Bật Mí Top 20+ phương đông gồm những nước nào [Hay Nhất]

Sự hình thành chế độ phong kiến, nhà nước phong kiến là cả một quá trình và có hai con đường: Một là, có những nước là chế độ chiếm hữu nô lệ và trong lòng nó ở thời kì cuối đã có mầm mống quan hệ phong kiến, dần dần chuyển sang chế độ phong kiến, nhà nước chiếm hữu nô lệ chuyển sang nhà nước của giai cấp phong kiến như ở đế quốc Đông La Mã (By-giăng-xơ), Trung Quốc, Ấn Độ Hai là, những nước từ chế độc công xã nguyên thủy đang tan rã, bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ tiến thẳng lên chế độ phong kiến và thiết lập nhà nước phong kiến. Có sự khác nhau như vậy bởi Giữa châu Á và châu Âu, sự hình thành chế độ phong kiến và nhà nước phong kiến có những điểm khác nhau rõ rệt.

Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

1. Khái quát về nhà nước phong kiến:

Về mặt thuật ngữ, chế độ phong kiến (phong tước, kiến địa) là một từ gốc Hán-Việt: xuất phát từ hệ tư tưởng chính trị thời Tây Chu, Trung Quốc. Đặc điểm chung của chế độ phong kiến là giai cấp địa chủ phong kiến nắm quyền sở hữu phần lớn ruộng đất (gồm cả sở hữu tư nhân và sở hữu nhà nước) và tiến hành bóc lột địa tô (dưới nhiều hình thức như tô lao dịch, tô sản phẩm, tô tiền hay những hình thức kết hợp) đối với nông dân không có hay có ít ruộng đất (dưới những hình thức và mức độ lệ thuộc khác nhau). Xã hội phân hoá thành những giai cấp và đẳng cấp khác nhau. Hệ thống chính trị có thể là phân quyền cát cứ hay tập quyền theo chính thể quân chủ. Cơ sở kinh tế chủ yếu là nông nghiệp dựa trên sản xuất nhỏ của nông dân, những giai đoạn cuối, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh dẫn đến sự ra đời của kết cấu kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa.

Xem thêm: So sánh giữa kiểu nhà nước tư sản và nhà nước phong kiến

2. So sánh nhà nước phong kiến Phương Đông và phương Tây:

Để thấy rõ những điểm tương đồng và khác biệt cũng như có những đánh giá đúng đắn hơn về nhà nước phong kiến phương Đông và nhà nước phong kiến phương Tây, có thể so sánh dựa trên các tiêu chí: Thời điểm ra đời, hình thức nhà nước, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước, bản chất và chức năng nhà nước.

2.1. Sự giống nhau:

Thời điểm ra đời (Quá trình hình thành, phát triển và suy vong): Sự hình thành chế độ phong kiến cũng như nhà nước phong kiến chính là quá trình phong kiến hóa, đó là cả một quá trình, diễn ra trong thời gian dài và có hai con đường: Một là, hình thành từ nền tảng là nhà nước chiếm hữu nô lệ. Hai là, có những nước từ chế độ công xã nguyên thủy đang tan rã, bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ tiến thẳng lên chế độ phong kiến và thiết lập nhà nước phong kiến. Sự suy vong của hai nhà nước phong kiến phương Đông và phương Đông và phương Tây cũng đều cùng xuất phát từ mâu thuẫn giai cấp giữa nông dân với quý tộc phong kiến.

Cơ sở kinh tế, xã hội, chính trị, tư tưởng: Về cơ sở kinh tế: nhà nước phong kiến phương Đông và phương Tây đều có nền kinh tế nông nghiệp, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ, kinh tế mang tính chất tự cung, tự cấp. Quan hệ sản xuất chủ yếu dựa trên chế độ sở hữu của địa chủ phong kiến đối với tư liệu sản xuất (chủ yếu là ruộng đất) và sản phẩm lao động. Xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản: nông dân (ở phương Tây gọi là nông nô) và địa chủ phong kiến (ở phương Tây thường gọi là lãnh chúa, hoặc chúa đất). Bóc lột địa tô là phương thức bóc lột đặc trưng và phổ biến; đặc điểm tiêu biểu của nhà nước phong kiến là phân chia đẳng cấp. Về chính trị,tư tưởng: chế độ phong kiến phân quyền được hình thành và đi từ phân quyền đến tập quyền. Cả hai nhà nước phong kiến phương Đông và phương Tây đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc là Khổng giáo hay Nho giáo, Ấn Độ là Hồi giáo, châu Âu là Thiên Chúa giáo).

Về hình thức nhà nước: Hình thức chính thể phổ biến của nhà nước phong kiến là quân chủ, trải qua hai giai đoạn – phân quyền cát cứ và trung ương tập quyền. Từ góc độ hình thức cấu trúc nhà nước thì hầu hết các nhà nước phong kiến đều là những nhà nước đơn nhất. Về chế độ chính trị, các nhà nước phong kiến, kể cả phương Đông và phương Tây đều sử dụng các phương pháp cai trị độc đoán, chuyên quyền để thực thi quyền lực của giai cấp địa chủ phong kiến, bắt nông dân và những người lao động khác phải phục tùng tuyệt đối quyền lực đó.

Về cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước: So với bộ máy nhà nước chủ nô, bộ máy nhà nước phong kiến phát triển hơn về cách thức tổ chức, phương thức hoạt động, phân định chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan nhà nước. Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân.

Về bản chất và chức năng nhà nước: Xét về mặt bản chất, nhà nước phong kiến là công cụ chuyên chính của giai cấp địa chủ phong kiến đối với nông dân và những người lao động khác nhằm duy trì, củng cố địa vị và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị xã hội. Về chức năng nhà nước, cả nhà nước phong kiến phương Đông và phương Tây đều thực hiện 2 chức năng chính là chức năng đối nội (bảo vệ, củng cố và phát triển chế độ sở hữu của giai cấp địa chủ phong kiến đối với tư liệu sản xuất, duy trì chế độ bóc lột, đàn áp nông dân và các tầng lớp khác) và chức năng đối ngoại (phòng thủ chống xâm lược từ bên ngoài, gây chiến tranh xâm lược các nước khác, hoạt động đối ngoại hữu hảo ở từng thời điểm với các quốc gia khác,…)

2.2. Sự khác nhau:

Thời điểm ra đời (các quá trình hình thành, phát triển, suy vong):

Ở phương Đông nhà nước phong kiến xuất hiện sớm hơn ở phương Tây, do nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, đoàn kết chống ngoại xâm; và hình thành sớm nhất ở Trung Quốc, từ thế kỷ III trước công nguyên. Tuy nhiên, quá trình phát triển lại rất chậm (Trung Quốc thế kỷ VII – XVI), các nước Đông Nam Á (thế kỷ X – XIV). Quá trình suy vong dài, bởi có sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân nên mâu thuẫn dân tộc, giai cấp đã làm chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng. Nhân dân phương Đông phải tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chống thực dân, lật đổ phong kiến. Ở phương Tây, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn (thế kỷ V – X), nó được hình thành sớm nhất đã là thế kỷ V sau công nguyên (ở Tây Âu). Nó phát triển rất nhanh (Thế kỷ XI – XIV) và thời gian suy vong ngắn (Thế kỷ XV – XVI). Ở phương Tây, nhà nước phong kiến ra đời trên cơ sở chế độ chiếm hữu nô lệ đã từng phát triển đến đỉnh cao, quan hệ nô lệ mang tính chất điển hình. Sự hình thành quan hệ phong kiến trong lòng đế quốc La Mã là yếu tố cơ bản, quyết định, công cuộc chinh phục các bộ lạc của người Giécmanh là yếu tố thúc đẩy quá trình phong kiến hóa. Còn ở phương Đông, chế độ phong kiến ra đời trên cơ sở chế độ nô lệ phát triển không đầy đủ, quan hệ nô lệ mang tính chất gia trưởng.

Rất hay:  Gợi Ý Top 10+ đại học gồm những ngành nào [Hay Lắm Luôn]

Về cơ sở kinh tế – chính trị – xã hội – tư tưởng:

Cơ sở kinh tế: Ở phương Tây (Tây Âu), chế độ tư hữu ruộng đất đã phát triển triệt để từ thời cổ đại. Đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến ở đây là kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa và nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa trên quan hệ lãnh chúa – chư hầu, tình trạng phân quyền cát cứ kéo dài. Ở trung kì (thời kì phát triển), thủ công, thương nghiệp phát triển, dẫn tới sự xuất hiện thành thị trung đại. Khác với phương Tây, kinh tế phương Đông lại bó hẹp ở công xã nông thôn. Kinh tế địa chủ với quan hệ địa chủ – tá điền chiếm ưu thế, ruộng đất thuộc sở hữu của nhà nước, một phần ruộng đất được phân phong cho quý tộc, quan lại, một phần được cấp cho nông dân theo định kỳ để nhà nước thu thuế, như chế độ quân điền ở Trung Quốc, chế độ ban điền ở Nhật Bản,..(sở hữu tư nhân phát triển chậm). Về cơ sở xã hội: Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, còn ở phương Tây thế lực thống trị gồm lãnh chúa, quý tộc, tăng lữ. Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Về chính trị, tư tưởng: Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây. Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương Tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa. Sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương Tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn phương Đông.

Về hình thức nhà nước:

Ở phương Tây, một đặc trưng, phổ biến và bao trùm của nhà nước là trạng thái phân quyền cát cứ. Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế chỉ xuất hiện ở thời kì cuối – thời kì suy vong của chế độ phong kiến và chỉ ở một số nước như Pháp, Anh, Tây Ban Nha,…Còn ở một số nước như Italia, Đức,…trạng thái phân quyền cát cứ tồn tại suốt cả chế độ phong kiến. Tính chuyên chế ở chính thể quân chủ chuyên chế không cao như ở phương Đông. Ngoài ra, còn có hình thức chính quyền tự trị thành phố là chính quyền cục bộ, tồn tại trong những khoảng thời gian không lâu. Bên cạnh đó còn có sự ra đời và tồn tại của các cơ quan đại diện đẳng cấp…Ở phương Đông, hình thức kết cấu của nhà nước phổ biến là trung ương tập quyền, phát triển thành hình thức chính thể quân chủ chuyên chế, mang tính chuyên chế cực đoan. Trong chính thể này, vua có uy quyền tuyệt đối, là đấng chí cao vô thượng và được thần thánh hóa là “thiên tử”, “thiên hoàng”…Dạng chính thể này tồn tại trong suốt thời kì phong kiến.

Về cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước:

Bộ máy nhà nước phong kiến phương Đông thể hiện tính trung ương tập quyền cao độ, Vua hay Hoàng đế là người nắm hết mọi quyền lực, quan lại các cấp đều là tôi tớ của vua, dân chúng trong nước đều là thần dân của vua. Hệ thống quan lại được tổ chức 2 cấp, trung ương và địa phương với đẳng cấp phân minh, biên chế chặt chẽ. Điển hình cho nhà nước phong kiến phương Đông là nhà nước phong kiến Trung Quốc. Ở phương Tây, mà điển hình là Tây Âu, trong giai đoạn phân quyền cát cứ, bộ máy nhà nước ở trung ương vẫn tồn tại nhưng kém hiệu lực. Bộ máy nhà nước ở các lãnh địa rất mạnh, gồm nhiều cơ quan quản lý nhưng chủ yếu là cơ quan cưỡng chế. Trên thực tế, các lãnh địa như những quốc gia nhỏ, các lãnh chúa trở thành vua trên lãnh địa của mình, có đầy đủ quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp, có bộ máy chính quyền, tòa án, quân đội, luật lệ riêng. Ở chính quyền tự trị thành phố, thành thị sau khi đã được tự trị, một mặt có đầy đủ quyền hành như một lãnh chúa, mặt khác, cộng hòa thành thị có địa vị và tính chất như một thần thuộc của lãnh chúa; do đó nó là cộng hòa phong kiến. Sang giai đoạn nhà nước trung ương tập quyền, thì nạn phân quyền cát cứ được khắc phục, quyền lực nhà nước đã tập trung vào cơ quan nhà nước ở trung ương, đứng đầu là vua (có quyền quyết định mọi công việc đối nội, đối ngoại, bổ nhiệm hoặc cách chức, ban bố hoặc hủy bỏ các đạo luật, trừng phạt, ân xá…)

Về bản chất và chức năng nhà nước:

Cũng như thời kì chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến phương Đông vẫn có một chức năng đặc biệt, quan trọng là tổ chức công cuộc trị thủy và thủy lợi. Còn về bản chất của nhà nước phong kiến ở đâu cũng là một, tuy nhiên, ở phương Tây, tính chất giai cấp của nhà nước thể hiện rõ nét hơn ở phương Tây, mâu thuẫn giai cấp sâu sắc hơn (lãnh chúa – nông nô), cuộc sống của nông dân, tá điền ở phương Đông) so với nông nô có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.

KẾT LUẬN

Như vậy, nhà nước phong kiến phương Đông và nhà nước phương Tây tuy có nhiều điểm khác nhau và những đặc trưng riêng, nhưng đều là những nhà nước phong kiến – kiểu nhà nước thứ hai trong lịch sử, nó củng cố bảo vệ lợi ích của giai cấp phong kiến thống trị, góp phần quản lý đời sống xã hội. Nó là kiểu nhà nước điển hình cần được nghiên cứu, tìm hiểu, có những nhìn nhận, đánh giá chính xác và đầy đủ, sâu sắc hơn.

Rất hay:  Rất Hay Top 24 thương mại gồm những hoạt động nào [Triệu View]

Top 17 phương đông và phương tây gồm những nước nào viết bởi Cosy

Top 21 phương đông gồm những nước nào viết bởi Cosy

Văn hóa quản lý phương Đông và phương Tây: Những so sánh

  • Tác giả: tapchicongsan.org.vn
  • Ngày đăng: 09/13/2022
  • Đánh giá: 4.98 (916 vote)
  • Tóm tắt: Phần nào đúng khi nói rằng, văn hóa quản lý phương Tây có xu thế truyền bá và phổ biến văn hóa theo kiểu định hướng nhà nước.

Lịch sử lớp 6

  • Tác giả: nguoikesu.com
  • Ngày đăng: 11/30/2022
  • Đánh giá: 4.59 (588 vote)
  • Tóm tắt: Các quốc gia cổ đại phương Đông là: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc. Đây là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người.
  • Nội Dung: Bộ máy nhà nước phong kiến phương Đông thể hiện tính trung ương tập quyền cao độ, Vua hay Hoàng đế là người nắm hết mọi quyền lực, quan lại các cấp đều là tôi tớ của vua, dân chúng trong nước đều là thần dân của vua. Hệ thống quan lại được tổ chức 2 …

Giải Lịch Sử lớp 10 Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông

  • Tác giả: giaibaitap123.com
  • Ngày đăng: 01/31/2023
  • Đánh giá: 4.2 (528 vote)
  • Tóm tắt: + Xã hội có giai cấp đầu tiên gồm những tầng lớp: Vua, quý tộc, nông dân công xã, nô lệ. Câu hỏi: Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào ?
  • Nội Dung: Bộ máy nhà nước phong kiến phương Đông thể hiện tính trung ương tập quyền cao độ, Vua hay Hoàng đế là người nắm hết mọi quyền lực, quan lại các cấp đều là tôi tớ của vua, dân chúng trong nước đều là thần dân của vua. Hệ thống quan lại được tổ chức 2 …

Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời như thế nào?

  • Tác giả: hieuluat.vn
  • Ngày đăng: 08/20/2022
  • Đánh giá: 4.01 (522 vote)
  • Tóm tắt: Được phát triển giữa năm 3500 TCN và năm 3000 TCN, hệ thống chữ viết ở khu vực Lưỡng Hà, được gọi là chữ hình nêm, bao gồm các ký tự hình nêm ra …
  • Nội Dung: Sông Nile, chảy về phía bắc dài gần 4.200 dặm, là con sông dài nhất thế giới. Vào thời cổ đại, các loại cây trồng chủ yếu là cây ăn trái được trồng dọc theo hai bên sông. Mỗi năm, nước sông Nile dâng cao khoảng sáu tháng liền, mang theo lũ lụt. …

TRƯỜNG THPT THỦ THIÊM

  • Tác giả: thptthuthiem.hcm.edu.vn
  • Ngày đăng: 09/03/2022
  • Đánh giá: 3.9 (438 vote)
  • Tóm tắt: Họ tự nuôi sống bản thân và gia đình, nộp thuế cho nhà nước và làm các nghĩa vụ khác. Quí tộc: Gồm các quan lại ở địa phương, các thủ lĩnh quân …
  • Nội Dung: Những công trình này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người (trong tay chưa có khoa học, công cụ cao nhất chỉ bằng đồng mà đã tạo ra những công trình khổng lồ còn lại mãi với thời gian). Hiện nay còn tồn tại một số công …

Ngành Đông phương học là gì? Ra trường làm gì?

  • Tác giả: hutech.edu.vn
  • Ngày đăng: 05/05/2022
  • Đánh giá: 3.66 (414 vote)
  • Tóm tắt: các nước phương đông. Với những bạn có thiên hướng về ngành xã hội, muốn tìm tòi, khám phá và nghiên cứu những điều mới mẻ từ các quốc gia thì …
  • Nội Dung: Những công trình này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người (trong tay chưa có khoa học, công cụ cao nhất chỉ bằng đồng mà đã tạo ra những công trình khổng lồ còn lại mãi với thời gian). Hiện nay còn tồn tại một số công …

Phong trào cộng sản, công nhân quốc tế

  • Tác giả: tulieuvankien.dangcongsan.vn
  • Ngày đăng: 11/22/2022
  • Đánh giá: 3.47 (298 vote)
  • Tóm tắt: Bộ Phương Đông Quốc tế Cộng sản gồm hai bộ phận phụ trách hai khu vực … cộng sản của các nước thuộc hai khu vực đó, nhằm thực hiện những …
  • Nội Dung: Những công trình này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người (trong tay chưa có khoa học, công cụ cao nhất chỉ bằng đồng mà đã tạo ra những công trình khổng lồ còn lại mãi với thời gian). Hiện nay còn tồn tại một số công …

Diễn đàn Kinh tế Phương Đông 2022: Một cú hích cho Nga

  • Tác giả: laodong.vn
  • Ngày đăng: 08/29/2022
  • Đánh giá: 3.25 (544 vote)
  • Tóm tắt: Diễn đàn Kinh tế Phương Đông lần thứ 7 (EEF 2022) diễn ra từ ngày … tiến những đề xuất của Nga với các nước Châu Á, lấy khu vực Viễn Đông …
  • Nội Dung: Những công trình này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người (trong tay chưa có khoa học, công cụ cao nhất chỉ bằng đồng mà đã tạo ra những công trình khổng lồ còn lại mãi với thời gian). Hiện nay còn tồn tại một số công …

Sự hình thành và Văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông

  • Tác giả: dinhnghia.vn
  • Ngày đăng: 01/16/2023
  • Đánh giá: 3.11 (264 vote)
  • Tóm tắt: Tại những quốc gia cổ đại phương Đông bao gồm 4 nền văn minh, đó là: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc, ra đời trong khoảng thế kỷ IV – III TCN.
  • Nội Dung: Sự hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông là bước đi tất yếu của lịch sử khi xã hội có sự phân chia giai cấp. Sự phát triển của các thành tựu văn hoá rực rỡ của nhân loại mà các giá trị còn được lưu truyền tới ngày nay được hình thành một …

Khái niệm văn hóa phương Đông là gì? Một số ví dụ cụ thể

  • Tác giả: accgroup.vn
  • Ngày đăng: 08/22/2022
  • Đánh giá: 2.83 (52 vote)
  • Tóm tắt: Nó thường bao gồm ít nhất một phần của châu Á hoặc, về mặt địa lý, các quốc gia và nền văn hóa phía đông châu Âu , khu vực Địa Trung Hải và thế giới Ả Rập , cụ …
  • Nội Dung: Văn hóa phương Đông được coi là một dạng liên kết, một thuật ngữ bao gồm nhiều quốc gia, nhiều quốc gia và nhiều nền văn hóa xã hội. Thế giới phương Đông , còn được gọi là Phương Đông hoặc trong lịch sử là Phương Đông , là một thuật ngữ chung cho …

Các quốc gia cổ đại phương Đông bao gồm những nước nào? – Olm

  • Tác giả: olm.vn
  • Ngày đăng: 11/14/2022
  • Đánh giá: 2.81 (180 vote)
  • Tóm tắt: + Vương triều nhà Hạ hình thành vào thế kỷ XXI TCN mở đầu cho xã hội có giai cấp và nhà nước Trung Quốc. Câu 3: Vì các quốc gia cổ đai phương đông được hình …
  • Nội Dung: Câu 1 : Sau khi phát hiện ra kim loại khoảng 4000 năm TCN và chế tạo ra công cụ lao động sản phẩm ngày càng nhiều.- Do sản phẩm lao động dư thừa tạo ra càng nhiểu dẫn đến xung đột sự tranh giành quyển lợi giữa các Thị Tộc từ đó xã hội ngyên thủy tan …

10 công trình kiến trúc cổ đại phương Đông nổi tiếng

  • Tác giả: mogi.vn
  • Ngày đăng: 02/07/2023
  • Đánh giá: 2.73 (127 vote)
  • Tóm tắt: Các quốc gia cổ đại phương Đông là nước nào? … Đây là công trình được xây dựng từ năm 1645 gồm 3 tầng với 1000 phòng ốc cùng 10.000 gian …
  • Nội Dung: Xếp trong danh sách các công trình kiến trúc cổ đại phương Đông nổi tiếng chắc chắn không thể không kể đến cung điện Potala. Đây là công trình được xây dựng từ năm 1645 gồm 3 tầng với 1000 phòng ốc cùng 10.000 gian thờ cùng với khoảng 200.000 bức …

Đặc nhiệm Trung Quốc: Mãnh long phương đông

  • Tác giả: cand.com.vn
  • Ngày đăng: 10/08/2022
  • Đánh giá: 2.62 (63 vote)
  • Tóm tắt: Những câu chuyện về chiến công của họ tràn ngập trên khắp truyền thông … cho bất kỳ cuộc chiến nào trong tương lai khi đất nước tham gia.
  • Nội Dung: Ông Đặng đã đặt Trung Quốc vào một chiến dịch hiện đại hóa đầy tham vọng với 4 chương trình hiện đại hóa chi tiết nhằm thúc đẩy khoa học, nông nghiệp, công nghiệp – kinh tế, và quân đội. Việc đặt quân đội vào vị trí cuối cùng của hiện đại hóa là dấu …

Em hãy nêu tên các quốc gia cổ đại phương Đông.

  • Tác giả: loigiaihay.com
  • Ngày đăng: 12/14/2022
  • Đánh giá: 2.59 (154 vote)
  • Tóm tắt: – Các quốc gia cổ đại phương Đông là: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc. Đây là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người. Loigiaihay.com.
  • Nội Dung: Ông Đặng đã đặt Trung Quốc vào một chiến dịch hiện đại hóa đầy tham vọng với 4 chương trình hiện đại hóa chi tiết nhằm thúc đẩy khoa học, nông nghiệp, công nghiệp – kinh tế, và quân đội. Việc đặt quân đội vào vị trí cuối cùng của hiện đại hóa là dấu …
Rất hay:  Xem Ngay Top 20+ những món ngon từ vịt [Hay Nhất]

Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông

  • Tác giả: sachgiaibaitap.com
  • Ngày đăng: 11/08/2022
  • Đánh giá: 2.29 (112 vote)
  • Tóm tắt: Đánh dấu x vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng. Lời giải: +) Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm những nước nào? X, Ai Cập, khu vực Lưỡng …
  • Nội Dung: Giải Bài Tập Lịch Sử 6 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử …

Phương Đông, Phương Tây huyền thoại về sự khác biệt

  • Tác giả: tapchicuaviet.com.vn
  • Ngày đăng: 04/25/2022
  • Đánh giá: 2.27 (155 vote)
  • Tóm tắt: Phương Đông, theo cách phân chia này, bao gồm những quốc gia có hệ thống xã hội – chính trị ít nhiều phi TBCN: Đông Âu và Liên Xô trước đây cùng …
  • Nội Dung: Lý do của sự giống nhau ấy, theo tôi, chẳng có gì khó hiểu. Dù phương Đông hay phương Tây thì đó cũng là một loài người duy nhất, sống trên một trái đất duy nhất. Những người đang lên án phương Tây không để ý rằng cặp khái niệm Đông Tây chính là sản …

Ph.Ăngghen với tư tưởng phương Đông – Tạp chí Lý luận chính trị

  • Tác giả: lyluanchinhtri.vn
  • Ngày đăng: 08/17/2022
  • Đánh giá: 2.23 (93 vote)
  • Tóm tắt: … do đó, không áp dụng được đối với những nước phương Đông, … nghiên cứu gì về phương Đông, không biết đến phương Đông, rằng những quan …
  • Nội Dung: Thời Xuân Thu, âm – dương, bát quái đã được nhiều người chấp nhận. Thời Chiến Quốc, trong Thoán truyện cho âm – dương, càn – khôn là nguồn gốc của vũ trụ. Quan niệm trời (càn), đất (khôn) là cha mẹ của vạn vật là quan niệm tương đối phổ biến của …

THE PRINTER – VNU

  • Tác giả: vnu.edu.vn
  • Ngày đăng: 09/13/2022
  • Đánh giá: 2.1 (144 vote)
  • Tóm tắt: Về sự “lụi tàn” của các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông cũng tương tự. Nếu như đế quốc Ba Tư ở vùng Trung Cận Đông sụp đổ ngay từ thế kỉ thứ IV TCN thì nhà …
  • Nội Dung: Nói chung, các lưu vực sông ở phương Đông nói trên đều tạo thành những đồng bằng rộng lớn và phì nhiêu, rất phù hợp với sự phát triển của nông nghiệp. Những “hằng số” tự nhiên đó là: thuỷ lượng cao, khí hậu ấm áp, đất đai màu mỡ, dễ canh tác. Chính …

Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông – Củng cố kiến thức

  • Tác giả: suretest.vn
  • Ngày đăng: 10/23/2022
  • Đánh giá: 2.03 (109 vote)
  • Tóm tắt: – Giúp việc cho vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai cập), Thừa tướng (Trung Quốc), họ thu thuế, xây dựng các công trình …
  • Nội Dung: Nói chung, các lưu vực sông ở phương Đông nói trên đều tạo thành những đồng bằng rộng lớn và phì nhiêu, rất phù hợp với sự phát triển của nông nghiệp. Những “hằng số” tự nhiên đó là: thuỷ lượng cao, khí hậu ấm áp, đất đai màu mỡ, dễ canh tác. Chính …

Quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu, khi nào?

  • Tác giả: luatduonggia.vn
  • Ngày đăng: 05/10/2022
  • Đánh giá: 1.89 (106 vote)
  • Tóm tắt: – Từ giữa thiên niên kỷ III TCN, trên lưu vực sông Ấn các quốc gia cổ đại ra đời. – Vào thế kỷ XXI TCN, vương triều nhà Hạ hình thành đã mở đầu …
  • Nội Dung: – Bộ máy hành chính quan liêu giúp việc cho vua từ trung ương đến địa phương bao gồm quý tộc, ở Trung Quốc đứng đầu là Thừa tướng, ở Ai Cập đứng đầu là Vidia. Họ sẽ lo việc thu thuế, xây dựng các công trình cung điện, đền tháp, đường sá và chỉ huy …

So sánh các quốc gia cổ đại Phương Đông và Phương Tây

  • Tác giả: luathoangphi.vn
  • Ngày đăng: 09/22/2022
  • Đánh giá: 1.81 (200 vote)
  • Tóm tắt: Nội dung so sánh:
    Thành tựu văn hóa:
    Kinh tế:
    Chế độ chính trị:
  • Nội Dung: Trong quá trình phát triển kinh tế thì các quốc gia cổ đại phương Đông tập trung phát triển chính là nông nghiệp, như thủ công nghiệp, chăn nuôi theo hình thức tự cung tự cấp. Việc này cũng nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, …