Bài tập làm văn soạn bài những câu hát châm biếm ngữ văn 7 ngắn gọn được sưu tầm và giới thiệu tới các em học sinh tham khảo để hiểu rõ về ý nghĩa, giá trị nghệ thuật của những câu hát châm biếm trong dân gian để chuẩn bị tốt cho bài giảng của học kì mới sắp tới đây của mình.
Soạn bài những câu hát châm biếm
Btlv soạn bài những câu hát châm biếm 1
Câu 1:
Từ hay thường có nghĩa chỉ sự giỏi giang, tài năng, những mặt tốt đẹp của con người như : hát hay, học hay, làm hay. Vậy những cái hay của ông chú trong bài ca dao này có ý nghĩa như vậy không ? Đây là lối nói ngược để giễu cợt, mỉa mai, phổ iến trong ca dao châm biếm.
– Chân dung của chú tôi:
- Là người nát rượu nghiện ngập (“hay tửu hay tăm”)
- Là người thích hưởng thụ ăn chơi (“hay chè đặc, hay ngủ trưa”)
- Là người lười biếng lao động (“ước ngày mưa, ước đêm thừa”)
=> Đây là một người chú đầy những thói hư tật xấu, nhìn vào chân dung này ai cũng lắc đầu ngán ngẩm…
– Với lối nói ngược, nhìn bề ngoài thì tưởng như khen nhưng thực ra là mỉa mai, giễu cợt.
– Ý nghĩa hai dòng đầu:
- Cô yếm đào – là biểu tượng cho sự trẻ trung, xinh đẹp.
- Lặn lội bờ ao – cần cù chăm chỉ.
Hình ảnh cô gái hoàn toàn trái ngược với chú tôi – khác biệt một trời một vực. Ông chú lười biếng, nát rượu như thế mà lại định mai mối cho một cô yếm đào đẹp người, đẹp nết đến vậy => Nhằm tạo nghịch cảnh gây cười.
– Đối tượng châm biếm. Đó là những kẻ lười biếng lao động, nhưng lại thích ăn chơi rượu chè mà xã hội nào, thời đại nào cũng có.
Câu 2:
Bài 2 nhại lời nói của thầy bói với người đi xem bói, bài ca dao lật tẩy bản chất của bọn “nói dựa” – thực chất là lợi dụng tâm lí tò mò của người khác để lừa bịp, kiếm tiền. Sự khẳng định của thầy bói nguỵ biện và rất vô nghĩa (về sự giàu nghèo, giới tính của mẹ cha, con cái) vì chỉ khẳng định những điều có tính tất yếu, ai cũng biết. Mặc dù tác giả dân gian không bình luận, nhưng bài ca vẫn toát lên ý nghĩa châm biếm sâu sắc về hiện tượng mê tín dị đoan trong xã hội.
Câu 3:
– Ý nghĩa tượng trưng của các con vật: Muốn hiểu được ý nghĩa tượng trưng của các con vật trong bài ca dao các em phải tìm hiểu các tục lệ, luật lệ của cuộc sống làng xã ngày xưa.
- Con cò tượng trưng cho những người nông dân trong xã hội thân phận nhỏ bé.
- Cà cuống là những kẻ có vai vế, địa vị trong làng xã như xã trưởng, lí trường
-> đến đám ma ngồi uống rượu say sưa.
- Chim ri, chim mào là những kẻ tay chân của xã trưởng, lí trưởng như: cai lệ, lính lệ – kiếm chác chia phần.
- Chim chích là anh mõ đi rao việc làng.
– Sự lí thú trong việc lựa chọn các con vật đóng vai:
- Làm cho cảnh tượng trở nên sinh động lí thú. Một xã hội loài người được thực hiện ra qua xã hội của loài vật.
- Mỗi con vật có những hành động và đặc trưng riêng đúng với hạng người mà nó đóng vai.
- Ý nghĩa phê phán trở nên sâu sắc kín đáo.
– Nhận xét về cảnh tượng trong bài ca dao.
- Cảnh tượng đó không phù hợp với đám tang – chủ yếu là từ phía nững người đến dự đám.
- Gia đình nhà cò ở trong tình cảnh đáng thương thê thảm : cha mẹ cò chết rũ ở trên cây, cò còn lo lắng chuẩn bị mọi thứ cho đám tang – còn những kẻ khác thì lại tranh nhau đến để kiếm chác, chia phần, đánh chén một cách vô lối.
– Ý nghĩa phê phán của bài ca dao : Phê phán hủ tục ma chay vô lí làm khổ người dân.
Câu 4:
Hai câu đầu của bài ca có kết cấu đặc biệt: Cậu cai nón dấu lông gà. Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai. Hai câu là hai định nghĩa, đồng thời là hai “dấu hiệu” nhận biết một con người: thứ nhất, cậu cai = nón dấu lông gà (dấu hiệu quyền lực) ; thứ hai: ngón tay đeo nhẫn = gọi là cậu cai (dấu hiệu giàu sang). Hai dấu hiệu này không có nghĩa thông báo về tâm hồn, tính cách hay phẩm chất của đối tượng. Nếu bỏ hai tiếng “cậu cai” đi, trong hình dung chỉ còn chiếc “nón dấu lông gà” (quyền lực) và “ngón tay đeo nhẫn” (khoe của) có vẻ rất trai lơ!
Hai câu tiếp theo đối lập về số lượng có tính chất gây cười. Pha một chút phóng đại, chân dung cậu cai được đưa ra châm chọc, mỉa mai, thể hiện thái độ khinh ghét và thương hại của nhân dân.
Về nghệ thuật, khi xây dựng nhân vật cai lệ, tác giả dân gian đã khéo léo chọn từ xưng hô là: cậu cai (một từ vừa có tính chất nịnh bợ, vừa có tính chất châm biếm). Hơn nữa, bằng việc biếm hoạ chân dung cậu cai, tác giả dân gian đã ngầm ý nói lên sự nhố nhăng, bắng nhắng của nhân vật người thường không ra người thường, quyền lực không ra quyền lực này. Việc sử dụng rất thành công nghệ thuật phóng đại cũng có tác dụng làm cho nhân vật cậu cai càng trở nên nực cười và thảm hại hơn.
Btlv soạn bài những câu hát châm biếm 2
I. Hướng dẫn soạn bài những câu hát châm biếm
Câu 1
– Từ hay thường có nghĩa chỉ sự giỏi giang, tài năng, những mặt tốt đẹp của con người như: hát hay, học hay, làm hay. Vậy những cái hay của ôn chú trong bài ca dao này có ý nghĩa như vậy không ? Đây là lối nói ngược để giễu cợt, mỉa mai, phổ iến trong ca dao châm biếm.
– Chân dung của chú tôi
- Là người nát rượu nghiện ngập – > hay tửu hay tăm
- Là người thích hưởng thụ ăn chơi – > hay chè đặc, hay ngủ trưa
- Là người lười biếng lao động – > ước ngày mưa, ước đêm thừa
= > Đây là một người chú đầy những thói hư tật xấu, nhìn vào chân dung này ai cũng lắc đầu ngán ngẩm… – Với lối nói ngược, nhìn bề ngoài thì tưởng như khen nhưng thực ra là mỉa mai, giễu cợt.
– Ý nghĩa hai dòng đầu.
- Cô yếm đào – là biểu tượng cho sự trẻ trung, xinh đẹp.
- Lặn lội bờ ao – cần cù chăm chỉ.
Hình ảnh cô gái hoàn toàn trái ngược với chú tôi – khác biệt một trời một vực. Ông chú lười biếng, nát rượu như thế mà lại định mai mối cho một cô yếm đào đẹp người, đẹp nết đến vậy = > Nhằm tạo nghịch cảnh gây cười.
– Đối tượng châm biếm.
Đó là những kẻ lười biếng lao động, nhưng lại thích ăn chơi rượu chè mà xã hội nào, thời đại nào cũng có.
Câu 2
– Lời người nói : Bài ca dao này nhại lời của người thầy bói nói với một cô gái (số cô chẳng giàu) đi xem bói.
– Nhận xét về lời thầy bói :
- Mong muốn của người đi xem bói là muốn biết những gì sẽ đến với mình trong tương lai thế nhưng lời thầy bói ở đây toàn là những điều hiển nhiên, ai cũng thừa sức biết : có mẹ, có cha, mẹ đàn bà, cha đàn ông.
- Hai nữa là toàn là những lời nói ngược như : chẳng giàu thì nghèo, chẳng gái thì trai…
– Ý nghĩa phê phán :
- Phê phán những thầy bói chuyên lừa lọc người khác để kiếm tiền, trục lợi.
- Cảnh tình những người mê tín dị đoan, thiếu hiểu biết, nhẹ dạ, cả tin, mất tiền cho kẻ khác một cách vô ích.
– Những bài ca dao có nội dung tương tự :
’’Đom đóm đầy ngỡ là ma Thầy bỏ thầy chạy Rơi khăn rơi dãy Rơi cả cục xôi Thầy ngồi thầy réo Ma bắt thầy đi’’
(Có thể đọc thêm ở trang 53 SGK)
Câu 3
– Ý nghĩa tượng trưng của các con vật :
Muốn hiểu được ý nghĩa tượng trưng của các con vật trong bài ca dao các em phải tìm hiểu các tục lệ, luật lệ của cuộc sống làng xã ngày xưa.
- Con cò tượng trưng cho những người nông dân trong xã hội thân phận nhỏ bé.
- Cà cuống là những kẻ có vai vế, địa vị trong làng xã như xã trưởng, lí trường – > đến đám ma ngồi uống rượu say sưa.
- Chim ri, chim mào là những kẻ tay chân của xã trưởng, lí trưởng như : cai lệ, lính lệ – kiếm chác chia phần.
- Chim chích là anh mõ đi rao việc làng.
– Sự lí thú trong việc lựa chọn các con vật đóng vai :
- Làm cho cảnh tượng trở nên sinh động lí thú. Một xã hội loài người được thực hiện ra qua xã hội của loài vật.
- Mỗi con vật có những hành động và đặc trưng riêng đúng với hạng người mà nó đóng vai.
- Ý nghĩa phê phán trở nên sâu sắc kín đáo.
– Nhận xét về cảnh tượng trong bài ca dao.
- Cảnh tượng đó không phù hợp với đám tang – chủ yếu là từ phía nững người đến dự đám.
- Gia đình nhà cò ở trong tình cảnh đáng thương thê thảm : cha mẹ cò chết rũ ở trên cây, cò còn lo lắng chuẩn bị mọi thứ cho đám tang – còn những kẻ khác thì lại tranh nhau đến để kiếm chác, chia phần, đánh chén một cách vô lối.
– Ý nghĩa phê phán của bài ca dao : Phê phán hủ tục ma chay vô lí làm khổ người dân.
Câu 4
– Chân dung cậu cai.
+ Vẻ bên ngoài :
Cai tức là cai lệ, chức thấp nhất trong quân đội thời phong kiến ; cậu – cách gọi người còn trẻ và có ý mỉa mai.
Đầu đội nón dấu lông gà – dấu hiệu của con người có quyền hành.
Ngón tay đeo nhẫn – dấu hiệu chứng tỏ sự giàu sang thích khoe khoang, tính cách của người thiếu đứng đắn.
+ Thực chất bên trong :
Một người có quyền lực như cậu mà ba năm mới có một chuyến sai, ba năm mới được một lần ra oai – quá ít ỏi.
Giàu sang thế mà áo lẫn quần đền không có phải đi mượn đi thuê = > Như vậy ở hai câu sau tất cả cái giàu sang, cái oai vệ của cậu cai đã phơi bày thực chất hết sức thảm hại đáng thương. Cái vỏ bên ngoài của cậu là căn nguyên của sự sĩ diện, thích khoe khoang mà thôi.
– Nghệ thuật châm biếm :
- Miêu tả có tính chất điểm xuyết.
- Nghệ thuật phóng đại
Ba năm được một chuyến sai
Áo mượn, quần thuê.
II. Luyện tập
Câu 1
Nhận xét về sự giống nhau của 4 bài ca dao trong văn bản. Cả 4 ý kiến nêu dưới đây đều đúng :
Hướng dẫn :
– Cả bốn bài đều có hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng. – Tất cả đều sử dụng biện pháp phóng đại. – Cả bốn bài đều có nội dung và nghệ thuật châm biếm. – Nghệ thuật tả thực có trong cả 4 bài.
Câu 2
Những câu hát châm biếm trên có đặc điểm gì giống với truyện cười dân gian.
– Giống về nội dung : Tập trung phê phán chế giễu các thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội. – Giống về mặt hình thức : Dùng phương pháp nói ngược hay cường điệu phóng đại.
= > Ca dao châm biếm và truyện cười dân gian có những nét gần gũi với nhau.
Trên đây là bài tập làm văn soạn bài những câu hát châm biếm, chúc các bạn làm tốt bài văn của mình!
Top 23 soạn văn bài những câu hát châm biếm viết bởi Cosy
SGK Ngữ Văn 7 – Những câu hát châm biếm
- Tác giả: giaibaitap123.com
- Ngày đăng: 12/13/2022
- Đánh giá: 4.94 (972 vote)
- Tóm tắt: VĂN BẢN NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM Cái cò lặn lội bờ ao Hỡi cô yếm đào^ lấy chú tôi chăng ? Chú tôi hay tửu hay tăm Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
Soạn Văn Văn Bản Những Câu Hát Châm Biếm / TOP 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View
- Tác giả: bac.edu.vn
- Ngày đăng: 10/17/2022
- Đánh giá: 4.59 (395 vote)
- Tóm tắt: Bạn đang xem chủ đề Soạn Văn Văn Bản Những Câu Hát Châm Biếm được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là …
- Nội Dung: Từ hay thường có nghĩa chỉ sự giỏi giang, tài năng, những mặt tốt đẹp của con người như : hát hay, học hay, làm hay. Vậy những cái hay của ông chú trong bài ca dao này có ý nghĩa như vậy không ? Đây là lối nói ngược để giễu cợt, mỉa mai, phổ iến …
Soạn bài Những câu hát châm biếm SBT Ngữ Văn 7 tập 1
- Tác giả: sachbaitap.com
- Ngày đăng: 11/27/2022
- Đánh giá: 4.2 (474 vote)
- Tóm tắt: a) Bài ca dao châm biếm mà em thích nhất có thể tìm trong các bài học, trong phần Đọc thêm ở SGK hoặc một bài khác mà em biết. b) Khi phân tích, em phải chỉ ra …
- Nội Dung: Từ hay thường có nghĩa chỉ sự giỏi giang, tài năng, những mặt tốt đẹp của con người như : hát hay, học hay, làm hay. Vậy những cái hay của ông chú trong bài ca dao này có ý nghĩa như vậy không ? Đây là lối nói ngược để giễu cợt, mỉa mai, phổ iến …
Những câu hát châm biếm
- Tác giả: doctailieu.com
- Ngày đăng: 05/10/2022
- Đánh giá: 3.99 (200 vote)
- Tóm tắt: Những bài văn mẫu phát biểu cảm nghĩ về Những câu hát châm biếm hay nhất để giúp các em học sinh lớp 7 tham khảo. CÁC BÀI KHÁC CÙNG CHƯƠNG. Cổng trường mở ra …
- Nội Dung: Từ hay thường có nghĩa chỉ sự giỏi giang, tài năng, những mặt tốt đẹp của con người như : hát hay, học hay, làm hay. Vậy những cái hay của ông chú trong bài ca dao này có ý nghĩa như vậy không ? Đây là lối nói ngược để giễu cợt, mỉa mai, phổ iến …
2021062122450860D0B40468A66 soan bai nhung cau hat cham biem lop 7 file word
- Tác giả: 123docz.net
- Ngày đăng: 07/22/2022
- Đánh giá: 3.81 (598 vote)
- Tóm tắt: Tài liệu liên quan · so do tu duy bai nhung cau hat cham biem de nho ngan nhat ngu van lop 7 ukkt9 · Tải Soạn văn 7 Những câu hát châm biếm chi tiết nhất · Bai 4 …
- Nội Dung: Từ hay thường có nghĩa chỉ sự giỏi giang, tài năng, những mặt tốt đẹp của con người như : hát hay, học hay, làm hay. Vậy những cái hay của ông chú trong bài ca dao này có ý nghĩa như vậy không ? Đây là lối nói ngược để giễu cợt, mỉa mai, phổ iến …
Soạn bài: Những câu hát châm biếm (ngắn nhất)
- Tác giả: toploigiai.vn
- Ngày đăng: 07/12/2022
- Đánh giá: 3.61 (232 vote)
- Tóm tắt: – Bài ca dao châm biếm hạng đàn ông nhưng không có chí làm ăn chỉ lười nhác, muốn hưởng thụ nhưng không muốn lao động. Câu 2 (trang 52 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):. – …
- Nội Dung: – Bài ca dao không phù hợp cho đám tang bởi bài ca dao cho thấy sự đối lập khi “con cò chết rũ”, cò con phải mở lịch xem ngày làm ma nhưng các nhân vật khác lại mang một không khí vui mừng phấn khởi vì sắp có cỗ để …
Soạn bài Những câu hát châm biếm ngắn gọn hay nhất
- Tác giả: c1thule-bd.edu.vn
- Ngày đăng: 11/07/2022
- Đánh giá: 3.44 (382 vote)
- Tóm tắt: Để nắm khái quát được nội dung và nghệ thuật của bài học, Trường Tiểu học Thủ Lệ xin giới thiệu đến các em bài Soạn văn 7 Những câu hát châm biếm .
- Nội Dung: Câu 3. Mỗi con vật trong bài 3 tượng trưng cho ai, hạng người nào trong xã hội xưa? Việc chọn các con vật để miêu tả, “đóng vai” như thế lí thú ở điểm nào? Cảnh tượng trong bài có phù hợp với đám tang không? Bài cao dao này phê phán, châm biếm cái …
Soạn bài Những câu hát châm biếm – Ngữ văn 7
- Tác giả: hoc247.net
- Ngày đăng: 05/26/2022
- Đánh giá: 3.31 (371 vote)
- Tóm tắt: Qua bài soạn giúp học sinh thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam (ẩn dụ tưởng tượng, nói ngược, phóng đại) để phơi bày các sự …
- Nội Dung: Câu 3. Mỗi con vật trong bài 3 tượng trưng cho ai, hạng người nào trong xã hội xưa? Việc chọn các con vật để miêu tả, “đóng vai” như thế lí thú ở điểm nào? Cảnh tượng trong bài có phù hợp với đám tang không? Bài cao dao này phê phán, châm biếm cái …
Hướng Dẫn Soạn Văn Bài Những Câu Hát Châm Biếm / TOP 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View
- Tác giả: englishhouse.edu.vn
- Ngày đăng: 01/18/2023
- Đánh giá: 3.01 (354 vote)
- Tóm tắt: Bạn đang xem chủ đề Hướng Dẫn Soạn Văn Bài Những Câu Hát Châm Biếm được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng …
- Nội Dung: 3. Mỗi con vật trong bài 3 tượng trưng cho một loại người: con cò tượng trưng cho người nông dân, cà cuống tượng trưng cho những kẻ có quyền bính, chim ri và chào mào tượng trưng cho đám lính lệ, chim chích tượng trưng cho anh mõ dưới chế độ phong …
Hướng dẫn soạn bài Những câu hát châm biếm
- Tác giả: hoc24.vn
- Ngày đăng: 06/30/2022
- Đánh giá: 2.84 (63 vote)
- Tóm tắt: Ca dao châm biếm thể hiện khá tập trung những nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam. 3. Bên cạnh những đặc điểm chung với thơ trữ tình (có vần, …
- Nội Dung: 2. Bài 2 nhại lời nói của thầy bói với người đi xem bói, bài ca dao lật tẩy bản chất của bọn “nói dựa” – thực chất là lợi dụng tâm lí tò mò của người khác để lừa bịp, kiếm tiền. Sự khẳng định của thầy bói nguỵ biện và rất vô nghĩa (về sự giàu nghèo, …
Soạn văn bài: Những câu hát châm biếm
- Tác giả: kenhhocsinh.com
- Ngày đăng: 12/25/2022
- Đánh giá: 2.81 (132 vote)
- Tóm tắt: Đây là lối nói ngược để giễu cợt, mỉa mai, phổ iến trong ca dao châm biếm. – Chân dung của chú tôi. Là người nát rượu nghiện ngập hay tửu hay …
- Nội Dung: Hai câu đầu của bài ca có kết cấu đặc biệt: Cậu cai nón dấu lông gà. Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai. Hai câu là hai định nghĩa, đồng thời là hai “dấu hiệu” nhận biết một con người: thứ nhất, cậu cai = nón dấu lông gà (dấu hiệu quyền lực) ; thứ …
Hướng dẫn Soạn bài Những câu hát châm biếm sgk Ngữ văn 7 tập 1
- Tác giả: giaibaisgk.com
- Ngày đăng: 07/17/2022
- Đánh giá: 2.63 (176 vote)
- Tóm tắt: – Bài này châm biếm những kẻ nghiện rượu chè , ngủ nghê tùy thích, lười làm việc. 2. Trả lời câu hỏi 2 trang 52 sgk Ngữ văn 7 tập 1. Bài 2 nhại lại lời của ai …
- Nội Dung: Thời trước, tiếp xúc với hạng cai đội, dân nghèo thường phải chịu sự sách nhiễu của chúng. Vì vậy, họ rất hiểu và coi thường hạng người này. Bức biếm họa bằng ngôn ngữ đã thể hiện thái độ mỉa mai, khinh ghét pha chút thương hại của người dân đối với …
Soạn bài Những câu hát châm biếm ngắn nhất
- Tác giả: haylamdo.com
- Ngày đăng: 05/29/2022
- Đánh giá: 2.69 (133 vote)
- Tóm tắt: Soạn bài Những câu hát châm biếm. Câu 1 (trang 52 sgk Văn 7 Tập 1): – Ở bài số 1, chú tôi hiện lên là một người nghiện ngập: “hay tửu hay tăm”, …
- Nội Dung: Thời trước, tiếp xúc với hạng cai đội, dân nghèo thường phải chịu sự sách nhiễu của chúng. Vì vậy, họ rất hiểu và coi thường hạng người này. Bức biếm họa bằng ngôn ngữ đã thể hiện thái độ mỉa mai, khinh ghét pha chút thương hại của người dân đối với …
Soạn bài Những câu hát châm biếm – Soạn văn lớp 7
- Tác giả: cunghocvui.com
- Ngày đăng: 07/31/2022
- Đánh giá: 2.54 (75 vote)
- Tóm tắt: HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM NGỮ VĂN 7 [https://cunghocvui.com/danhmuc/nguvanlop7]: 1: BÀI 1 “GIỚI THIỆU” VỀ “CHÚ TÔI” NHƯ THẾ NÀO?
- Nội Dung: Mỗi con vật trong bài 3 là tượng trưng cho một loại người, một hạng người. Con cò tượng trưng cho người nông dân, hạng người dân thường, người nghèo ở làng xá. Cà cuống tượng trưng cho những kẻ tai to mật lớn như xã trưởng, lí trưởng, hạng người …
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Những câu hát châm biếm
- Tác giả: tech12h.com
- Ngày đăng: 06/10/2022
- Đánh giá: 2.29 (74 vote)
- Tóm tắt: Xem toàn bộ: Soạn văn bài: Những câu hát châm biếm … Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm biến của bài ca dao này? Nhận xét về sự giống nhau của bốn bài …
- Nội Dung: Mỗi con vật trong bài 3 là tượng trưng cho một loại người, một hạng người. Con cò tượng trưng cho người nông dân, hạng người dân thường, người nghèo ở làng xá. Cà cuống tượng trưng cho những kẻ tai to mật lớn như xã trưởng, lí trưởng, hạng người …
Nội dung chính bài Những câu hát châm biếm
- Tác giả: conkec.com
- Ngày đăng: 03/26/2023
- Đánh giá: 2.33 (69 vote)
- Tóm tắt: Ca dao châm biếm: phản ánh những hiện tượng bất bình thường trong cuộc sống, có ý nghĩa châm biếm, phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư, tật xấu của …
- Nội Dung: => Lời phán nước đôi, chẳng phải thế này thì thế kia đã lật tẩy, châm biếm những người hành nghề mê tín dị đoan, lợi dụng lòng tin của những người nhẹ dạ dể lùa gạt. Cách châm biếm thú vị ở chỗ dùng “gậy ông đập lưng ông”, dùng chính lời của thầy …
Bài soạn siêu ngắn: Những câu hát châm biếm – Ngữ văn lớp 7
- Tác giả: baivan.net
- Ngày đăng: 10/26/2022
- Đánh giá: 2.12 (105 vote)
- Tóm tắt: Bài soạn siêu ngắn: Những câu hát châm biếm – sgk ngữ văn lớp 7 tập 1. Tất cả các câu hỏi trong bài học đều được soạn ngắn gọn, súc tích nhưng vẫn đầy đủ ý.
- Nội Dung: => Lời phán nước đôi, chẳng phải thế này thì thế kia đã lật tẩy, châm biếm những người hành nghề mê tín dị đoan, lợi dụng lòng tin của những người nhẹ dạ dể lùa gạt. Cách châm biếm thú vị ở chỗ dùng “gậy ông đập lưng ông”, dùng chính lời của thầy …
Soạn Những câu hát châm biếm và Luyện tập trang 51 – 52 – 53
- Tác giả: phantich.com.vn
- Ngày đăng: 04/19/2022
- Đánh giá: 2.02 (161 vote)
- Tóm tắt: Câu 1 SGK Ngữ văn 7 tập 1 – trang 52 – Soạn Những câu hát châm biếm. Bài 1 “giới thiệu” về “chú tôi” như thế nào? Hai dòng đầu có ý nghĩa gì?
- Nội Dung: => Lời phán nước đôi, chẳng phải thế này thì thế kia đã lật tẩy, châm biếm những người hành nghề mê tín dị đoan, lợi dụng lòng tin của những người nhẹ dạ dể lùa gạt. Cách châm biếm thú vị ở chỗ dùng “gậy ông đập lưng ông”, dùng chính lời của thầy …
Soạn bài Những câu hát châm biếm (Chi tiết)
- Tác giả: hoctot.nam.name.vn
- Ngày đăng: 08/08/2022
- Đánh giá: 2.07 (183 vote)
- Tóm tắt: Soạn bài Những câu hát châm biếm (Chi tiết). Giải bài bài Những câu hát châm biếm trang 51 SGK Ngữ Văn 7. Bài 2 nhại lại lời của ai nói với ai? Em có nhận.
- Nội Dung: => Lời phán nước đôi, chẳng phải thế này thì thế kia đã lật tẩy, châm biếm những người hành nghề mê tín dị đoan, lợi dụng lòng tin của những người nhẹ dạ dể lùa gạt. Cách châm biếm thú vị ở chỗ dùng “gậy ông đập lưng ông”, dùng chính lời của thầy …
Những câu hát châm biếm
- Tác giả: soanvan.me
- Ngày đăng: 09/07/2022
- Đánh giá: 1.79 (51 vote)
- Tóm tắt: Những câu hát châm biếm. I. Về thể loại. Ca dao, dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian …
- Nội Dung: Có thể nói, ca dao, dân ca là mẫu mực về tính chân thực, hồn nhiên, cô đúc, về sức gợi cảm và khả năng lưu truyền. Ngôn ngữ ca dao, dân ca là ngôn ngữ thơ nhưng vẫn rất gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân và mang màu sắc địa phương …
Soạn bài Những câu hát châm biếm
- Tác giả: thuthuat.taimienphi.vn
- Ngày đăng: 12/21/2022
- Đánh giá: 1.83 (97 vote)
- Tóm tắt: SOẠN BÀI: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM (NGẮN 1). Câu 1 (trang 52 Ngữ Văn 7 Tập 1): – Bài 1 giới thiệu về chú tôi trong chân dung giễu cợt mỉa mai.
- Nội Dung: Câu 1 (trang 52 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):- Hình ảnh “chú tôi” ở bài 1: nghiện rượu, nghiện chè, nghiện ngủ, lười biếng.- Ý nghĩa hai dòng đầu: Thể hiện một hình ảnh đối lập với nhân vật “chú tôi” được giới thiệu sau đó: một cô gái đẹp(cô yếm đào), hay …
[Soạn văn lớp 7] – Soạn bài Những câu hát châm biếm
- Tác giả: lessonopoly.org
- Ngày đăng: 12/14/2022
- Đánh giá: 1.63 (173 vote)
- Tóm tắt: Nội dung: Bài ca dao là lời châm biếm những kẻ lười lao động, chỉ biết hưởng thụ. Bài 2: soan bai nhung cau hat cham biem 2. Số cô chẳng giàu …
- Nội Dung: Hướng dẫn soạn bài Những câu hát châm biếm Ngữ văn 7 ngắn gọn, đầy đủ, bám sát chương trình sách giáo khoa. Giải thích ý nghĩa của những câu hát châm biếm xuất hiện trong bài học. Trả lời câu hỏi luyện tập trang 53 sgk hay nhất. Mời các bạn và các …
Bài soạn lớp 7: Những câu hát châm biếm
- Tác giả: soanvan.net
- Ngày đăng: 04/17/2022
- Đánh giá: 1.66 (104 vote)
- Tóm tắt: Lớp 7 – Bài soạn văn 7 – Những câu hát châm biếm đã thể hiện khá tập trung nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng, dân gian Việt Nam. Thông qua những câu hát …
- Nội Dung: Nội dung châm biếm của bốn bài ca dao là phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán những thói hư, tật xấu của các hạng người khác nhau cùng những sự việc đáng cười trong xã hội: loại người lười biếng, ham chơi, thích hưởng thụ; thói mê tín, dị đoan …