địa phương” mà lâu nay nhiều người mặc định đúng là: từ toàn dân là những từ được mọi người dân hiểu và sử dụng, từ địa …
  • Nội Dung: Về con đường hìnhthành ngôn ngữ toàn dân,chúng ta thấy có hai hướng quan niệm, tạm gọi là hướng lựa chọn và hướng phân loại. Hướng lựa chọn cho rằng ngôn ngữ toàn dân thực chất là ngôn ngữ của một địa phương nào đó nhưng có nhiều đặc điểm “chuẩn” …

Soạn bài từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội – Loptruong.com

  • Tác giả: loptruong.com
  • Ngày đăng: 11/08/2022
  • Đánh giá: 1.77 (65 vote)
  • Tóm tắt: I. Từ ngữ địa phương. Quan sát những từ in đậm trong ví dụ sau và trả lời câu hỏi. – Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
  • Nội Dung: Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp, không nên lạm dụng. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội để tồ đậm màu sắc địa phương và màu sắc xã hội của ngôn …

Từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân

  • Tác giả: pgdtxhoangmai.edu.vn
  • Ngày đăng: 06/26/2022
  • Đánh giá: 1.49 (150 vote)
  • Tóm tắt: 1: phụ thân – ba, phụ thân, ba · 2: Mẹ – bà bầu, má · 3: ông nội – ông nội · 4: Bà nội – bà nội · 5: ông ngoại – ông nước ngoài, ông vãi · 6: Bà …
  • Nội Dung: Màn = MùngMắc màn = Giăng mùngBố = Tía, cha, ba, ông giàMẹ = MáQuả quất = Quả tắcHoa = BôngLàm = MầnLàm gì = Mần chi(dòng) Kênh = KinhỐm = BệnhMắng = La, RàyNém = Liệng, thảyVứt = VụcMồm = MiệngMau = Lẹ, nhanhBố (mẹ) vợ = Cha vợ, ông (bà) già vợLúa …

Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng

  • Tác giả: tech12h.com
  • Ngày đăng: 01/17/2023
  • Đánh giá: 1.48 (99 vote)
  • Tóm tắt: mãng cầu (Nam Bộ) – na · anh hai (Nam Bộ) – anh cả · đậu phộng (Nam Bộ) – lạc · chén (Nam Bộ) – bát · muỗng (Nam Bộ) – thìa · ghe (Nam Bộ) – thuyền · cây viết (Nam Bộ) …
  • Nội Dung: Màn = MùngMắc màn = Giăng mùngBố = Tía, cha, ba, ông giàMẹ = MáQuả quất = Quả tắcHoa = BôngLàm = MầnLàm gì = Mần chi(dòng) Kênh = KinhỐm = BệnhMắng = La, RàyNém = Liệng, thảyVứt = VụcMồm = MiệngMau = Lẹ, nhanhBố (mẹ) vợ = Cha vợ, ông (bà) già vợLúa …

Tìm từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân của miền nam – Olm

  • Tác giả: olm.vn
  • Ngày đăng: 02/15/2023
  • Đánh giá: 1.34 (134 vote)
  • Tóm tắt: TT, Từ ngữ địa phương, Từ ngữ toàn dân. 1, VD : má, u , bầm, mẹ. 2, ba, tía, cậu, bố. 3, trốc, đầu. 4, heo, lợn. 5, mắc cỡ, xấu hổ. 6, tô, bát to.
  • Nội Dung: Màn = MùngMắc màn = Giăng mùngBố = Tía, cha, ba, ông giàMẹ = MáQuả quất = Quả tắcHoa = BôngLàm = MầnLàm gì = Mần chi(dòng) Kênh = KinhỐm = BệnhMắng = La, RàyNém = Liệng, thảyVứt = VụcMồm = MiệngMau = Lẹ, nhanhBố (mẹ) vợ = Cha vợ, ông (bà) già vợLúa …