Bật Mí Top 20+ phân tích mình đi có nhớ những ngày [Quá Ok Luôn]

Tài liệu hướng dẫn phân tích, bình giảng khổ thơ thứ 3 bài Việt Bắc (Tố Hữu) do Đọc Tài Liệu tổng hợp và biên soạn giúp gợi ý chi tiết cách làm cũng như giúp các em có thêm vốn từ ngữ phong phú hơn khi trình bày thông qua những bài văn mẫu phân tích khổ 3 Việt Bắc hay. Cùng tham khảo ngay nhé !

Đề bài:Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Việt Bắc” của Tố Hữu:

“Mình đi, có nhớ những ngày

Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù

Mình về, có nhớ chiến khu

Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?

Mình về, rừng núi nhớ ai

Trám bùi để rụng măng mai để già

Mình đi, có nhớ những nhà

Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son…”

Hướng dẫn cách làm bình giảng đoạn thơ thứ 3 bài Việt Bắc

Một số gợi ý phân tích đoạn thơ trong khổ 3 bài Việt Bắc

– Điệp từ “nhớ” lặp đi lặp lại với nhiều sắc thái ý nghĩa: nhớ là nỗi nhớ, ghi nhớ, nhắc nhở.

– Hàng loạt những câu hỏi tu từ bày tỏ tình cảm tha thiết đậm đà của Việt Bắc.

– Tình cảm lưu luyến của người đưa tiễn, gửi đi nỗi nhớ mong, gửi lại niềm thương theo cách:

“Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”

– Việt Bắc nhắc người cán bộ chiến sĩ đừng quên những năm tháng gian lao vất vả, hoạt động chiến đấu trong điều kiện trang bị tiếp tế còn thô sơ, thiếu thốn.

Mình về có nhớ chiến khu

Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?

+ “Miếng cơm chấm muối” là chi tiết thực, phản ánh cuộc sống kháng chiến gian khổ.

+ Cách nói “mối thù nặng vai” nhằm cụ thể hóa nhiệm vụ chống thực dân cướp nước, đè nặng vai dân tộc ta.

– Cảm xúc thương nhớ xa vắng thả vào không gian rừng núi, gợi nỗi niềm dào dạt:

Mình về, rừng núi nhớ ai

Trám bùi để rụng, măng mai để già

+ Hình ảnh “Trám bùi để rụng, măng mai để già” gợi nỗi buồn thiếu vắng – “Trám rụng – măng già” không ai thu hái.

=> Nỗi bùi ngùi nhớ bức bối như thúc vào lòng kẻ ở lại.

+ Tiễn người về sau chiến thắng và chính trên cái nền của sự chiến thắng đó, đã làm cho nỗi buồn nhớ trở nên trong sáng.

+ Việt Bắc vẫn “một dạ khăng khăng đợi thuyền”, đồng thời nhắc nhở khéo léo tấm “lòng son” của người cán bộ chiến sĩ. Xin đừng quên thời kỳ “kháng Nhật thuở còn Việt Minh”, đừng quên cội nguồn cách mạng, đừng quên để chăm lo giữ gìn sự nghiệp cách mạng.

>>> Tham khảo thêm hướng dẫn soạn bài Việt Bắc để có thêm ý và dẫn chứng cho bài phân tích

Top 3 bài phân tích haybình giảng đoạn thơ 3 bài Việt Bắc

Phân tích khổ 3 Việt Bắc bài số 1

Nhắc đến Tố Hữu thì ai cũng biết ông là một trong những nhà thơ trữ tình cách mạng hàng đầu của nền văn học Việt Nam. Thơ Tố Hữu là tiếng thơ của lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng và cuộc sống cách mạng. Bài Việt Bắc là đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác thơ của Tố Hữu nói riêng, của thơ kháng chiến chống Pháp nói chung. Có thể nói, Việt Bắc là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca, thể hiện ân tình sâu nặng, thủy chung của nhà thơ đối với căn cứ địa cách mạng cả nước. Điều này càng được khắc họa rõ nét hơn trong khổ thơ:

Mình đi, có nhớ những ngày

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?

Việt Bắc là tác phẩm trường thiên, dài 150 dòng, được Tố Hữu viết vào tháng 10/1954 khi Trung ương Đảng và chính phủ, Bác Hồ và cán bộ từ giã Thủ đô gió ngàn để về với Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình. Bao trùm đoạn thơ là một niềm hoài niệm nhớ thương về những năm tháng ở chiến khu Việt Bắc, là nỗi nhớ da diết, tâm trạng bâng khuâng, lưu luyến của kẻ ở người đi người miền ngược và người đi kháng chiến.

Mở đầu đoạn thơ thứ ba là hàng loạt câu hỏi rất ngọt ngào:

Mình đi, có nhớ những ngày

Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù

Mình về, có nhớ chiến khu

Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai

Ở khổ thơ, xuất hiện một loạt cụm từ có nhớ, điều này gợi cho ta cảm nhận được tâm trạng của người ở lại một tâm trạng quan tâm, lo lắng không biết: cán bộ về xuôi, cán bộ có còn nhớ chiến khu Việt Bắc nữa không? Để cho Việt Bắc hỏi là vì nhà thơ muốn khơi gợi lại những ngày kháng chiến gian khổ. Nhớ thiên nhiên Việt Bắc mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù, câu thơ đã đặc tả được cảnh thiên nhiên hoang sơ, thời tiết khắc nghiệt nơi núi rừng Việt Bắc, tuy khung cảnh có chút ảm đạm nhưng vẫn mang đậm chất trữ tình, thơ mộng, phóng khoáng và hùng vĩ. Ngoài việc phải đối mặt với sự khắc nghiệt, khó khăn của thiên nhiên, mình và ta còn phải đối diện với cuộc sống thiếu thốn, đầy gian khổ miếng cơm chấm muối. Hình ảnh hoán dụ mối thù nặng vai, gợi liên tưởng đến mối thù sâu nặng của nhân dân đối với những kẻ cướp nước, những kẻ đan tâm bán nước ta cho giặc. Đồng thời còn là lời nhắc nhở kín đáo của người ở lại về một thời rất đỗi tự hào, mình và ta đã cùng sát cánh bên nhau, cùng nhau tiêu điệt kẻ thù chung, giành lại độc lập tự do và đem đến cho nhân dân cuộc sống hạnh phúc, ấm no. Nghệ thuật tiểu đối kết hợp với cách ngắt nhịp 2/2/2 – 4/4 đều đặn khiến cho câu thơ trở nên nhịp nhàng, cân đối, lời thơ càng thêm tha thiết.

Tiếp mạch cảm xúc, vẫn là những lời hỏi của Việt Bắc nhưng ẩn chứa trong vần thơ lại là lời bộc bạch tâm sự của người ở lại, bày tỏ tình cảm lưu luyến với cán bộ về xuôi:

Mình về, rừng núi nhớ ai

Trám bùi để rụng, măng mai để già

Tố Hữu đã sử dụng biện pháp hoán dụ rừng núi nhớ ai rừng núi chính là hình ảnh người ở lại, còn đại từ ai là chỉ người cán bộ về xuôi nhằm nhấm mạnh tình cảm thắm thiết và nỗi nhớ da diết của nhân dân Việt Bắc đối với những người kháng chiến, với Đảng và chính phủ Thiên nhiên và con người Việt Bắc nhớ cán bộ về xuôi nhiều đến mức trám bùi để rụng, măng mai để già. Trám bùi và măng mai là hai món ăn thường nhật của bộ đội, của cán bộ kháng chiến; đồng thời cũng là đặc sản của thiên nhiên Việt Bắc. Mình về khiến núi rừng Việt Bắc bỗng trở nên trống vắng, buồn bã đến lạ thường, ngay cả khi trám bùi, măng mai mà cũng không ai thu hái. Người ở lại đã bộc lộ tình cảm của mình thật chân thành và tha thiết.

Nhân dân Việt Bắc vẫn tiếp tục hỏi, nhưng ở đoạn thơ này lời hỏi được nhấn mạnh hơn, thể hiện cụ thể và rõ ràng hơn: cán bộ về xuôi có nhớ cảnh vật Việt Bắc, con người Việt Bắc, nhớ những năm tháng cùng nhau kháng chiến hay không?

Mình đi, có nhớ những nhà

Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son

Mình về, có nhớ núi non

Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh.

Cụm từ nhớ những nhà biện pháp hoán dụ – gợi cho ta cảm nhận được tâm trạng lo lắng không biết rằng: Cán bộ có nhớ những người dân Việt Bắc hay không? Chứ nhân dân Việt Bắc nhớ cán bộ nhiều lắm, nhớ đến nỗi hắt hiu lau xám. Từ láy hắt hiu kết hợp với hình ảnh đặc trưng của thiên nhiên Việt Bắc lau xám càng làm nổi bật hơn khung cảnh hoang vắng, đơn sơ, im lặng nơi núi rừng. Nhưng đối lập với khung cảnh ấy là tấm lòng son, tấm lòng ấm áp và chân thành của con người Việt Bắc. Ngoài ra, nhân dân Việt Bắc còn muốn biết thêm rằng: Cán bộ về xuôi có nhớ núi non, nhớ thiên nhiên Việt Bắc hùng vĩ hay không? Có nhớ khoảng thời gian cùng nhau kháng Nhật, thuở còn làm Việt Minh hay không? Chính nghĩa tình của đồng bào Việt Bắc đối với bộ đội, với cách mạng; sự đồng cảm cùng san sẻ mọi gian khổ, niềm vui, cùng gánh vác nhiệm vụ nặng nề, khó khăn làm cho Việt Bắc quê hương của Cách Mạng, cội nguồn nuôi dưỡng cho Cách Mạng càng thêm ngời sáng trong tâm trí nhà thơ nói riêng và trong lòng người đọc nói chung.

Kết lại đoạn thơ là nỗi nhớ về những địa danh lịch sử:

Mình đi, mình có nhớ mình

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa.

Chỉ với hai câu thơ, nhưng tác giả đã gửi gắm rất nhiều tình cảm, ẩn chứa rất nhiều điều; đặc biệt là ở câu thơ sáu chữ có đến ba từ mình quyện vào nhau nghe thật tha thiết và chân thành. Từ mình thứ nhất và thứ hai được dùng để chỉ người cán bộ về xuôi, còn từ mình thứ ba ta có thể hiểu theo nhiều cách. Nếu hiểu theo nghĩa rộng, mình là Việt Bắc đại từ nhân xưng ngôi thứ hai thì câu thơ mang hàm ý: Cán bộ về xuôi, về Hà Nội không biết cán bộ có còn nhớ đến nhân dân Việt Bắc, nhớ đến người ở lại không ? Ở nghĩa hẹp hơn, mình chính là cán bộ về xuôi đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất khiến cho câu thơ được hiểu theo một nghĩa khác: Cán bộ về xuôi, cán bộ có nhớ chính mình hay không? Có còn nhớ đến quá khứ của bản thân, nhớ những năm tháng chiến đấu gian khổ vì lí tưởng cao đẹp, vì độc lập tự do của dân tộc hay không? Với cách hiểu thứ hai này, người ở lại đã đặt ra một vấn đề có tính thời sự, sợ rằng mọi người sẽ ngủ quên trên chiến thắng, quên đi quá khứ hào hùng của mình, thậm chí sẽ phản bội lại lí tưởng cao đẹp của bản thân. Nhà thơ Tố Hữu đã hình dung trước được diễn biến tâm lý của con người sau chiến thắng, đây quả là câu thơ mang tính trừu tượng và triết lý sâu sắc.

Ở câu thơ cuối trong khổ ba, người ở lại nhắc đến hai địa danh nổi tiếng gắn liền với hai sự kiện quan trọng đã từng diễn ra ở Việt Bắc. Địa điểm thứ nhất: sự kiện cây đa Tân Trào (12/1944), đây là nơi đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân làm lễ xuất phát, lúc đầu chỉ với mấy chục thành viên nhưng sau đó trở thành đội quân Việt Nam, lực lượng chủ chốt đã làm nên chiến thắng ngày hôm nay. Còn địa điểm thứ hai là tại đình Hồng Thái, nơi Bác đã chủ trì cuộc họp (8/1945) quyết định làm cuộc Cách mạng Tháng Tám; chính nhờ quyết định sáng suốt này mà cuộc kháng chiến chống Pháp đã thành công vang dội, có thể giành lại độc lập tự do cho nước nhà. Tố Hữu lồng hai địa danh lịch sử vào trong câu thơ nhằm nhấn mạnh câu hỏi của người ở lại, đồng thời còn là lời nhắc nhở nhẹ nhàng: Không biết rằng cán bộ về xuôi có còn nhớ rằng Việt Bắc chính là cái nôi của Cách mạng, là nguồn nuôi dưỡng Cách Mạng hay không? Và liệu rằng cán bộ về xuôi có còn thủy chung, gắn bó với Việt Bắc như xưa không hay là đã thay lòng đổi dạ?

Rất hay:  Gợi Ý Top 20+ những câu chúc tết của người nhật [Đánh Giá Cao]

Chỉ với mười hai câu thơ trong khổ ba của bài Việt Bắc, Tố Hữu đã đưa ta vào thế giới của hoài niệm và kỉ niệm, vào một thế giới êm ái, ngọt ngào, du dương của tình nghĩa cách mạng. Cái hay nhất trong khổ thơ chính là Tố Hữu đã sử dụng rất khéo léo và đặc sắc hai cụm từ đối lập mình đi mình về. Thông thường, đi và về là chỉ hai hướng trái ngược nhau, nhưng ở trong khổ thơ này thì mình đi mình về đều chỉ một hướng là về xuôi, về Hà Nội. Với lối điệp cấu trúc kết hợp nhịp thơ 2/2/2 – 4/4 đều đặn, khiến cho âm điệu thơ trở nên nhịp nhàng, cân xứng giống như nhịp chao của võng đong đưa, rất phù hợp với phong cách thơ trữ tình chính trị của Tố Hữu.

Giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết và nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc của Tố Hữu đã góp phần tạo nên sự thành công cho bài Việt Bắc. Những chi tiết về ánh sáng và tình người, từ miếng cơm chấm muối, trám bùi, măng mai, mái nhà hắt hiu lau xám đến mối thù hai vai chung gánh, những tấm lòng son sẽ không bao giờ phai nhạt, sẽ sống mãi trong lòng nhà thơ và trong tâm trí của người dân Việt Bắc, của những cán bộ về xuôi.

Phân tích khổ 3 Việt Bắc bài số 2

“Trên đường ta về lại thủ đô

Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ”

(Ta đi tới)

Sau hơn ba ngàn ngày khói lửa, thủ đô Hà Nội và miền Bắc hoàn toàn giải phóng (10 – 1954). Bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu ra đời trong bối cảnh lịch sử hào hùng và vẻ vang ấy. Mang tầm vóc một trường ca, với 150 câu thơ lục bát, bài thơ ca ngợi mối tình Việt Bắc, những kỉ niệm sâu sắc cảm động của người cán bộ kháng chiến đối với Việt Bắc với bao ân tình thủy chung “15 năm ấy thiết tha mặn nồng”.

Phần mở đầu bài “Việt Bắc” gồm có 20 câu thơ, là lời đưa tiễn của kẻ ở lại đối với người về, của “ta” đối với “mình”. Đoạn thơ 8 câu dưới đây (từ câu 9 đến câu 16) nằm trong phần mở đầu bài thơ “Việt Bắc”:

… “Mình đi, có nhớ những ngày

Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”…

Đoạn thơ đầy ắp kỉ niệm về Việt Bắc, “Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hòa”, mà “ta” hỏi “mình đi, có nhớ”. Hai chủ thể trữ tình, là người ở lại, là đồng bào Việt Bắc, là cô gái Việt Bắc, đang hát lời tiếng đưa “thiết tha bên cồn”. “Mình” cũng là một chủ thể trữ tình phiếm chỉ, ước lệ, cùng với “ta” tạo nên một cặp nhân vật trong giao duyên, đưa tiễn, ở đây là người cán bộ kháng chiến về xuôi, trong đó có nhà thơ. Mỗi cặp lục bát nhắc lại một kỉ niệm về Việt Bắc. Những chi tiết nghệ thuật vừa cụ thể, vừa mang ý nghĩa tượng trưng giàu sắc thái biểu cảm.

Các câu lục trong đoạn thơ là những câu hỏi tu từ nối tiếp xuất hiện, như nhắc nhở, như gợi nhớ gợi thương: “Mình đi, có nhớ những ngày”…, “Mình về, có nhớ chiến khu”…, “Mình về, rừng núi nhớ ai”…, “Mình đi, có nhớ những nhà”… Điệp ngữ “có nhớ” làm cho cảm xúc thơ lắng đọng, giọng thơ trở nên tha thiết bồn chồn, ngọt ngào sâu lắng. Hai tiếng “mình đi” và “mình về” được luân phiên giao hoán, chuyển đổi, một cách diễn đạt biến hóa, sinh động, có giá trị gợi lên cảnh tiễn đưa nhiều bâng khuâng, hình ảnh người cán bộ kháng chiến về xuôi mỗi lúc một đi xa dần, nhưng trong lòng vẫn mang theo tiếng hát và nỗi nhớ.

Các câu bát trong đoạn thơ đều được tạo thành hai vế tiểu đối 4/4 cân xứng hài hòa. Những kỉ niệm sâu sắc chứa chan ân tình ân nghĩa đối với kẻ ở, người về được nhắc lại gợi lên bao nỗi niềm “bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi”…

Mình đi có nhớ “Mưa nguồn suối lũ // những mây cùng mù”? Cảnh mưa trắng nguồn, lũ ngập đầy suối, mây mù bao phủ núi rừng… là sự khắc nghiệt của thời tiết, của thiên nhiên Việt Bắc. Mưa, lũ, mây, mù còn mang ý nghĩa tượng trưng cho những gian khổ, thử thách mà quân và dân ta phải trải qua trong những năm dài máu lửa.

Mình về, có nhớ “Miếng cơm chấm muối // mối thù nặng vai”? Tố Hữu đã lấy cái cụ thể “Miếng cơm chấm muối” để nói lên cái trừu tượng: gian khổ thiếu thốn. “Mối thù nặng vai” cũng là một hình ảnh cụ thể biểu cảm. Mối thù đối với quân xâm lược đè nặng đôi vai, luôn luôn nhắc nhở nuôi dưỡng ý chí chiến đấu để giải phóng đất nước, giành lại tự do, hòa bình cho nhân dân. Không bao giờ có thể quên “mối thù nặng vai” ấy.

Hỏi núi rừng “nhớ ai”, cũng là hỏi “mình về, có nhớ”. Nghệ thuật nhân hóa và đại từ “ai” phiếm chỉ gợi lên bao man mác, bâng khuâng:

“Mình về, rừng núi nhớ ai

Trám bùi để rụng // măng mai để già”.

Trám bùi, măng mai là nguồn lương thực vô tận của núi rừng Việt Bắc để nuôi bộ đội đánh giặc trong những tháng ngày gian khổ. Hương vị núi rừng ấy tượng trưng cho mối tình Việt Bắc sâu nặng ân nghĩa. Các từ ngữ: “để rụng”, “để già” thoáng chút bùi ngùi, cô đơn, thương nhớ.

Kỉ niệm thứ tư, ta hỏi “mình đi, có nhớ”:

“Mình đi, có nhớ những nhà

Hắt hiu lau xám // đậm đà lòng son”.

Hai câu thơ có hình ảnh tượng trưng và tương phản đặc sắc. “Những nhà” được nhà thơ nói đến là tất cả đồng bào của dân tộc Việt Bắc. “Hắt hiu lau xám” là cảnh hoang vu hoang vắng của núi rừng, biểu tượng cho sự nghèo đói, thiếu thốn vật chất. Tương phản với “hắt hiu lau xám” là “đậm đà lòng son”, một hình ảnh ẩn dụ rất đẹp ca ngợi tấm lòng đẹp. Đẹp ở hình tượng và hay vì giàu sắc thái biểu cảm. Qua thủ pháp tương phản, Tố Hữu ca ngợi đồng bào Việt Bắc tuy còn nghèo khổ, thiếu thốn nhưng giàu tình yêu nước, gắn bó thủy chung với cách mạng và kháng chiến.

Cùng với chữ “ta”, chữ “mình” xuất hiện với tần số cao trong bài “Việt Bắc” cũng như trong đoạn thơ này, đã tạo nên sắc điệu trữ tình thắm thiết, đậm đà tính dân tộc. Tố Hữu đã vận dụng cách nói và cách thể hiện tình cảm của dân gian trong ca dao, dân ca một cách sáng tạo. Tình cảm của cách mạng và kháng chiến, tình Việt Bắc, tình lưu luyến của lứa đôi, của kẻ ở người về được diễn tả qua hai tiếng “mình – ta” ấy.

Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, Tố Hữu đã sống và hoạt động tại Việt Bắc, đã cùng đồng chí, đồng bào, bộ đội trải qua những tháng ngày gian khổ mà hào hùng, vinh quang. Lời đưa tiễn thiết tha, sâu lắng, bồi hồi trong lòng kẻ ở người về. Cảm xúc ấy là tiếng lòng của “mình – ta” cũng là tiếng lòng của nhà thơ.

“Thơ là tiếng lòng trang trải” – “Việt Bắc” là tiếng lòng trang trải của người cán bộ kháng chiến với bao “ân tình thủy chung”.

» Đọc thêm: Bình giảng 3 khổ đầu bài Việt Bắc

Phân tích khổ 3 Việt Bắc bài số 3

Bài Việt Bắc là đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác thơ của Tố Hữu nói riêng, của thơ kháng chiến chống Pháp nói chung.Có thế nói, Việt Bắc là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca, thể hiện ân tình sâu nặng, thủy chung của nhà thơ đối với căn cứ địa cách mạng cả nước. Điều này càng được khắc họa rõ nét hơn trong khổ thơ:

Mình đi, có nhớ những ngày

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?

Việt Bắc là tác phẩm trường thiên, dài 150 dòng, được Tố Hữu viết vào tháng 10/1954 khi Trung ương Đảng và chính phủ, Bác Hồ và cán bộ từ giã Thủ đô gió ngàn để về với Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình. Bao trùm đoạn thơ là một niềm hoài niệm nhớ thương về những năm tháng ở chiến khu Việt Bắc, là nỗi nhớ da diết, tâm trạng bâng khuâng, lưu luyến của kẻ ở người đi – người miền ngược và người đi kháng chiến.

Mở đầu đoạn thơ là hàng loạt câu hỏi rất ngọt ngào:

Mình đi, có nhớ những ngày

Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mưa

Mình về, có nhớ chiến khu

Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai

Ở khổ thơ, xuất hiện một loạt cụm từ “có nhớ”, điều này gợi cho ta cảm nhận được tâm trạng của người ở lại – một tâm trạng quan tâm, lo lắng không biết: cán bộ về xuôi, cán bộ có còn nhớ chiến khu Việt Bắc nữa không? Để cho người ở lại hỏi là vì nhà thơ muốn khơi gợi lại những ngày kháng chiến gian khổ. Nhớ thiên nhiên Việt Bắc mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù, câu thơ đã đặc tả được cảnh thiên nhiên hoang sơ, thời tiết khắc nghiệt nơi núi rừng Việt Bắc, tuy khung cảnh có chút ảm đạm nhưng vẫn mang đậm chất trữ tình, thơ mộng, phóng khoáng và hùng vĩ. Ngoài việc phải đối mặt với sự khắc nghiệt, khó khăn của thiên nhiên, mình và ta còn phải đối diện với cuộc sống thiếu thốn, đầy gian khổ miếng cơm chấm muối. Hình ảnh hoán dụ mối thù nặng vai, gợi liên tưởng đến mối thù sâu nặng của nhân dân đối với những kẻ cướp nước, những kẻ đang tâm bán nước ta cho giặc. Đồng thời còn là lời nhắc nhở kín đáo của người ở lại về một thời rất đỗi tự hào, mình và ta đã cùng sát cánh bên nhau, cùng nhau tiêu diệt kẻ thù chung, giành lại độc lập tự do và đem đến cho nhân dân cuộc sống hạnh phúc, ấm no. Nghệ thuật tiểu đối kết hợp với cách ngắt nhịp 2/2/2 – 4/4 đều đặn khiến cho câu thơ trở nên nhịp nhàng, cân đối, lời thơ càng thêm tha thiết.

Tiếp mạch cảm xúc, vẫn là những lời hỏi của Việt Bắc nhưng ẩn chứa trong vần thơ lại là lời bộc bạch tâm sự của người ở lại, bày tỏ tình cảm lưu luyến với cán bộ về xuôi:

Mình về, rừng núi nhớ ai

Trám bùi để rụng, măng mai để già

Tố Hữu đã sử dụng biện pháp hoán dụ “rừng núi nhớ ai”, rừng núi chính là hình ảnh người ở lại, còn đại từ ai là chỉ người cán bộ về xuôi, nhằm nhấm mạnh tình cảm thắm thiết và nỗi nhớ da diết của nhân dân Việt Bắc đối với những người kháng chiến, với Đảng và chính phủ. Thiên nhiên và con người Việt Bắc nhớ cán bộ về xuôi nhiều đến mức trám bùi để rụng, măng mai để già, trám bùi và măng mai là hai món ăn thường nhật của bộ đội, của cán bộ kháng chiến; đồng thời cũng là đặc sản của thiên nhiên Việt Bắc. Mình về khiến núi rừng Việt Bắc bỗng trở nên trống vắng, buồn bã đến lạ thường, ngay cả khi trám bùi, măng mai mà cũng không ai thu hái. Người ở lại đã bộc lộ tình cảm của mình thật chân thành và tha thiết.

Rất hay:  Gợi Ý Top 20+ hậu covid có những triệu chứng gì [Triệu View]

Nhân dân Việt Bắc vẫn tiếp tục hỏi, nhưng ở đoạn thơ này lời hỏi được nhấn mạnh hơn, thể hiện cụ thể và rõ ràng hơn: “Cán bộ về xuôi có nhớ cảnh vật Việt Bắc, con người Việt Bắc, nhớ những năm tháng cùng nhau kháng chiến hay không?”

Mình đi, có nhớ những nhà

Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son

Mình về, có nhớ núi non

Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh.

Cụm từ nhớ những nhà – biện pháp hoán dụ – gợi cho ta cảm nhận được tâm trạng lo lắng không biết rằng: Cán bộ có nhớ những người dân Việt Bắc hay không? Chứ nhân dân Việt Bắc nhớ cán bộ nhiều lắm, nhớ đến nỗi hắt hiu lau xám. Từ láy “hắt hiu” kết hợp với hình ảnh đặc trưng của thiên nhiên Việt Bắc “lau xám” càng làm nổi bật hơn khung cảnh hoang vắng, đơn sơ, im lặng nơi núi rừng. Nhưng đối lập với khung cảnh ấy là tấm lòng son, tấm lòng ấm áp và chân thành của con người Việt Bắc. Ngoài ra, nhân dân Việt Bắc còn muốn biết thêm rằng: Cán bộ về xuôi có nhớ núi non, nhớ thiên nhiên Việt Bắc hùng vĩ hay không? Có nhớ khoảng thời gian cùng nhau kháng Nhật, thuở còn Việt Minh hay không ? Chính nghĩa tình của đồng bào Việt Bắc đối với bộ đội, với cách mạng; sự đồng cảm cùng san sẻ mọi gian khổ, niềm vui, cùng gánh vác nhiệm vụ nặng nề, khó khăn làm cho Việt Bắc – quê hương của Cách Mạng, cội nguồn nuôi dưỡng cho cách mạng – càng thêm ngời sáng trong tâm trí nhà thơ nói riêng và trong lòng người đọc nói chung.

Kết lại đoạn thơ là nỗi nhớ về những địa danh lịch sử:

Mình đi, mình có nhớ mình

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa.

Chỉ với hai câu thơ, nhưng tác giả đã gửi gắm rất nhiều tình cảm, ẩn chứa rất nhiều điều; đặc biệt là ở câu thơ sáu chữ có đến ba từ mình quyện vào nhau nghe thật tha thiết và chân thành. Từ mình thứ nhất và thứ hai được dùng để chỉ người cán bộ về xuôi, còn từ mình thứ ba ta có thể hiểu theo nhiều cách. Nếu hiểu theo nghĩa rộng, mình là Việt Bắc- đại từ nhân xưng ngôi thứ hai – thì câu thơ mang hàm ý: Cán bộ về xuôi, về Hà Nội không biết cán bộ có còn nhớ đến nhân dân Việt Bắc, nhớ đến người ở lại không ? Ở nghĩa hẹp hơn, mình chính là cán bộ về xuôi – đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất – khiến cho câu thơ được hiểu theo một nghĩa khác: Cán bộ về xuôi, cán bộ có nhớ chính mình hay không? Có còn nhớ đến quá khứ của bản thân, nhớ những năm tháng chiến đấu gian khổ vì lí tưởng cao đẹp,vì độc lập tự do của dân tộc hay không? Với cách hiểu thứ hai này, người ở lại đã đặt ra một vấn đề có tính thời sự, sợ rằng mọi người sẽ ngủ quên trên chiến thắng, quên đi quá khứ hào hùng của mình, thậm chí sẽ phản bội lại lí tưởng cao đẹp của bản thân. Nhà thơ Tố Hữu đã hình dung trước được diễn biến tâm lý của con người sau chiến thắng, đây quả là câu thơ mang tính trừu tượng và triết lý sâu sắc.

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa.

Ở câu thơ cuối trong khổ ba, người ở lại nhắc đến hai địa danh nổi tiếng gắn liền với hai sự kiện quan trọng đã từng diễn ra ở Việt Bắc. Địa điểm thứ nhất: sự kiện cây đa Tân Trào (12/1944), đây là nơi đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân làm lễ xuất phát, lúc đầu chỉ với mấy chục thành viên nhưng sau đó trở thành đội quân Việt Nam – lực lượng chủ chốt đã làm nên chiến thắng ngày hôm nay. Còn địa điểm thứ hai là tại đình Hồng Thái, nơi Bác đã chủ trì cuộc họp (8/1945) quyết định làm cuộc Cách mạng tháng Tám; chính nhờ quyết định sáng suốt này mà cuộc kháng chiến chống Pháp đã thành công vang dội, có thể giành lại độc lập tự do cho nước nhà. Tố Hữu lồng hai địa danh lịch sử vào trong câu thơ nhằm nhấn mạnh câu hỏi của người ở lại, đồng thời còn là lời nhắc nhở nhẹ nhàng: Không biết rằng cán bộ về xuôi có còn nhớ rằng Việt Bắc chính là cái nôi của cách mạng, là nguồn nuôi dưỡng cách mạng hay không? Và liệu rằng cán bộ về xuôi có còn thủy chung, gắn bó với Việt Bắc như xưa không hay là đã thay lòng đổi dạ?

Chỉ với mười hai câu thơ trong khổ ba của bài Việt Bắc, Tố Hữu đã đưa ta vào thế giới của hoài niệm và kỉ niệm, vào một thế giới êm ái, ngọt ngào, du dương của tình nghĩa cách mạng. Cái hay nhất trong khổ thơ chính là Tố Hữu đã sử dụng rất khéo léo và đặc sắc hai cụm từ đối lập “mình đi – mình về”. Thông thường, đi và về là chỉ hai hướng trái ngược nhau, nhưng ở trong khổ thơ này thì “mình đi – mình về” đều chỉ một hướng là về xuôi, về Hà Nội. Với lối điệp cấu trúc kết hợp nhịp thơ 2/2/2 – 4/4 đều đặn, khiến cho âm điệu thơ trở nên nhịp nhàng, cân xứng giống như nhịp chao của võng đong đưa, rất phù hợp với phong cách thơ trữ tình – chính trị của Tố Hữu.

“Giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết và nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc” của Tố Hữu đã góp phần tạo nên sự thành công cho bài Việt Bắc. Những chi tiết về ánh sáng và tình người, từ miếng cơm chấm muối, trám bùi, măng mai, mái nhà hắt hiu lau xám đến mối thù hai vai chung gánh, những tấm lòng son sẽ không bao giờ phai nhạt, sẽ sống mãi trong lòng nhà thơ và trong tâm trí của người dân Việt Bắc, của những cán bộ về xuôi.

Tổng kết phân tích, bình giảng khổ 3 bài Việt Bắc

Trên đây là hai bài văn hay nhất bình giả và phân tích Việt Bắc đoạn thơ thứ 3mà Đọc tài liệu đã tổng hợp và chọn lọc được từ kho tài liệu Văn mẫu lớp 12. Các bạn có thể tham khảo để rút kinh nghiệm cho bài làm của mình được tốt hơn và đầy đủ hơn nhé !

Chúc các bạn học tập tốt !

Top 24 phân tích mình đi có nhớ những ngày viết bởi Cosy

NGỮ VĂN THPT_TÂM

  • Tác giả: tamnguvan.blogspot.com
  • Ngày đăng: 12/15/2022
  • Đánh giá: 4.97 (623 vote)
  • Tóm tắt: Phân tích đoạn thơ sau: “Mình đi, có nhớ những ngày. Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù. Mình về có nhớ chiến khu. Miếng cơm chấm muối, …

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

  • Tác giả: baivanmau.net
  • Ngày đăng: 11/14/2022
  • Đánh giá: 4.56 (325 vote)
  • Tóm tắt: Mình đi có nhớ những ngày. Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù. Mình về, có nhớ chiến khu. Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Một tấm lòng, một ý chí, …
  • Nội Dung: Đáp lại sự thiết tha của người ở lại, người ra đi cũng tha thiết nên nỗi không cất thành lời. Tấm lòng luôn hướng về những kỉ niệm, sự yêu thương, gắn bó cùng thời gian, người ra đi mang bên mình một nỗi bâng khuâng, bước đi không đành, bồn chồn, …

Top 8 mẫu Phân tích Việt Bắc hay nhất chọn lọc

  • Tác giả: hoatieu.vn
  • Ngày đăng: 01/12/2023
  • Đánh giá: 4.27 (530 vote)
  • Tóm tắt: – “Ta với mình, mình với ta” là một sự khẳng định tấm lòng thủy chung, một lòng mặn mà của người đi kẻ ở. – Người ra đi luyến tiếc để nỗi nhớ vào thiên nhiên, …
  • Nội Dung: Ra đời trong một hoàn cảnh lịch sử hào hùng của dân tộc, sâu chiến thắng Điện Biên chấn động địa cầu, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, Thủ đô Hà Nội rợp đỏ bóng cờ trong ngày hội non sông (10 – 1954), bài thơ “Việt Bắc” là tiếng hát nghĩa tình …

Phân Tích Khổ 3 Bài Thơ Việt Bắc Của Tố Hữu Ngữ Văn 12

  • Tác giả: truyenhinhcapsongthu.net
  • Ngày đăng: 02/18/2023
  • Đánh giá: 3.99 (554 vote)
  • Tóm tắt: “Mình đi có nhớ những ngày Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai”.
  • Nội Dung: Trải qua cùng nhau với biết bao khó khăn gian khổ, càng giúp cho tình cảm đôi ta trở nên khăng khít gắn bó hơn. Chính vì thế, tâm trạng quan tâm lo lắng của người ở lại khi bày tỏ lo sợ người ra đi sẽ nhanh chóng quên đi những kỉ niệm ấy. Trở về với …

Phân tích bài thơ Việt Bắc ngắn gọn nhất – Dàn ý và 4 bài văn mẫu

  • Tác giả: vanlangcollege.edu.vn
  • Ngày đăng: 10/24/2022
  • Đánh giá: 3.98 (563 vote)
  • Tóm tắt: “Mình đi, có nhớ những ngày. Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù. Mình về, có nhớ chiến khu. Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ …
  • Nội Dung: Ai về ai có nhớ không? Ngọn cờ đỏ thắm gió lồng cửa hang. Nắng trưa rực rỡ sao vàng Trung ương, Chính phủ luận bàn việc công Ðiều quân chiến dịch thu đông Nông thôn phát động, giao thông mở đường Giữ đê, phòng hạn, thu lương Gửi dao miền ngược, thêm …

Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: Mình đi,có nhớ những ngày … Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa

  • Tác giả: 123docz.net
  • Ngày đăng: 07/14/2022
  • Đánh giá: 3.66 (244 vote)
  • Tóm tắt: Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: Mình đi,có nhớ những ngày … Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa · Tài liệu liên quan · Thông tin tài liệu.
  • Nội Dung: Ai về ai có nhớ không? Ngọn cờ đỏ thắm gió lồng cửa hang. Nắng trưa rực rỡ sao vàng Trung ương, Chính phủ luận bàn việc công Ðiều quân chiến dịch thu đông Nông thôn phát động, giao thông mở đường Giữ đê, phòng hạn, thu lương Gửi dao miền ngược, thêm …

Phân tích khổ 3 bài thơ Việt Bắc

  • Tác giả: c3lehongphonghp.edu.vn
  • Ngày đăng: 05/01/2022
  • Đánh giá: 3.53 (223 vote)
  • Tóm tắt: “Mình đi, có nhớ những ngày. Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù. Mình về, có nhớ chiến khu. Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?”.
  • Nội Dung: Bên cạnh bài Phân tích khổ 3 bài thơ Việt Bắc, các em có thể tìm đọc những bài văn phân tích từng khổ thơ trong bài thơ Việt Bắc, việc tìm hiểu các bài phân tích từng khổ thơ sẽ giúp các em phân tích bài thơ được chặt chẽ, hấp dẫn hơn. Các em hãy …

Bài phân tích 12 câu tiếp bài Việt Bắc hay nhất

  • Tác giả: butbi.hocmai.vn
  • Ngày đăng: 08/30/2022
  • Đánh giá: 3.25 (308 vote)
  • Tóm tắt: Mình đi, có nhớ những ngày. Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù. Mình về, có nhớ chiến khu. Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai.
  • Nội Dung: Ở đây nhà thơ Tố Hữu đã tinh tế sử dụng biện pháp đối lập: “Miếng cơm chấm muối” – “mối thù nặng vai” không chỉ nói lên những gian nan , khổ cực , khó khăn mà con ngườ ở chiến khu Việt Bắc phải gánh chịu mà qua đó còn khẳng định lòng quyết tâm …

Phân tích hai đoạn thơ chỉ ra sự vận động của cảm xúc trữ tình: Mình đi có nhớ những ngày..

  • Tác giả: vfo.vn
  • Ngày đăng: 10/12/2022
  • Đánh giá: 3.12 (488 vote)
  • Tóm tắt: Đề bài Phân tích hai đoạn thơ: “Mình đi có nhớ những ngày….đậm đà lòng son” và “Tin vui chiến thắng trăm miền… đèo De, núi Hồng”.
  • Nội Dung: Ở đây nhà thơ Tố Hữu đã tinh tế sử dụng biện pháp đối lập: “Miếng cơm chấm muối” – “mối thù nặng vai” không chỉ nói lên những gian nan , khổ cực , khó khăn mà con ngườ ở chiến khu Việt Bắc phải gánh chịu mà qua đó còn khẳng định lòng quyết tâm …
Rất hay:  Bật Mí Top 25 những món ăn giảm cân [Tuyệt Vời Nhất]

Phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc từ Mình đi có nhớ…mái đình cây đa

  • Tác giả: thayhieu.net
  • Ngày đăng: 09/02/2022
  • Đánh giá: 2.82 (173 vote)
  • Tóm tắt: Mình còn nhớ hay không những ngày sống giữa thiên nhiên khắc nghiệt ? + Liệt kê các hình ảnh: “Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù” – chỉ thiên …
  • Nội Dung: – Kết thúc đoạn thơ là một câu hỏi lạ: “Mình đi mình có nhớ mình”. Đây là một cách nói sâu sắc. Từ “mình” thứ nhất và thứ hai chỉ người cán bộ về xuôi, từ “mình” thứ ba chỉ người Việt Bắc. Giữa người Việt Bắc và cán bộ như đã có sự gắn bó mật …

Phân tích đoạn thơ trong bài “Việt Bắc” của nhà thơ Tố Hữu

14:27:00 Làm văn nghị luận 0 Comments

  • Tác giả: lamvannghiluan.blogspot.com
  • Ngày đăng: 12/16/2022
  • Đánh giá: 2.88 (160 vote)
  • Tóm tắt: “Mình đi có nhớ những ngày. Mưa ngồn suối lũ những mây cùng mù. Mình về có nhớ chiến khu. Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai. Mình về rừng núi nhớ ai.
  • Nội Dung: – Kết thúc đoạn thơ là một câu hỏi lạ: “Mình đi mình có nhớ mình”. Đây là một cách nói sâu sắc. Từ “mình” thứ nhất và thứ hai chỉ người cán bộ về xuôi, từ “mình” thứ ba chỉ người Việt Bắc. Giữa người Việt Bắc và cán bộ như đã có sự gắn bó mật …

Top 10 mẫu phân tích khổ 3 Việt Bắc chọn lọc hay nhất

  • Tác giả: thpttranhungdao.edu.vn
  • Ngày đăng: 11/25/2022
  • Đánh giá: 2.61 (158 vote)
  • Tóm tắt: “Mình đi, có nhớ những ngày. Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù? Mình về, có nhớ chiến khu. Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
  • Nội Dung: Ở khổ thơ này, người ở lại nhắc lại những kỉ niệm về tự nhiên con người và cuộc kháng chiến nơi rừng núi Việt Bắc. Cụm từ “mình đi, mình về” và điệp từ “nhớ” được lập lại nhiều lần tại nên âm hưởng thơ trùng điệp, khắc sâu thêm những kỉ niệm ko thể …

Phân tích khổ 3 bài thơ việt bắc ( Tố Hữu – Ngữ văn 12 )

  • Tác giả: svnckh.edu.vn
  • Ngày đăng: 11/21/2022
  • Đánh giá: 2.66 (165 vote)
  • Tóm tắt: Trong bốn câu thơ đầu, người ở lại tái hiện về những kỉ niệm ngày xưa, kỉ niệm của một thời gian khổ đã qua: “Mình đi, có nhớ những ngày
  • Nội Dung: Người ở lại đang nhắc về những ngày tháng gian khổ khi phải chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt của vùng núi Việt Bắc. “Mưa nguồn, suối lũ” là hiện tượng tự nhiên đặc trưng của miền núi, mưa nguồn là những cơn mưa vùng thượng nguồn xối xả, bất …

Phân tích khổ thơ thứ ba bài thơ Việt Bắc

  • Tác giả: vanhochay.com
  • Ngày đăng: 01/14/2023
  • Đánh giá: 2.56 (160 vote)
  • Tóm tắt: Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai. Trám bùi để rụng, măng mai để già. Mình đi, có nhớ những nhà. Hắt hiu lau …
  • Nội Dung: Ở đọan thơ này, Tố Hữu đã tiếp tục sử dụng biện pháp hóan dụ để diễn tả nỗi nhớ của người ở lại với cách mạng. Nỗi nhớ ấy như luôn kéo dài, nó da diết khó nói thành lời. Thiên nhiên việt Bắc như thấm nhuần nỗi nhớ. Tình cảm của người Việt Bắc lan …

Phân tích khổ 3 bài thơ Việt Bắc

  • Tác giả: kenhhocsinh.com
  • Ngày đăng: 09/05/2022
  • Đánh giá: 2.29 (163 vote)
  • Tóm tắt: “ mình đi có nhớ những ngày. Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù. Mình về, có nhớ chiến khu. Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai”.
  • Nội Dung: Đặc biệt, kết thúc đoạn thứ ba, Tố Hữu nhắc tới ba từ mình nghe thật tha thiết và chân thành. Từ “mình” đầu tiên và thứ hai để chỉ người lính cán bộ, còn từ còn lại để nhắc chung tới toàn thể nhân dân. Ta phải biết rằng, dân và ta đều hòa chung làm …

dàn ý phân tích câu thơ mình đi có nhớ những ngày

  • Tác giả: giaoanbaigiang.com
  • Ngày đăng: 04/10/2023
  • Đánh giá: 2.34 (191 vote)
  • Tóm tắt: Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai. Trám bùi để rụng, măng mai để già. Mình đi, có nhớ những nhà. Hắt hiu lau …
  • Nội Dung: Tố Hữu là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Trong lời giới thiệu tập Thơ của Tố Hữu xuất bản năm 1946 có viết: “Lịch trình tiến triển về thơ của Tố Hữu đi song song với lịch trình tiến triển về tư tưởng và trình độ giác ngộ, về …

Ngữ Văn 12

  • Tác giả: lopvancothu.com
  • Ngày đăng: 08/23/2022
  • Đánh giá: 2.28 (176 vote)
  • Tóm tắt: Có nhớ những tháng ngày gian khổ, hào hùng và sâu nặng nghĩa tình trong kháng … là người ở lại trong những xao xuyến của người đi: “Ta về mình có nhớ ta”; …
  • Nội Dung: là một lời nhắc nhở cảm động với người ra đi: đừng bao giờ quên những con người nghèo khổ mà son sắt kiên trung, một lòng đi theo cách mạng và kháng chiến. Phép tương phản trong hai tiểu đối trong câu 8 đã trở thành những nét phác họa đặc trưng nhất …

Phân tích, cảm nhận khổ thơ thứ 3 bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

  • Tác giả: luatduonggia.vn
  • Ngày đăng: 08/22/2022
  • Đánh giá: 2.07 (183 vote)
  • Tóm tắt: “Mình đi, có nhớ những ngày. Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù? Mình về, có nhớ chiến khu. Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
  • Nội Dung: “Việt Bắc” là một bài thơ dài 150 dòng được Tố Hữu sáng tác vào thời điểm tháng 10 năm 1954 khi Chính phủ và Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và các cán bộ cách mạng từ Thủ đô Hà Nội đã rời chiến khu Việt Bắc để quay trở về Thủ đô Ba Đình hoa …

Cảm nhận đoạn thơ sau: Mình đi có nhớ những ngày Lan Trào, Hồng Thái mái đình cây đa Từ hiểu biết của anh (chị) về đoạn thơ hãy làm sáng tỏ vẻ đẹp của tính dân tộc trong thơ Tố Hữu.

  • Tác giả: vanmau.com.vn
  • Ngày đăng: 07/27/2022
  • Đánh giá: 2.06 (172 vote)
  • Tóm tắt: Tính dân tộc được thể hiện trên hai phương diện: nội dung và nghệ thuật, về nội dung, tác phẩm mang tính dân tộc khi phản ánh vẻ đẹp của thiên nhiên của con …
  • Nội Dung: Mười hai dòng thơ là lời nhắn nhủ nhẹ nhàng sâu lắng của người ở lại với người cán bộ về xuôi. Qua đoạn thơ, người đọc càng thây rõ hơn biệt tài của Tố Hữu – nhà thơ của trữ tình chính trị, khi đã sáng tạo nên Việt Bắc như một khúc tình ca, một bản …

Phân tích khổ 3 bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu Ngữ Văn 12

  • Tác giả: elib.vn
  • Ngày đăng: 02/14/2023
  • Đánh giá: 1.93 (71 vote)
  • Tóm tắt: Mở đầu khổ ba bài thơ, thi sĩ đã bộc bạch ngay những ngày tháng kỉ niệm giữa “ta” và “mình”. “Mình đi có nhớ những ngày. Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù
  • Nội Dung: Một loạt những cụm từ “Trám bùi để rụng”, “măng mai để già”, “hắt hiu lau xám” như những nỗi băn khoăn về sự thay đổi, phai nhạt của lòng người theo thời gian để rồi mọi thứ cũng héo úa, tàn lụi dần. Nhưng kết thúc lại là hình ảnh tươi rói, ấm áp …

Top 5 bài văn hay Phân tích bài thơ Việt Bắc lớp 12 tuyển chọn ý nghĩa nhất

  • Tác giả: tailieu.com
  • Ngày đăng: 05/22/2022
  • Đánh giá: 1.89 (154 vote)
  • Tóm tắt: “Mình đi, có nhớ những ngày … Tân Trào, Hồng Thái mái đình, cây đa?” Hàng loạt các không gian khác nhau lần lượt hiện ra, là không gian rừng núi, …
  • Nội Dung: + Cách xưng hô “mình – ta” như lời tâm tình của đôi lứa yêu nhau khiến cuộc chia tay trở nên thân mật, giản dị. Cách xưng hô còn gợi nhớ đến những câu đối đáp trong điệu hát giao duyên khiến những câu thơ nói về cách mạng không khô khan mà trở nên …

Phân tích 20 câu thơ đầu trong bài thơ Việt Bắc năm 2021 (dàn ý – 5 mẫu)

  • Tác giả: sachgiaibaitap.com
  • Ngày đăng: 10/11/2022
  • Đánh giá: 1.62 (93 vote)
  • Tóm tắt: Phân tích 3 khổ thơ đầu bài Việt Bắc năm 2021 Phan Tich 3 Kho Tho … Cây, núi, sông, nguồn Việt Bắc “mình có nhớ không?”. … Mình đi, có nhớ những ngày.
  • Nội Dung: Trong câu chuyện với một nhà nghiên cứu văn học người Pháp Tố Hữu tâm sự rằng: “mình phải lòng đất nước và nhân dân của mình. Và đã nói về đất nước về nhân dân như nói về người mình yêu”. Cho nên tình yêu biến thành tình nghĩa, “Việt Bắc” đã trở …

Phân tích đoạn trích Việt Bắc: Mình đi có nhớ những ngày… Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa

  • Tác giả: dembuon.vn
  • Ngày đăng: 05/07/2022
  • Đánh giá: 1.57 (128 vote)
  • Tóm tắt: Mình đi, có nhớ những ngày Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
  • Nội Dung: Trong câu chuyện với một nhà nghiên cứu văn học người Pháp Tố Hữu tâm sự rằng: “mình phải lòng đất nước và nhân dân của mình. Và đã nói về đất nước về nhân dân như nói về người mình yêu”. Cho nên tình yêu biến thành tình nghĩa, “Việt Bắc” đã trở …

Mình đi, có nhớ những ngày

Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù

Mình về, có nhớ chiến khu

Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?

Mình về, rừng núi nhớ ai

Trám bùi để rụng măng mai để già

Mình đi, có nhớ những nhà

Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son

Mình về, có nhớ núi non

Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh

Mình đi, mình có nhớ mình

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa.

  ( Trích Việt Bắc, Tố Hữu)

   Cảm nhận của anh/ chị về những nỗi niềm băn khoăn trăn trở của người ở lại trong đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét chất trữ tình chính trị của đoạn thơ.

  • Tác giả: tailieumoi.vn
  • Ngày đăng: 04/14/2023
  • Đánh giá: 1.5 (182 vote)
  • Tóm tắt: Mình về, rừng núi nhớ ai. Trám bùi để rụng măng mai để già. Mình đi, có nhớ những nhà. Hắt hiu lau xám, đậm …
  • Nội Dung: + Nhớ nơi chiến khu đầy khó khăn, gian khổ, nhưng sẵn lòng căm thù giặc sâu sắc: Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai. Mình về có nhớ “miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai”: Tố Hữu đã lấy cái cụ thể là “miếng cơm chấm muối ” để nói lên cái trừu …