Bật Mí Top 19 soạn văn bài những đứa con trong gia đình [Triệu View]

Mời các bạn đón đọc bản Soạn bài Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi siêu ngắn gọn, đây là phiên bản soạn văn 12 siêu ngắn được các thầy cô biên soạn nhằm giúp các bạn học sinh tiếp cận bài học một cách dễ dàng nhất.

Soạn bài: Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi siêu ngắn – Bản 1

Bố cục

4 phần

– Phần 1: Nhân vật chú Năm.

– Phần 2: Nhân vật má Việt.

– Phần 3: Nhân vật Chiến.

– Phần 4: Nhân vật Việt.

⇒Những người con của gia đình cách mạng.

Nội dung bài học

Truyện kể về những người con trong một gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hương, cách mạng. Chính sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình với tình yêu nước, giữa truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 63 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):

– Truyện Những đứa con trong gia đình được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của Việt.

– Lối trần thuật này tác dụng:

+ Về kết cấu chuyện: Câu chuyện vừa được thuật, kể cùng một lúc tính cách, thế giới nội tâm nhân vật cũng được khắc họa.

+ Về hình tượng nhân vật: Khắc họa thế giới nội tâm của nhân vật một cách sâu sắc qua những dòng hồi tưởng quá khứ.

Câu 2 (trang 64 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):

Tác phẩm kể chuyện một gia đình nông dân Nam Bộ với hình tượng những con người truyền thống yêu nước. Chính truyền thống này đã gắn bó họ với nhau.

⇒Đó đều là những con người gan góc, dũng cảm, khao khát được chiến đấu để giết giặc. Họ không chỉ căm thù giặc sâu sắc mà còn giàu tình nghĩa, thủy chung, son sắt với quê hương, cách mạng.

Câu 3 (trang 64 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):

Nhân vật Chiến Nhân vật Việt

– Chiến có những phẩm chất được kế thừa từ người mẹ: gan góc, đảm đang, tháo vát.

– Có những tính cách đa dạng:

+ Là một cô gái mới lớn nên tính cách đôi khi còn “rất trẻ con”.

+ Là một người biết nhường nhịn em, đảm đang, tháo vát.

– Nét khác biệt so với người mẹ:

+ Trẻ trung, thích làm duyên, làm dáng.

+ Được cầm súng trực tiếp đánh giặc để trả thù nhà, thực hiện lời thề của mình: “Đã là thân con gái ra đi thì tao chỉ có một câu: nếu giặc còn thì tao mất”.

⇒ Chiến vừa có cá tính vừa phù hợp với lứa tuổi, giới tính. Chiến là nhân vật được hồi tưởng qua Việt nhưng đã gây được ấn tượng sâu sắc .

– Có nét riêng của cậu con trai mới lớn, tính còn trẻ con, ngây thơ, hiếu động: hay tranh giành phần hơn với chị, thích đi câu cá, bắn chim…

+ Đêm trước ngày lên đường: Vô tư “lăn kềnh ra ván cười khì khì”, vừa nghe vừa “chụp con đom đóm úp trong lòng tay”, rồi ngủ quên lúc nào không biết.

+ Cách thương chị của Việt cũng rất trẻ con “giấu chị như giấu của riêng”

+ Bị thương nằm lại chiến trường: sợ ma cụt đầu, khi gặp lại anh em thì như thằng Út ở nhà “khóc đó rồi cười đó”.

– Vừa là một chiến sĩ dũng cảm, kiên cường:

+ Còn bé: dám xông thẳng vào đá thằng giặc giết hại gia đình mình.

+ Lớn lên: nhất quyết đòi đi tòng quân để trả thù cho ba má.

+ Khi xông trận: chiến đấu dũng cảm, dùng pháo tiêu diệt được một xe bọc thép của giặc.

+ Khi bị trọng thương: vẫn luôn trong tư thế quyết chiến tiêu diệt giặc.

⇒Việt là một thành công trong cách xây dựng nhân vật của Nguyễn Thi. Tuy còn hồn nhiên và còn bé nhỏ trước chị nhưng trước kẻ thù Việt lại vụt lớn, chững chạc trong tư thế của một người chiến sĩ.

⇒ Chiến và Việt là khúc sông sau nên đi xa hơn trong cả dòng sông truyền thống.

Câu 4 (trang 64 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):

Chất sử thi của thiên truyện:

+ Bối cảnh sử thi: hiện thực chiến tranh ác liệt ở mặt trận miền Đông Nam Bộ.

+ Đề tài chiến tranh cách mạng .

+ Các nhân vật mang lí tưởng chung của dân tộc, kết tinh những phẩm chất chung của dân tộc, đại diện cho dân tộc, con người mang bổn phận công dân (ba, má Việt, Việt, anh Tánh, chị Chiến, đồng đội Việt và chú Năm,…). Đặc biệt là Việt.

+ Chất sử thi của thiên truyện được thể hiện qua cuốn sổ của gia đình với truyền thống yêu ước, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hương.

+ Truyện của một gia đình dài như dòng sông còn nối tiếp. ⇒ Truyện về một gia đình nhưng ta lại cảm nhận được cả một Tổ quốc đang hào hùng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau thương. ⇒ Tính cộng đồng.

+ Lời văn trang trọng, hào hùng.

Câu 5 (trang 64 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):

– Đoạn văn cảm động nhất chính là đoạn văn tả cảnh hai chị em Chiến, Việt khiêng bàn thờ sang gửi nhà chú Năm: “Chị Chiến ra đứng giữa sân…nhấc bổng một đầu bàn thơ ba má lên…”

– Không khí tâm linh sâu thẳm, thiêng liêng, đã biến Việt thành người lớn. Lần đầu tiên Việt thấy rõ lòng mình (thương chị lạ, mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy vì nó đang đè nặng trên vai).

+ Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng thể hiện sự trưởng thành của hai chị em có thể gánh vác việc gia đình và viết tiếp khúc sông của mình trong dòng sông truyền thống gia đình.

⇒Thế hệ sau cứng cáp, trưởng thành và có thể đi xa hơn.

Luyện tập

Câu 1 (trang 64 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):

Đoạn văn diễn tả cuộc đối thoại giữa Chiến và Việt đêm trước ngày lên đường là một đoạn văn đặc sắc thể hiện sinh động tính cách và cá tính của các nhân vật.

– Cùng rất thương má, mang nặng mối nặng thù của má.

– Mỗi nhân vật lại mang những nét tính cách khác nhau.

– Sự khác biệt đó được quy định bởi bởi giới tính, tâm lí, vị trí vai trò của mỗi thành viên trong gia đình.

Câu 2 (trang 64 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):

Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm

Soạn bài: Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi siêu ngắn – Bản 2

I. Tác giả và tác phẩm

1. Tác giả

– Nguyễn Thi (1928- 1968) tên khai sinh là Nguyễn Hoàng Ca, quê ở Hải Hậu- Nam Định.

– Nguyễn Thi còn có bút danh khác là Nguyễn Ngọc Tấn.

– Đặc điểm sáng tác: Nguyễn Thi gắn bó với nhân dân miền Nam và thực sự xứng đáng với danh hiệu: Nhà văn của người dân Nam Bộ.

2. Tác phẩm

a. Xuất xứ: tác phẩm được viết ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt khi tác giả công tác với tư cách là một nhà văn – chiến sĩ ở Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng (tháng 2 năm 1966). Sau được in trong Truyện và kí, NXB Văn học Giải phóng, 1978.

b. Tình huống truyện.

Đây là câu chuyện của gia đình anh giải phóng quân tên Việt. Nhân vật này rơi vào một tình huống đặc biệt: trong một trận đánh, bị thương nặng phải nằm lại giữa chiến trường. Anh nhiều lần ngất đi tỉnh lại, tỉnh rồi lại ngất. Truyện được kể theo dòng nội tâm của nhân vật khi đứt (ngất đi) khi nối (tỉnh lại).

⇒ Tình huống truyện dẫn đến một cách trần thuật riêng của thiên truyện: theo dòng ý thức của nhân vật.

II. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 63 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):

– Truyện Những đứa con trong gia đình được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của Việt.

– Lối trần thuật này có hai tác dụng về mặt nghệ thuật:

+ Câu chuyện vừa được thuật, kể cùng một lúc tính cách, thế giới nội tâm nhân vật cũng được khắc họa.

+ Câu chuyện dù không có gì đặc sắc cũng trở nên mới mẻ, hấp dẫn vì được kể qua con mắt, tấm lòng và bằng ngôn ngữ, giọng điệu riêng của nhân vật.

+ Tác phẩm mang màu sắc trữ tình đậm đà, tự nhiên, sống động.

Câu 2 (trang 64 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):

Tác phẩm kể chuyện một gia đình nông dân Nam Bộ với hình tượng những con người truyền thống yêu nước. Chính truyền thống này đã gắn bó họ với nhau.

Rất hay:  Xem Ngay Top 10+ những tháng sinh hợp nhau nhất [Đánh Giá Cao]

⇒ Đó đều là những con người gan góc, dũng cảm, khao khát được chiến đấu để giết giặc. Họ không chỉ căm thù giặc sâu sắc mà còn giàu tình nghĩa, thủy chung, son sắt với quê hương, cách mạng.

Câu 3 (trang 64 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):

Nhân vật Chiến Nhân vật Việt

– Chiến có những phẩm chất được kế thừa từ người mẹ: gan góc, đảm đang, tháo vát.

– Có những tính cách đa dạng:

+ Là một cô gái mới lớn nên tính cách đôi khi còn “rất trẻ con”.

+ Là một người biết nhường nhịn em, đảm đang, tháo vát.

– Nét khác biệt so với người mẹ:

+ Trẻ trung, thích làm duyên, làm dáng.

+ Được cầm súng trực tiếp đánh giặc để trả thù nhà, thực hiện lời thề của mình: “Đã là thân con gái ra đi thì tao chỉ có một câu: nếu giặc còn thì tao mất”.

⇒ Chiến vừa có cá tính vừa phù hợp với lứa tuổi, giới tính. Chiến là nhân vật được hồi tưởng qua Việt nhưng đã gây được ấn tượng sâu sắc .

– Có nét riêng của cậu con trai mới lớn, tính còn trẻ con, ngây thơ, hiếu động: hay tranh giành phần hơn với chị, thích đi câu cá, bắn chim…

+ Đêm trước ngày lên đường: Vô tư “lăn kềnh ra ván cười khì khì”, vừa nghe vừa “chụp con đom đóm úp trong lòng tay”, rồi ngủ quên lúc nào không biết.

+ Cách thương chị của Việt cũng rất trẻ con “giấu chị như giấu của riêng”

+ Bị thương nằm lại chiến trường: sợ ma cụt đầu, khi gặp lại anh em thì như thằng Út ở nhà “khóc đó rồi cười đó”.

– Vừa là một chiến sĩ dũng cảm, kiên cường:

+ Còn bé: dám xông thẳng vào đá thằng giặc giết hại gia đình mình.

+ Lớn lên: nhất quyết đòi đi tòng quân để trả thù cho ba má.

+ Khi xông trận: chiến đấu dũng cảm, dùng pháo tiêu diệt được một xe bọc thép của giặc.

+ Khi bị trọng thương: vẫn luôn trong tư thế quyết chiến tiêu diệt giặc: “Tao sẽ chờ mày! Trên trời có mày, dưới đất có mày, cả khu rừng này chỉ có mình tao. Mày có bắn tao thì tao cũng bắn được mày. Nghe súng nổ, còn súng nổ, các anh tao sẽ chạy tới đâm mày!…”

⇒ Việt là một thành công trong cách xây dựng nhân vật của Nguyễn Thi. Tuy còn hồn nhiên và còn bé nhỏ trước chị nhưng trước kẻ thù Việt lại vụt lớn, chững chạc trong tư thế của một người chiến sĩ.

⇒ Chiến và Việt là khúc sông sau nên đi xa hơn trong cả dòng sông truyền thống.

Câu 4 (trang 64 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):

Chất sử thi của thiên truyện:

+ Chất sử thi của thiên truyện được thể hiện qua cuốn sổ của gia đình với truyền thống yêu ước, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hương.

+ Cuốn sổ là lịch sử gia đình, lịch sử của một đất nước trong cuộc chiến chống Mĩ.

+ Số phận của những đứa con, những thành viên trong gia đình cũng là số phận của nhân dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ khốc liệt.

+ Truyện của một gia đình dài như dòng sông còn nối tiếp. “Trăm dòng sông đổ vào một biển,…ra ngoài cả nước ta…”. ⇒ Truyện về một gia đình nhưng ta lại cảm nhận được cả một Tổ quốc đang hào hùng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau thương.

+ Mỗi nhân vật trong truyện đều tiêu biểu cho truyền thống, đều gánh vác trên vai trách nhiệm với gia đình, với Tổ quốc trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại.

Câu 5 (trang 64 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):

– Đoạn văn cảm động nhất chính là đoạn văn tả cảnh hai chị em Chiến, Việt khiêng bàn thờ sang gửi nhà chú Năm: “Chị Chiến ra đứng giữa sân … nhấc bổng một đầu bàn thờ ba má lên…”

– Không khí tâm linh sâu thẳm, thiêng liêng, đã biến Việt thành người lớn. Lần đầu tiên Việt thấy rõ lòng mình (thương chị lạ, mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy vì nó đang đè nặng trên vai).

+ Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng thể hiện sự trưởng thành của hai chị em có thể gánh vác việc gia đình và viết tiếp khúc sông của mình trong dòng sông truyền thống gia đình.

⇒ Thế hệ sau cứng cáp, trưởng thành và có thể đi xa hơn.

III. Luyện tập

Câu 1 (trang 64 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):

Đoạn văn diễn tả cuộc đối thoại giữa Chiến và Việt đêm trước ngày lên đường là một đoạn văn đặc sắc thể hiện sinh động tính cách và cá tính của các nhân vật.

– Cùng rất thương má, mang nặng mối nặng thù của má.

– Mỗi nhân vật lại mang những nét tính cách khác nhau.

– Sự khác biệt đó được quy định bởi bởi giới tính, tâm lí, vị trí vai trò của mỗi thành viên trong gia đình.

Câu 2 (trang 64 sgk Ngữ văn 12 Tập 2):

Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm

Soạn bài: Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi siêu ngắn – Bản 3

Câu 1 (trang 63 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

+ Đoạn trích được trần thuật từ điểm nhìn của Việt, nhân vật chính trong tác phẩm.

+ Đối với kết cấu truyện, cách trần thuật này giúp Nguyễn Thi triển khai toàn bộ tác phẩm theo dòng hồi ức đứt gãy của Việt một cách tự nhiên, logic mà không phụ thuộc vào yếu tố truyền thống là trình tự thời gian.

+ Đối với việc khắc họa tính cách nhân vật, cách trần thuật này giúp bộc lộ chân thực, sống động và khách quan tâm lí, tính cách của Việt và các nhân vật khác.

Câu 2 (trang 64 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

– Tác phẩm kể chuyện một gia đình nông dân Nam Bộ. Chính truyền thống gia đình (yêu thương và gắn bó sâu nặng) và truyền thống dân tộc (yêu nước, căm thù giặc, thủy chung với quê hương, với cách mạng) đã gắn bó các thành viên với nhau.

+ Truyền thống gia đình: nỗi nhớ thương của chị em Việt dành cho má; hình ảnh của má sống trong lời nói, cử chỉ, hành động, suy nghĩ của những đứa con; chi tiết cuốn sổ gia đình lưu giữ những nỗi đau, biến cố và thành tích của gia đình được chú Năm ghi chép và lưu giữ và truyền lại cho con cháu…

+ Truyền thống dân tộc: hai chị em sớm có lòng căm thù giặc, từ nhỏ đã theo má đi đòi đầu ba; lớn lên lại giành nhau ghi tên tòng quân đánh giặc trả thù cho ba má; cả hai khắc ghi lời dặn dò của chú Năm “kì này là ra chân trời mặt biển…bỏ về là chú chặt đầu”; chú Năm nhận lo lắng mọi việc ở nhà và động viên các cháu lên đường chiến đấu;…

Câu 3 (trang 64 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

* So sánh tính cách Chiến và Việt để thấy sự tiếp nối truyền thống gia đình:

– Nhân vật Chiến:

+ Mạnh mẽ, dứt khoát, quả cảm: đã làm thân con gái…Nếu giặc còn thì tao mất.

+ Chu đáo, đảm đang, tháo vát: lo cho cả người sống (viết thư cho chị Hai, gửi thằng út em) và người đã khuất (gửi bàn thờ má sang chú Năm); sắp xếp việc nhà đâu ra đấy (cho xã mượn nhà làm trường học, đồ đạc và hai công mía gửi chú, ruộng cho bà con cày cấy…).

+ Thừa hưởng tính cách, thói quen và hình ảnh của má: cử chỉ, lời nói, cách vun vén nhà cửa giống hệt má.

– Nhân vật Việt:

+ Hồn nhiên, vô tư, hay đùa: Khi Chiến đang dặn dò thì Việt lăn kềnh ra ván, cười khì khì, nghịch ngợm chụp con đom đóm úp trong lòng tay; vô ưu vô lo mặc kệ cho chị sắp xếp mọi việc trong nhà; ngây thơ hỏi chị hồi đó má dặn chị vậy hả?.

+ Giàu tình cảm, luôn nhớ đến má: nhận ra hình ảnh của má trong lời nói, cử chỉ, cách thu vén gia đình của chị Chiến.

+ Tự tin, quả cảm, quyết tâm đánh giặc: Chị có bị…chớ chừng nào tôi mới bị.

Câu 4 (trang 64 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

* Các biểu hiện của khuynh hướng sử thi trong đoạn trích:

– Đề tài sáng tác: truyện viết về một gia đình nông dân Nam Bộ giàu truyền thống yêu nước, căm thù giặc (đề tài chiến tranh liên quan đến vận mệnh dân tộc).

– Nhân vật: những thiếu niên anh hùng, quả cảm, đại diện cho thế hệ trẻ thời đánh Mĩ ở Nam Bộ (Chiến và Việt).

Rất hay:  Xem Ngay Top 10+ những câu nói hài [Triệu View]

– Ngôn ngữ gần gũi nhưng vẫn thấm đẫm tinh thần quyết tâm của thời đại, ngôn ngữ ngợi ca với thái độ yêu mến, quý trọng rõ nét của tác giả.

Câu 5 (trang 64 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

– Một trong những đoạn văn đặc sắc và cảm động nhất trong truyện là đoạn hai chị em Chiến và Việt khiêng bàn thờ má sang nhà chú Năm ở cuối đoạn trích: “Cúng mẹ và cơm nước xong…đồng này sang bưng khác”.

+ Tình cảm gia đình xúc động:

Tình mẫu tử: má vẫn sống trong dáng hình của các con (ngoại hình của Chiến), trong tâm niệm của các con “Nào, đưa má sang…lại đưa má về”, hai chị em lại băng qua con đường thoảng mùi hoa cam trước má vẫn đi.

Tình chị em: Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ.

+ Sự chuyển biến, trưởng thành trong suy nghĩ của những đứa con trước ngày ra trận: Lần đầu tiên Việt mới thấy lòng mình rõ như thế.

+ Những đứa con cảm nhận mối thù sâu sắc với thằng Mĩ: còn mối thù…nó đang đè nặng ở trên vai.

Luyện tập

Trả lời câu 1 (trang 64 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

* Tính cách và tâm lí của Chiến và Việt qua đoạn đối thoại trước ngày nhập ngũ:

– Đối thoại của Chiến:

Xưng hô: mày – tao, chị em mình, chị – em.

Cách nói: mạnh mẽ quyết đoán nếu giặc còn thì tao mất; rành rọt, tiếng nào ra tiếng nấy; vừa nói vừa trằn trọc suy nghĩ chị Chiến cựa mình, làm như chị nghĩ ngợi lung lắm; rất tôn trọng em, việc gì cũng hỏi ý kiến của em trước khi sắp xếp.

Nội dung nói: quyết tâm đánh giặc trả thù nhà; sắp xếp việc nhà trước khi đi xa.

=> Chiến là cô gái đảm đang, chu đáo, tháo vát, biết lo nghĩ, xứng đáng là người chị gương mẫu trong nhà. Chị cũng thừa hưởng những phẩm chất rõ rệt của người mẹ đã mất.

– Đối thoại của Việt:

Xưng hô: tôi – chị.

Cách nói: cự nự với chị: chị biết vậy sao hồi nãy…rồi mà nói chưa; vừa nói vừa đùa nghịch; phó mặc chuyện nhà cho chị: tôi nói chị tính sao cứ tính mà; hỏi chị một cách ngây thơ hồi đó má dặn chị vậy hả?…

Nội dung nói: chỉ quan tâm tới niềm vui được đi đánh giặc, tự tin chị có bị chặt đầu…chừng nào tôi mới bị; thuận theo mọi sắp xếp của chị; nhận ra sự giống nhau của chị và má, nhớ má…

=> Việt là chàng trai mới lớn, tính cách còn trẻ con, vô ưu vô lo. Dù vậy, tình cảm dành cho má và niềm vui tòng quân thể hiện rõ truyền thống gia đình cách mạng ở Việt.

Trả lời câu 2 (trang 64 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm.

Tóm tắt

Truyện xoay quanh nhân vật Việt – anh lính trẻ đã chiến đấu dũng cảm, bị thương, bị lạc đồng đội và nằm lại giữa chiến trường. Trong cơn mê man, anh hồi tưởng lại những kí ức tươi đẹp về gia đình và đồng đội. Việt và Chiến sinh ra trong một gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước và mối thù sâu sắc với giặc Mĩ. Khi lớn lên, hai chị em giành nhau đi tòng quân, không ai chịu nhường ai nên nhờ chú Năm phân xử. Cuối cùng cả hai cùng nhau tham gia chiến trường. Trước khi lên đường hai chị em đã lo toan chu đáo việc nhà cửa, rộng vườn. Chị Chiến đã trở thành một cô thiếu nữ ra dáng và đầy chín chắn “giống hệt như má”… Việt càng nhớ má, càng thương chị nhiều hơn lại càng thấy rõ mối thù đè nặng trên vai. Những kí ức miên man sống lại trong tâm trí Việt cho đến khi đồng đội tìm thấy anh. Dù kiệt sức không bò đi được nhưng một ngón tay còn cử động của Việt vẫn đặt ở cò súng và đạn đã lên nòng. Việt được đưa về bệnh viện dã chiến để phục hồi sức khỏe.

Bố cục

Bố cục (2 phần)

– Phần 1 (từ đầu đến bắt đầu xung phong): Việt bị thương ở chiến trường, ngất đi rồi tỉnh lại.

– Phần 2 (còn lại): Kí ức của Việt về câu chuyện hai chị em tranh nhau đi tòng quân.

Nội dung chính

Truyện kể về những người con trong một gia đình nông dân ở Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hương, cách mạng.

Top 19 soạn văn bài những đứa con trong gia đình viết bởi Cosy

Soạn bài Những đứa con trong gia đình ngắn nhất | Ngữ văn 12

  • Tác giả: butbi.hocmai.vn
  • Ngày đăng: 04/29/2022
  • Đánh giá: 4.7 (362 vote)
  • Tóm tắt: Bài viết dưới đây Butbi chia sẻ cho các bạn về bài Soạn bài “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi, qua đây giúp các bạn nắm được những kiến thức cơ bản …
  • Nội Dung: – Đảm đang, tháo vát và chu toàn khi biết lo cho cả người sống (viết thư cho chị Hai, gửi thằng út em) và cả người đã khuất (gửi bàn của thờ má sang chú Năm); sắp xếp việc nhà ổn thỏa đâu ra đấy (cho xã mượn nhà để làm trường học, đồ đạc và hai công …

Soạn bài Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)

  • Tác giả: doctailieu.com
  • Ngày đăng: 04/07/2023
  • Đánh giá: 4.58 (271 vote)
  • Tóm tắt: Soạn bài Những đứa con trong gia đình trang 56 SGK, gợi ý trả lời các câu hỏi đọc hiểu và luyện tập trang 63, 64 Ngữ văn lớp 12 tập 2.
  • Nội Dung: [ĐỪNG SAO CHÉP] – Bài viết này chúng tôi chia sẻ với mong muốn giúp các bạn tham khảo, góp phần giúp cho bạn có thể để tự soạn bài Những đứa con trong gia đình một cách tốt nhất. “Trong cách học, phải lấy tự học làm cố” – Chỉ khi bạn TỰ LÀM mới giúp …

Soạn văn 12 siêu ngắn bài: Những đứa con trong gia đình

  • Tác giả: baivan.net
  • Ngày đăng: 02/28/2023
  • Đánh giá: 4.23 (335 vote)
  • Tóm tắt: Soạn văn 12 siêu ngắn bài: Những đứa con trong gia đình – sgk ngữ văn lớp 12 tập 2. Tất cả các câu hỏi trong bài học đều được soạn ngắn gọn, súc tích nhưng …
  • Nội Dung: Cách trần thuật như vậy khiến truyện được kết cấu theo diễn biến của trí nhớ và ý thức, cảm xúc của nhân vật cứ lúc bị đứt ra rồi lại nối lại qua những lần ngất đi rồi tỉnh lại. Người kể chuyện cũng bộc lộ ngày càng đầy đủ tư cách, tính cách, cảm …

Soạn bài Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) ngắn nhất

  • Tác giả: haylamdo.com
  • Ngày đăng: 07/27/2022
  • Đánh giá: 4.13 (335 vote)
  • Tóm tắt: Câu 1 (trang 63 sgk Văn 12 Tập 2): – Truyện Những đứa con trong gia đình được trần thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng của nhân vật Việt.
  • Nội Dung: Cách trần thuật như vậy khiến truyện được kết cấu theo diễn biến của trí nhớ và ý thức, cảm xúc của nhân vật cứ lúc bị đứt ra rồi lại nối lại qua những lần ngất đi rồi tỉnh lại. Người kể chuyện cũng bộc lộ ngày càng đầy đủ tư cách, tính cách, cảm …

Soạn bài những đứa con trong gia đình

  • Tác giả: loga.vn
  • Ngày đăng: 05/11/2022
  • Đánh giá: 3.8 (414 vote)
  • Tóm tắt: Phần còn lại: Kí ức của Việt về câu chuyện hai chị em tranh nhau đi tòng quân. II. Đọc – hiểu văn bản. Câu 1. Tình huống truyện. Nhân vật chính …
  • Nội Dung: – Trong đêm hai chị em trò chuyện, tác giả đã thành công trong việc dựng các mẩu đối thoại với thứ ngôn ngữ Nam Bộ dân dã, hồn nhiên sống động, với các hành vi như cựa mình… (Chiến), chụp đom đóm, ngóc đầu lên dòm bàn thờ … (Việt) để qua đó làm nổi …

Giáo án Ngữ văn 12 tiết 67 và 68: Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi

  • Tác giả: lop12.net
  • Ngày đăng: 02/02/2023
  • Đánh giá: 3.69 (505 vote)
  • Tóm tắt: Giáo viên gợi ý, nêu câu hỏi, hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tình huống truyện vợ nhặt.
  • Nội Dung: – Trong đêm hai chị em trò chuyện, tác giả đã thành công trong việc dựng các mẩu đối thoại với thứ ngôn ngữ Nam Bộ dân dã, hồn nhiên sống động, với các hành vi như cựa mình… (Chiến), chụp đom đóm, ngóc đầu lên dòm bàn thờ … (Việt) để qua đó làm nổi …
Rất hay:  Rất Hay Top 19 pháp luật cấm kết hôn trong những trường hợp nào [Tuyệt Vời Nhất]

SOẠN BÀI NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (NGUYỄN THI)

  • Tác giả: hoctot.net.vn
  • Ngày đăng: 03/01/2023
  • Đánh giá: 3.5 (385 vote)
  • Tóm tắt: Chi tiết soạn bài những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi. Tham khảo tóm tắt tác phẩm, dàn ý, sơ đồ tư duy và một số bài văn phân tích …
  • Nội Dung: Tác phẩm của nhà văn Nguyễn Thi từ khi ông trở lại miền Nam năm 1962 thường bắt nguồn trực tiếp từ những hiện thực nóng bỏng, ác liệt ở phía mặt trận miền Đông – Nam Bộ. Nhân vật tiêu biểu nhất trong sáng tác của ông đó là những người nông dân của …

Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Những đứa con trong gia đình

  • Tác giả: conkec.com
  • Ngày đăng: 08/11/2022
  • Đánh giá: 3.24 (441 vote)
  • Tóm tắt: Hướng dẫn học bài. Câu 1: Trang 63 sgk ngữ văn 12 tập 2. Đoạn trích những đứa con trong gia đình được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào?
  • Nội Dung: Tác phẩm của nhà văn Nguyễn Thi từ khi ông trở lại miền Nam năm 1962 thường bắt nguồn trực tiếp từ những hiện thực nóng bỏng, ác liệt ở phía mặt trận miền Đông – Nam Bộ. Nhân vật tiêu biểu nhất trong sáng tác của ông đó là những người nông dân của …

Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi – Ngữ văn lớp 12

  • Tác giả: tailieumoi.vn
  • Ngày đăng: 04/02/2023
  • Đánh giá: 3.06 (345 vote)
  • Tóm tắt: Văn bản Những đứa con trong gia đình lớp 12 tóm tắt những nội dung chính quan trọng nhất giúp học sinh dễ dàng nắm vững kiến thức bài học.
  • Nội Dung: Chú Năm hiện lên là người thân lớn tuổi duy nhất còn lại trong gia đình, là chỗ dựa, cưu mang, chăm sóc thay ba má dạy dỗ chị em Việt. Chú là điểm tựa tinh thần của chị em Việt – Chiến để hai chị em tiếp tục sống và chiến đấu. Ở chú Năm hiện lên tất …

Soạn bài Những đứa con trong gia đình Ngữ văn 12 siêu ngắn

  • Tác giả: elib.vn
  • Ngày đăng: 09/15/2022
  • Đánh giá: 2.87 (145 vote)
  • Tóm tắt: Xin gởi đến các em bài soạn Những đứa con trong gia đình trong chương trình Ngữ văn 12. Nội dung bài này đã được eLib biên soạn một cách ngắn gọn và dễ hiểu …
  • Nội Dung: Chú Năm hiện lên là người thân lớn tuổi duy nhất còn lại trong gia đình, là chỗ dựa, cưu mang, chăm sóc thay ba má dạy dỗ chị em Việt. Chú là điểm tựa tinh thần của chị em Việt – Chiến để hai chị em tiếp tục sống và chiến đấu. Ở chú Năm hiện lên tất …

Tổng hợp hơn 9 soạn văn những đứa con trong gia đình mới nhất

  • Tác giả: gemma.edu.vn
  • Ngày đăng: 07/31/2022
  • Đánh giá: 2.83 (175 vote)
  • Tóm tắt: Thông tin, nội dung và kiến thức về chủ đề soạn văn những đứa con trong gia đình hay nhất do Trung Tâm Tiêng Anh Gemma chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ …
  • Nội Dung: Chú Năm hiện lên là người thân lớn tuổi duy nhất còn lại trong gia đình, là chỗ dựa, cưu mang, chăm sóc thay ba má dạy dỗ chị em Việt. Chú là điểm tựa tinh thần của chị em Việt – Chiến để hai chị em tiếp tục sống và chiến đấu. Ở chú Năm hiện lên tất …

Kết bài Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi siêu hay

  • Tác giả: luatduonggia.vn
  • Ngày đăng: 12/03/2022
  • Đánh giá: 2.64 (90 vote)
  • Tóm tắt: Trong họ, họ không còn là anh hùng cá nhân mà là một gia đình anh hùng. Do đó, nhà văn cũng khẳng định sự gắn bó và pha trộn của tình cảm gia …
  • Nội Dung: Nói tóm lại, truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” cho thấy rõ tài năng của Nguyễn Thi theo nhiều cách. Câu chuyện không chỉ phác thảo thành công hình ảnh của một đứa trẻ yêu gia đình, yêu quê hương của mình, mà còn cho thấy tình yêu của tác …

Hướng dẫn soạn bài Những đứa con trong gia đình

  • Tác giả: hoc24.vn
  • Ngày đăng: 10/19/2022
  • Đánh giá: 2.62 (90 vote)
  • Tóm tắt: – Câu chuyện dù không có gì đặc sắc cũng trở nên mới mẻ, hấp dẫn vì được kể qua con mắt, tấm lòng và bằng ngôn ngữ, giọng điệu riêng của nhân vật. – Nhà văn có …
  • Nội Dung: – Truyện của một gia đình dài như dòng sông còn nối tiếp: “Trăm dòng sông đổ vào một biển, con sông của gia đình ta cũng chảy về biển, mà biển thì rộng lắm… rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta…”. Truyện kể về một dòng sông nhưng nhà văn …

Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Những đứa con trong gia đình

  • Tác giả: tech12h.com
  • Ngày đăng: 06/11/2022
  • Đánh giá: 2.47 (159 vote)
  • Tóm tắt: Chúng gieo rắc cái chết lên những người dân thường vô tội. Giá trị nhân đạo … Xem toàn bộ: Soạn văn bài: Những đứa con trong gia đình.
  • Nội Dung: – Truyện của một gia đình dài như dòng sông còn nối tiếp: “Trăm dòng sông đổ vào một biển, con sông của gia đình ta cũng chảy về biển, mà biển thì rộng lắm… rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta…”. Truyện kể về một dòng sông nhưng nhà văn …

Soạn bài Những đứa con trong gia đình, Ngữ văn lớp 12

  • Tác giả: thuthuat.taimienphi.vn
  • Ngày đăng: 02/12/2023
  • Đánh giá: 2.29 (153 vote)
  • Tóm tắt: Soạn bài Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu truyện ngắn … soan van lop 12 soan bai nhung dua con trong gia dinh.
  • Nội Dung: – Truyện của một gia đình dài như dòng sông còn nối tiếp: “Trăm dòng sông đổ vào một biển, con sông của gia đình ta cũng chảy về biển, mà biển thì rộng lắm… rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta…”. Truyện kể về một dòng sông nhưng nhà văn …

Hướng Dẫn Soạn Bài Những Đứa Con Trong Gia Đình Siêu Ngắn Gọn

  • Tác giả: piaggiotopcom.vn
  • Ngày đăng: 07/02/2022
  • Đánh giá: 2.28 (131 vote)
  • Tóm tắt: Nhà văn Ruan Shi có một tuổi thơ rất khó khăn, cha mất sớm, mẹ bỏ nhà đi nên ông chỉ được ở nhờ nhà họ hàng. Ông không chỉ có nhiều đóng góp cho …
  • Nội Dung: Trong một trận chiến, người Việt bị thương nặng nằm trong rừng sâu, bất tỉnh và tỉnh dậy không biết bao nhiêu lần. Lần thứ tư, Việt tỉnh giấc và nhớ đến mẹ, nhớ đến những tháng ngày hai chị em chiến đấu, tòng quân phụng sự Tổ quốc. Việt muốn đi …

Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi

  • Tác giả: timdapan.com
  • Ngày đăng: 03/18/2023
  • Đánh giá: 2.17 (131 vote)
  • Tóm tắt: Soạn bài Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi – SGK Ngữ Văn lớp 12 tập 2.Câu 3. Phân tích và so sánh tính cách các nhân vật Việt và Chiến để làm rõ sự …
  • Nội Dung: Trong một trận chiến, người Việt bị thương nặng nằm trong rừng sâu, bất tỉnh và tỉnh dậy không biết bao nhiêu lần. Lần thứ tư, Việt tỉnh giấc và nhớ đến mẹ, nhớ đến những tháng ngày hai chị em chiến đấu, tòng quân phụng sự Tổ quốc. Việt muốn đi …

Soạn Những đứa con trong gia đình siêu ngắn

  • Tác giả: hoctot.nam.name.vn
  • Ngày đăng: 10/24/2022
  • Đánh giá: 2 (126 vote)
  • Tóm tắt: Soạn Những đứa con trong gia đình siêu ngắn. Soạn bài Những đứa con trong gia đình siêu ngắn nhất SGK Ngữ văn 12 tập 2, giúp tiết kiệm thời gian soạn bài.
  • Nội Dung: Trong một trận chiến, người Việt bị thương nặng nằm trong rừng sâu, bất tỉnh và tỉnh dậy không biết bao nhiêu lần. Lần thứ tư, Việt tỉnh giấc và nhớ đến mẹ, nhớ đến những tháng ngày hai chị em chiến đấu, tòng quân phụng sự Tổ quốc. Việt muốn đi …

Soạn bài Những đứa con trong gia đình Nguyễn Thi

  • Tác giả: chuabaitap.com
  • Ngày đăng: 12/28/2022
  • Đánh giá: 1.98 (100 vote)
  • Tóm tắt: Soạn bài Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) | Giải bài tập Ngữ Văn 12 hay nhất tại chuabaitap.com. Hệ thống toàn bộ các bài…
  • Nội Dung: Đoạn văn cảm động nhất đó là cảnh hai chị em Việt và Chiến khiêng bàn thờ má chạy qua cánh đồng, gửi sang nhà chú Năm để hai chị em lên đường đi chiến đấu. – Không khí thiêng liêng đã biến Việt thành người lớn. Lần đầu tiên Việt thấy rõ lòng mình …