Ngày 27-10-1945, từ Mĩ Tho, quân Pháp dùng tàu chiến vượt sông Tiền. Chúng bắn phá Vĩnh Long suốt 2 ngày liền, sau đó đổ bộ lên bờ. Quân và dân Vĩnh Long đánh trả quyết liệt. Nhưng do trang bị kém, bộ đội phải rút ra ngoại ô (ngày 29-101-945), tổ chức nhiều cuộc đột kích vào thị xã, chặn đánh địch nống ra (như trận đánh cầu Ông Me, quận Long Hồ, quân ta chặn đánh địch suốt ngày, gây nhiều thương vong cho địch).
Quân và dân Nam Bộ năm 1945.
Ngày 29-10, quân Pháp đi trên 10 tàu chiến, có thông báo hạm A.72 dẫn đầu, qua sông Hậu, nã trọng pháp vào thị xã Cần Thơ. Sáng 30-10, khi chúng lên bến phà Cần Thơ, liền bị một trung đội Cộng hòa vệ binh nổ súng, một số quân Pháp bị diệt và bị thương.
Cần Thơ là đô thị lớn nhất miền Hậu Giang, thường được mệnh danh là Tây Đô (Thủ phủ miền Tây Nam Bộ), nơi Liên tỉnh ủy Hậu Giang đặt cơ quan lãnh đạo. Do đó, theo yêu cầu của Ủy ban kháng chiến Hậu Giang, các tỉnh gửi các đơn vị Cộng hòa vệ binh lên tăng cường cho mặt trận Cần Thơ. Tỉnh Rạch Giá gửi 1 tiểu đội (do Ngô Hồng Giỏi chỉ huy), tỉnh Sóc Trăng gửi 2 tiểu đội (do Lê Văn Phát chỉ huy), tỉnh Bạc Liêu gửi 1 phân đội (do ông giáo Sáu và tú tài Năm chỉ huy), v.v.
Áp dụng chiến thuật “trong đánh, ngoài vây” như Sài Gòn cuối tháng 9-1945, bộ đội ta rút ra ngoại thành, tổ chức bao vây nội thành, chặn đánh địch đánh nống ra. Khi địch tiến ra Tham Tướng, một trung đội Cộng hòa vệ binh chặn đánh cho đến chiều. Chỉ huy trung đội Nguyễn Văn Thạnh bị thương nặng, ra lệnh cho đòng đội rút, một mình ở lại chặn địch, anh dũng chiến đấu đến viên đạn cuối cùng, đập gãy súng trước khi hi sinh.
Sáng 12-11-1945, năm chiến sĩ Quốc gia tự vệ Cuộc Cần Thơ (gồm chỉ huy Lê Bình, Phó chỉ huy Bùi Quang Trinh, cùng 3 đội viên Trần Chiến, Lê Nhật Tảo, Cao Minh Lộc) phối hợp với lực lượng Cộng hòa vệ binh và dân quân du kích, giả làm người buôn heo, tấn công giữa ban ngày một đại đội quân Pháp đóng ở nhà việc xã Trường Thạnh, Tổng Bảo Định (nay là Trụ sở Ủy ban nhân dân thị trấn Cái Răng). Năm chiến sĩ dùng súng và lựu đạn tiêu diệt một số quân Pháp, bắn trọng thương đại úy Rouan, hạ cờ Pháp xuống, treo cờ đỏ sao vàng lên cột cờ. Trong khi đó, các chiến sĩ Cộng hòa vệ binh và dân quân du kích nổ súng đánh phối hợp.
Trận đánh gây tiếng vang lớn trong cả nước. Trong cuộc họp Hội đồng Chính phủ vào sáng ngày 20-11 (tức 8 ngày sau), Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị khen thưởng năm chiến sĩ anh dũng hi sinh trong trận Cái Răng. Nhân dân Cần Thơ lấy tên các chiến sĩ đặt cho thị trấn và chợ (thị trấn Lê Bình, chợ Lê Bình), cầu (cầu Quang Trinh), sông (sông Nhật Tảo)…
Tháng 10-1945, một trung đội Cộng hòa vệ binh Bạc Liêu được điều lên Tân An chi viện cho mặt trận cửa ngõ phía Nam Sài Gòn. 20 đồng chí đã hi sinh.
Ở Trà Vinh, sáng ngày 6-12-1945, Pháp dùng tàu chiến theo sông Cổ Chiên tiến vào bắn phá thị xã Trà Vinh và cho quân đổ bộ lên vàm Trà Vinh. Suốt chặng đường tiến đến thị xã, quân Pháp bị lực lượng của ta chặn đánh rất quyết liệt, dù chỉ bằng vũ khí thô sơ, bằng lựu đạn và mấy khẩu súng kiểu cũ, nhất là chưa có kinh nghiệm chiến tranh.
Tối hôm đó, chúng tiến vào thị xã, quân ta rút ra ngoài bao vây, chống địch. Thực dân Pháp thực hiện âm mưu rất thâm độc, chúng mua chuộc lôi kéo một số người xấu và dùng bọn phản động người Khơme cướp giật tài sản, chém giết người Việt ở một số nơi thuộc Trà Vinh nhằm tinh hành chính sách chia rẽ dân tộc.
Sau khi chiếm được thị xã, Pháp mở rộng cuộc đánh chiếm ra các huyện của tỉnh Trà Vinh. Cơ quan lãnh đạo các cấp của tỉnh phải tạm thời rút về Bạc Liêu. Một số cán bộ, đảng viên tìm những nơi an toàn, bám nhân dân để kháng chiến.
Trung tuần tháng 12-1945, bộ đội Cần Thơ phối hợp với một phân đội của Bạc Liêu tiêu diệt một đồn Pháp ở Bình Thủy. Địch cho quân đến ứng cứu. Số quân địch đông hơn quân ta nhiều lần; phân đội của Bạc Liêu bị bao vây, nhưng vẫn chiến đấu rất dũng cảm (7 chiến sĩ hi sinh, 3 chiến sĩ khác bị thương). Đơn vị được đồng bào tặng danh hiệu “Bộ đội bình thắng” (Bình Thủy chiến thắng).
Đội du kích mang tên Lê Bình (do Huỳnh Thủ chỉ huy) đánh nhiều trận ở vùng ven Cái Răng, diệt và làm bị thương nhiều lính Pháp và lính partisan (tay sai Pháp), thu một số súng.
Bước sang đầu năm 1946, hai tiểu đội Cộng hòa vệ binh Cần Thơ (do kĩ sư Nguyễn Đăng, tham mưu trưởng Mặt trận Cần Thơ, vạch kế hoạch), đánh một trận oanh liệt ở Tầm Vu.
Trong trận phục kích này đoàn xe của Pháp từ Rạch Gòi về Cần Thơ ngày 20-1-1946, bộ đội ta diệt 2 xe và 4 lính Pháp, trong đó có đại tá Dessert, chỉ huy quân Pháp ở miền Tây Nam Bộ. Đây là viên sĩ quan cao cấp đầu tiên của Pháp bị diệt trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Ngày 4-1-1946, từ Cần Thơ, quân Pháp dùng tàu đổ bộ chiếm Đại Ngãi, sau đó, chúng chia làm hai cánh quân đánh vào Sóc Trăng: Một cách đi bằng tàu trên kinh Saintard, một cánh đi bằng đường bộ. Quân ta chặn đánh nhưng chỉ làm chậm bước tiến của địch, chứ không chặn được ý đồ của chúng. Chiều 4-1, ta phá tòa Bố, cầu Quay trước khi rút về phòng ngự ở Bố Thào và Nhu Gia.
Ngày 8-1, Phó Quốc gia tự vệ Cuộc Sóc Trăng Nguyễn Hùng Phước chỉ huy một tổ vũ trang tập kích một nhóm lính ngụy ở ngã ba An Trạch, bắt sống 2 tên, thu 2 súng.
Ngày 9-1, hai cánh quân Pháp tiến đánh Long Xuyên. Cánh quân thủy dùng các tàu A.72 theo đường sông, bắn xổi xả lên bờ, rồi đổ bộ lên thị xã. Cánh quân bộ tiến rất chậm, phần vì đường xã, cầu cống đã bị quân và dân ta phá hoại theo chủ trương “tiểu thổ kháng chiến”, phần vì bị quân ta chặn đánh. Chiều 9-1, bộ đội ta để lại một bộ phận nhỏ tiếp tục bám dân đánh địch, phần lớn rút về căn cứ U Minh để bảo toàn lực lượng.
Ngày 20-1, địch chiếm thị xã Châu Đốc. Từ Châu Đốc, địch tiến quân chiếm thị xã Hà Tiên (ngày 22-1).
Ngày 26-1, địch từ Long Xuyên đánh chiếm thị xã Rạch Giá.
Ngày 29-1, địch từ Sóc Trăng, theo đường số 1 (nay là quốc lộ 1A) đánh xuống Bạc Liêu. Để chủ động ngăn chặn địch, đơn vị Cộng hòa vệ binh tỉnh Bạc Liêu, thiết lập phòng tuyến ở Nhu Gia (thuộc Sóc Trăng, phá cầu Nhu Gia buộc địch phải dừng chân tại đây.
Đêm đó, lợi dụng trời tối, quân Pháp dùng thuyền kết bè, định vượt sông. Chờ địch ra giữa sông, lực lượng của ta đồng loạt nổ súng. Thuyền địch bị chìm, 17 tên chết. Cuộc vượt sông của quân Pháp thất bại.
Đêm hôm sau, quân ta bí mật vượt sông, tập kích vào một đơn vị của Pháp, diệt 20 tên. Bị thiệt hại, quân Pháp rút trở lại Sóc Trăng.
Hơn hai tuần sau, Pháp phải chuyển sang dùng đường thủy tiến đánh Bạc Liêu. Ngày 29-1-1946, một đoàn tàu địch theo sông Cổ Cò, Vàm Lèo đánh thị xã Bạch Liêu. Ta dùng dây cáp căng qua sông, chặn tàu địch và chuẩn bị xăng để đốt tàu, nhưng không có kết quả. Cộng hòa vệ binh tỉnh và du kích lớp bám theo tàu địch, lớp mai phục tại cầu sắt Cá Đường. Khi Pháp đổ quân lên bờ, ta đồng loạt nổ súng vào đơn vị đi đầu, diệt một số tên, hàng ngũ của địch rối loạn. Ta và địch quần bám nhau rất ác liệt, anh em cảm tử dùng lựu đạn, dao găm xung phong tiếp cận, đánh giáp lá cà với địch. Súng địch ở tàu bắn lên, vào cả bộ binh của chúng. Ta hết đạn phải rút. Quân Pháp tiến vào được thị xã.
Đội cảm tử trụ ở thị xã do đồng chí Hai Ngô chỉ huy, trang bị mỗi người 4 lựu đạn, mai phục trên lầu cao ném lựu đạn vào đội hình của địch và bắn tỉa. Do ta còn chưa có kinh nghiệm đánh trong đô thị nên bị địch bắt 13 chiến sĩ. Sáng ngày 30-1-1946, địch đưa 13 chiến sĩ trong đơn vị cảm tử ra bắn tại cầu Quay. Nhân dân Bạc Liêu vô cùng thương tiếc các chiến sĩ cảm tử quên mình chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc.
Sau khi chiếm được thị xã Bạc Liêu, quân địch đánh xuống thị trấn Giá Rai (ngày 2-2). Bộ đội Sa Đéc do Nguyễn Hữu Xuyến chỉ huy và một trung đội du kích do Trần Khương Kiện chỉ huy, tập kích quân địch, diệt một số tên. Trần Khương Kiện hi sinh. Ngày 2-2-1946, địch dùng tàu theo kênh Hộ Phòng và sông Gành Hào tiến chiếm quận lị Cà Mau.
Như vậy, đến đầu tháng 2-1946, quân Pháp chiếm tất cả các thị xã và thị trấn, kiểm soát các trục thủy bộ chính ở miền Tây Nam Bộ. Phần lớn cán bộ và lực lượng vũ trang của Chiến khu 9 tập trung về Chiến khu U Minh (nằm trên địa bàn 2 tỉnh Rạch Giá và Bạc Liêu). Một số đơn vị vũ trang của Chiến khu 8 cũng rút về U Minh. Chỉ còn một bộ phận cán bộ và bộ đội còn bám trụ ở những vùng nông thôn chưa bị chiếm để tiếp tục đánh địch.
Sau khi chiếm xong các thị xã và thị trấn, Pháp chuyển sang tiến hành bình định. Nhằm đặt lại ách thuộc địa lên Nam Bộ để từ đây đánh chiếm toàn bộ Đông Dương.
Áp dụng chính sách “dùng người Việt đánh người Việt”, ngày 4-2-1946, Cao ủy D’Argenlieu lập ra Hội đồng tư vấn Nam Kì (gồm 4 thành viên người Pháp và 8 thành viên người Việt, trong số 8 người Việt có 7 người đã nhập quốc tịch Pháp).
Pháp tập hợp các tay sai cũ cũng như những kẻ mất các đặc quyền, đặc lợi trong Cách mạng Tháng Tám, lập các ban hội tề.
Pháp chiêu mộ những phần tử phản quốc để lập các đội thân binh (Partisan), hương dõng giúp Pháp trong việc giữ gìn an ninh trật tự ở làng xóm, bảo vệ cầu đường… những vùng bị Pháp chiếm.
Pháp lập đồn bót ở những nơi hiểm yếu, đồng thời mở các cuộc hành quân tiến công vùng tự do hay càn quét vùng tạm chiếm.
Vào cuối năm 1945 đầu năm 1946, nhiều cán bộ chủ chốt của Nam Bộ được triệu tập ra công tác ở Trung ương hay ra Hà Nội họp Quốc hội. Bí thư Xứ ủy lâm thời Lê Duẩn cũng ra Hà Nội, các Xứ ủy viên còn lại mỗi người đi một ngả. Liên lạc giữa cấc miền, các tỉnh rất khó khăn. “Do đó, sự lãnh đạo chưa thông suốt đến các cấp cơ sở, sự chỉ đạo còn rời rạc”.
Ngày nay nhìn nhận lại một cách công bằng thì thấy rằng những khó khăn và nhược điểm kể trên là điều khó tránh đối với một đội quân cách mạng mới chỉ có mấy tháng tuổi, phải đối phó ngay với hàng loạt sự kiện mới mẻ, đột xuất, chưa kịp định hình được phương thức tác chiến, lại gần như hoàn toàn thua kém đối phương về phương tiện chiến tranh. Trong hoàn cảnh đó, khó có thể đòi hỏi phải chặn đứng bước tiến của địch, giữ vững hàng ngũ và trận địa… Riêng việc tồn tại được đã là một kì tích. Nhìn lại những cuộc kháng Pháp ở nước ta trước đây và cả những cuộc đấu tranh giải phóng trên thế giới vào thời điểm đó, thì trong những tình huống tương tự, không phải đội quân nào cũng còn đủ sức lực và ý chí để phục hồi.
Riêng miền Tây Nam Bộ, “việc chỉ huy và lãnh đạo của Khu còn chưa thống nhất, tổ chức chính quyền, đoàn thể các tỉnh gần như tan rã”.
Cuộc kháng chiến lâm vào tình thế cực kì khó khăn, nhưng vẫn còn những yếu tố căn bản nhất để phục hồi. Các Xứ ủy viên Ung Văn Khiêm, Võ Sĩ (tức Lê Văn Sĩ) triệu tập các cán bộ chỉ huy 2 Chiến khu 8 và 9 (Vũ Đức, Phan Trọng Tuệ, Huỳnh Phan Hộ…) ngày 2-2-1946 về rạch Bà Đặng, xã Thới Bình, quận Cà Mau, tỉnh Bạc Liêu để nhận định tình hình và bàn chủ trương đối phó.
Hội nghị nhận định: Từ ngày 27-10-1945, quân và dân miền Tây Nam Bộ đã chiến đấu rất dũng cảm, nhưng do tương quan lực lượng giữa và địch quá chênh lệch, nên không cản được bước tiến của quân thù.
Về chủ trương đối phó trong thời gian trước mắt, có 2 ý kiến khác nhau:
Ý kiến thứ nhất, chủ trương bám đất, bám dân, dựa vào cơ sở cách mạng tại chỗ, phân tán lực lượng vũ trang, bí mật luồn vào vùng tạm chiếm, dùng chiến thuật du kích để đánh địch, phá tề, khôi phục và phát triển phong trào kháng chiến.
Ý kiến thứ hai, chủ trương đưa phần lớn lực lượng vũ trang của Chiến khu 8 và Chiến khu 9 lên miền Đông Nam Bộ để phối hợp với Chiến khu 7 đánh Pháp, vì miền Đông có rừng núi, tiếp nhận chi viện và chỉ đạo của Trung ương thuận lợi hơn. Khi lực lượng Chiến khu 8 và Chiến khu 9 lớn mạnh sẽ quay về miền Trung và miền Tây Nam Bộ (chủ trương này gọi là “Xuyên Đông”).
Hội nghị thảo luận sôi nổi, kéo dài đến nửa đêm và kết luận: Tùy theo hoàn cảnh, từng địa phương từng đơn vị mà hành động theo ý kiến thứ nhất hay tứ hai. Kết thúc Hội nghị, đã có quyết định của Xứ ủy thành lập Ban chỉ huy lực lượng Xuyên Đông do Đào Văn Trường làm Trưởng và Vũ Đức làm Phó chỉ huy (Đào Văn Trường không dự Hội nghị nhưng được chỉ định vắng mặt).
Một số đơn vị Chiến khu 8 (do Khu trưởng Đào Văn Trường chỉ huy) vượt sông Hậu đến Bến Tre thì gặp địch, một số chiến sĩ thương vong. Khu trưởng Đào Văn Trường phải dùng ghe biển ra cực Nam Trung Bộ, ra Ủy ban kháng chiến miền Nam rồi ra Trung ương.
Trong khi đó, một vài tiểu đội của Chiến khu 9 mới đến Sóc Trăng thì gặp tàu địch tuần tiễu trên sông Hậu nên không qua sông được. khu trưởng Chiến khu 9 Vũ Đức ra lệnh không “Xuyên Đông” nữa, ở lại bám trụ, tập hợp lực lượng cùng đồng bào tổ chức du kích chiến.
Top 24 tây nam bộ gồm những tỉnh nào viết bởi Cosy
Các tỉnh miền Tây và quy hoạch chi tiết nhất năm 2023
- Tác giả: batdongsanonline.vn
- Ngày đăng: 10/28/2022
- Đánh giá: 4.6 (277 vote)
- Tóm tắt: Cùng tìm hiểu kỹ hơn về miền Tây gồm những tỉnh thành nào qua bài viết dưới đây. … Các tỉnh Tây Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt …
- Nội Dung: Vào cuối năm 1945 đầu năm 1946, nhiều cán bộ chủ chốt của Nam Bộ được triệu tập ra công tác ở Trung ương hay ra Hà Nội họp Quốc hội. Bí thư Xứ ủy lâm thời Lê Duẩn cũng ra Hà Nội, các Xứ ủy viên còn lại mỗi người đi một ngả. Liên lạc giữa cấc miền, …
Miền Tây có bao nhiêu tỉnh? Miền tây gồm những tỉnh nào?
- Tác giả: topkinhdoanh.com
- Ngày đăng: 08/11/2022
- Đánh giá: 4.47 (414 vote)
- Tóm tắt: Tỉnh Vĩnh Long; 11. Tỉnh Kiên Giang; 12. Tỉnh Tiền Giang; 13. Thành phố Cần Thơ. Vùng kinh tế Tây Nam Bộ; Kết lại Miền Tây gồm những tỉnh …
- Nội Dung: Đồng Tháp là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 15 về số dân, xếp thứ 30 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 43 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 57 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 1.693.300 người dân, GRDP đạt 67.732 tỉ Đồng (tương …
Khám phá bản đồ 13 tỉnh miền tây mới cập nhật
- Tác giả: dovenhanh.com
- Ngày đăng: 05/25/2022
- Đánh giá: 4.22 (565 vote)
- Tóm tắt: Là vùng đồng bằng châu thổ lớn nhất của nước ta, Tây Nam Bộ hay đồng bằng sông Cửu Long đã từ lâu được đánh … Bản đồ 13 tỉnh miền tây gồm những tỉnh nào?
- Nội Dung: Cần thơ năm trên bờ phải của sông Hậu thuộc vùng ĐBSCL và là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương của Việt Nam. Ngày 24/06/2009 tỉnh Cần thơ đã được công nhận là đô thị loại 1. Điểm du lịch tiêu biểu như Vườn cò Bằng Lăng, Cầu Cần Thơ, Chợ …
Tỉnh, thành nào được mệnh danh là Tây Đô?
- Tác giả: tienphong.vn
- Ngày đăng: 03/12/2023
- Đánh giá: 4.03 (218 vote)
- Tóm tắt: Câu trả lời đúng là đáp án A: Tây Nam Bộ (vùng đồng bằng sông Cửu Long) gồm 13 tỉnh, thành: TP Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, …
- Nội Dung: Cần thơ năm trên bờ phải của sông Hậu thuộc vùng ĐBSCL và là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương của Việt Nam. Ngày 24/06/2009 tỉnh Cần thơ đã được công nhận là đô thị loại 1. Điểm du lịch tiêu biểu như Vườn cò Bằng Lăng, Cầu Cần Thơ, Chợ …
Thông tin bản đồ miền Tây Nam Bộ Việt Nam năm 2020
- Tác giả: quyhoachvietnam.com
- Ngày đăng: 01/17/2023
- Đánh giá: 3.8 (238 vote)
- Tóm tắt: Miền Tây Nam Bộ gồm những tỉnh nào ? · Long An · Tiền Giang · Bến Tre · Vĩnh Long · Trà Vinh · Hậu Giang · Sóc Trăng · Đồng Tháp …
- Nội Dung: Cần thơ năm trên bờ phải của sông Hậu thuộc vùng ĐBSCL và là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương của Việt Nam. Ngày 24/06/2009 tỉnh Cần thơ đã được công nhận là đô thị loại 1. Điểm du lịch tiêu biểu như Vườn cò Bằng Lăng, Cầu Cần Thơ, Chợ …
Miền Tây Nam Bộ
- Tác giả: thuthachviet.com
- Ngày đăng: 07/05/2022
- Đánh giá: 3.63 (496 vote)
- Tóm tắt: Những ai từng đặt chân đến miền sông nước Tây Nam Bộ đều ấn tượng sâu sắc với … Miền Tây gồm có 12 tỉnh (An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Đồng Tháp, …
- Nội Dung: Để biết rõ thêm thông tin hoặc tham khảo các tourdu lịch các bạn có thể bấm vào link bên dưới để tìm hiểu kỹ hơn và book cho mình một chuyến du lịch sau những ngày làm việc mệt mỏi bạn nhé. Thử Thách Việt Travel rất vui khi được đồng hành cùng các …
Giới thiệu miền Tây Nam Bộ – Miền Tây sông nước ở đâu, Miền Tây có bao nhiêu tỉnh thành?
- Tác giả: cattour.vn
- Ngày đăng: 02/25/2023
- Đánh giá: 3.44 (401 vote)
- Tóm tắt: Quan sát trên bản đồ miền Tây, ta có thể dễ dàng thấy rằng miền Tây Nam Bộ bao gồm tổng cộng là 13 tỉnh thành. Đó là các tỉnh: An Giang, …
- Nội Dung: Người miền Tây nổi tiếng là sống phóng khoáng, rộng rãi, tính tình xởi lởi và bụng dạ vô cùng thật thà. Họ nghĩ gì nói đó chứ không ưa vòng vo như người Bắc. Nếu ai đã từng tiếp xúc với người miền Tây sẽ rất yêu thích tính tình của họ, thật lòng và …
Các tỉnh miền Tây, bao nhiêu tỉnh thuộc khu vực miền Tây
- Tác giả: studytienganh.vn
- Ngày đăng: 09/29/2022
- Đánh giá: 3.24 (370 vote)
- Tóm tắt: Miền Tây hay còn được biết đến với những cái tên như Đồng bằng Sông Cửu Long hay vùng Tây Nam Bộ. Miền Tây bao gồm có 12 tỉnh và 1 thành phố đó là: Long An, …
- Nội Dung: Cả nước ta có 5 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trong đó khu vực miền Tây có 1 thành phố trực thuộc trung ương, đó là thành phố Cần Thơ. Cần Thơ hiện đang là đô thị loại I, là trung tâm kinh tế – văn hóa – xã hội – y tế – giáo dục và thương …
DU LỊCH > Góc lữ hành
- Tác giả: baocantho.com.vn
- Ngày đăng: 08/02/2022
- Đánh giá: 3.18 (476 vote)
- Tóm tắt: Miền Tây (hay còn gọi là miền Tây Nam Bộ) là cách gọi thể hiện sự thân thương và gần gũi dành cho người dân sinh sống ở khu vực Đồng bằng sông …
- Nội Dung: Nhắc đến miền Tây làm sao thiếu được chợ nổi Cái Răng? Ngôi chợ đặc biệt thể hiện trọn vẹn nét đặc trưng trong lối sống người dân miền sông nước. Sáng sớm khi bình minh lên, bạn sẽ thấy ngôi chợ này tấp nập với nhiều hoạt động. Từ quần áo, thực …
Miền Nam có bao nhiêu tỉnh?
- Tác giả: bannenbiet.com
- Ngày đăng: 11/17/2022
- Đánh giá: 2.98 (114 vote)
- Tóm tắt: Miền Nam gồm những tỉnh nào? … Vùng đồng bằng sông Cửu Long, (còn gọi là Tây Nam Bộ hay miền Tây): có 12 tỉnh và 1 thành phố: 12 tỉnh: Long An, Đồng Tháp, …
- Nội Dung: Nhắc đến miền Tây làm sao thiếu được chợ nổi Cái Răng? Ngôi chợ đặc biệt thể hiện trọn vẹn nét đặc trưng trong lối sống người dân miền sông nước. Sáng sớm khi bình minh lên, bạn sẽ thấy ngôi chợ này tấp nập với nhiều hoạt động. Từ quần áo, thực …
Miền Tây có bao nhiêu tỉnh? Sơ lược về các tỉnh miền Tây
- Tác giả: camranh-airport.vn
- Ngày đăng: 07/30/2022
- Đánh giá: 2.73 (188 vote)
- Tóm tắt: Vài nét nổi bật về các tỉnh miền Tây Nam Bộ … Miền Tây gồm những tỉnh nào? … miền Tây. Xem thêm: Cam Ranh thuộc tỉnh nào của nước ta?
- Nội Dung: Miền Tây có tất cả 12 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc trung ương. Trong đó, Cần Thơ là thành phố trực thuộc trung ương và 12 tỉnh còn lại là: Long An, An Giang, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Hậu Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang, …
- Tác giả: asiaholiday.com.vn
- Ngày đăng: 05/08/2022
- Đánh giá: 2.64 (51 vote)
- Tóm tắt: Miền Tây Nam Bộ gồm có 12 tỉnh (An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Đồng Tháp, … Đến tham quan miền Tây mùa nào cũng có những điều thú vị riêng.
- Nội Dung: Người miền Tây nổi tiếng hiếu khách, hào hiệp, sẵn sàng cho người khách lữ hành lỡ bước tá túc ở nhà, họ đãi cơm rượu như người bà con xa mới về. Tính cách này cuả người miền Tây có lẽ do ảnh hưởng tự sự ưu đãi của thiên nhiên, đất rộng, người thưa, …
Các tỉnh miền tây gồm những tỉnh nào? Du lịch các tỉnh miền Tây có gì?
- Tác giả: chicagomapfair.com
- Ngày đăng: 05/06/2022
- Đánh giá: 2.54 (88 vote)
- Tóm tắt: Long An. Là một tỉnh có vị trí địa lý trọng điểm giáp ranh giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, có nhiều điều để du khách …
- Nội Dung: Các tỉnh miền Tây hay các tỉnh thuộc khu vực Tây Nam Bộ bao gồm Cần Thơ và 12 tỉnh khác. Vậy bạn đã biết các tỉnh miền Tây là những tỉnh nào hay tổng quan về các tỉnh thuộc Tây Nam Bộ hay chưa? Hôm nay hãy cùng chicagomapfair.com tìm hiểu về các …
Miền Tây có bao nhiêu tỉnh?
- Tác giả: vietsensetravel.com
- Ngày đăng: 03/22/2023
- Đánh giá: 2.57 (95 vote)
- Tóm tắt: Miền Tây gồm 13 tỉnh thành, trong đó có Cần Thơ là thành phố trực thuộc … Long An: nằm trong danh sách những tỉnh thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía …
- Nội Dung: Các tỉnh miền Tây hay các tỉnh thuộc khu vực Tây Nam Bộ bao gồm Cần Thơ và 12 tỉnh khác. Vậy bạn đã biết các tỉnh miền Tây là những tỉnh nào hay tổng quan về các tỉnh thuộc Tây Nam Bộ hay chưa? Hôm nay hãy cùng chicagomapfair.com tìm hiểu về các …
Miền Nam có bao nhiêu tỉnh? Gồm những tỉnh nào?
- Tác giả: accgroup.vn
- Ngày đăng: 09/01/2022
- Đánh giá: 2.29 (71 vote)
- Tóm tắt: 5 tỉnh: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu; Thành phố Hồ Chí Minh. Vùng đồng bằng sông Cửu Long, (còn gọi là Tây Nam Bộ hay miền Tây): …
- Nội Dung: Các tỉnh miền Tây hay các tỉnh thuộc khu vực Tây Nam Bộ bao gồm Cần Thơ và 12 tỉnh khác. Vậy bạn đã biết các tỉnh miền Tây là những tỉnh nào hay tổng quan về các tỉnh thuộc Tây Nam Bộ hay chưa? Hôm nay hãy cùng chicagomapfair.com tìm hiểu về các …
Miền tây gồm những tỉnh nào? Chi tiết 13 tỉnh thành
- Tác giả: goland24h.com
- Ngày đăng: 06/04/2022
- Đánh giá: 2.29 (102 vote)
- Tóm tắt: Về vị trí lãnh thổ thì Đồng Tháp nằm ở giữa sông tiền và sông Hậu giáp với các tỉnh như Cần Thơ, An Giang, Long An và Tiền Giang. Đây còn là nơi sở hữu 4 cửa …
- Nội Dung: Bên cạnh những danh lam thắng cảnh đẹp có một không hai thì An Giang cũng có rất nhiều đặc sản hiếm có như là mắm Châu Đốc một hương vị mắm mà không phải ở đâu cũng có thể bắt chước được. Gỏi Sầu đâu kết hợp với khô cá lóc hoặc cá sặc một món ăn với …
Nam kỳ lục tỉnh gồm những tỉnh nào?
- Tác giả: tourdulichmientay.vn
- Ngày đăng: 03/15/2023
- Đánh giá: 2.14 (195 vote)
- Tóm tắt: Theo đó, các tỉnh có tên: Gia Định, Vĩnh Long, Định Tường, An Giang và Hà Tiên. (Trịnh Hoài Đức, một trong Gia Định tam gia, Nam Bộ xưa và nay, NXB TP. HCM, …
- Nội Dung: Bên cạnh những danh lam thắng cảnh đẹp có một không hai thì An Giang cũng có rất nhiều đặc sản hiếm có như là mắm Châu Đốc một hương vị mắm mà không phải ở đâu cũng có thể bắt chước được. Gỏi Sầu đâu kết hợp với khô cá lóc hoặc cá sặc một món ăn với …
Miền Tây ở đâu? Miền Tây có bao nhiêu tỉnh? Cùng khám phá văn hóa vùng sông nước
- Tác giả: dulichkhatvongviet.com
- Ngày đăng: 05/03/2022
- Đánh giá: 2.07 (103 vote)
- Tóm tắt: Miền Tây gồm những tỉnh nào? Miền Tây bao gồm 13 tỉnh thành phố. … Đây đều là những điểm du lịch văn hóa tâm linh có tiếng tại Tây Nam Bộ.
- Nội Dung: Miền Tây bao gồm 13 tỉnh thành phố. Trong đó có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ. 12 tỉnh khác thuộc khu vực miền Tây bao gồm Bến Tre, An Giang, Tiền Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Long An, Trà Vinh, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Vĩnh …
Bật mí 5 lý do khiến bạn nhất định phải đi du lịch miền Tây
- Tác giả: bestprice.vn
- Ngày đăng: 02/04/2023
- Đánh giá: 2.01 (79 vote)
- Tóm tắt: Các tỉnh miền Tây Nam Bộ hay còn được biết đến tới là vùng đồng bằng sông Cửu Long nằm ở cực nam của Tổ quốc, bao gồm 1 thành phố trực thuộc trung ương và …
- Nội Dung: Với đặc điểm vùng sông nước cùng sự giàu có, dồi dào của tài nguyên nhiên nhiên, người dân Tây Nam Bộ từ xa xưa tới nay luôn có quan niệm thưởng thức món ăn đặc trưng theo mỗi mùa. Họ tận dụng những nguyên liệu có sẵn và cách chế biến dân gian tạo …
Các điểm tham quan du lịch Miền Tây nhất định phải đến
- Tác giả: thamhiemmekong.com
- Ngày đăng: 07/06/2022
- Đánh giá: 1.95 (195 vote)
- Tóm tắt: Du lịch miền Tây Nam Bộ có vô vàn những địa điểm hấp dẫn và tuyệt vời mà bạn sẽ phải … Khu vực này bao gồm 13 tỉnh thành là thành phố Cần Thơ, Long An, …
- Nội Dung: Nổi bật trong dãy Thất Sơn của An Giang là ngọn núi Cấm cao khoảng 710m so với mực nước biển trung bình. Núi Cấm còn gọi là Thiên Cấm Sơn, nằm ngay trung tâm của vùng Bảy núi chính vì thế núi Cấm có vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ. Đặc biệt, đỉnh Bồ Hong ở …
Đông nam bộ gồm những tỉnh nào? Có bao nhiêu tỉnh thành phố?
- Tác giả: dapanchuan.com
- Ngày đăng: 03/01/2023
- Đánh giá: 1.87 (103 vote)
- Tóm tắt: Tây Ninh: Tây Ninh có vị trí địa lý quan trọng, là cửa khẩu trung tâm của Việt Nam với Campuchia. Tỉnh này có nền kinh tế phát triển với các …
- Nội Dung: Vị trí địa lý của Đông Nam Bộ là ở miền Nam Việt Nam, giáp biên giới với Campuchia. Với diện tích khoảng 23,5 nghìn km², Đông Nam Bộ nằm ở khu vực ven biển, được bao phủ bởi rừng, sông và đầm lầy. Vùng Đông Nam Bộ còn là một trung tâm giao thông …
Bản đồ Tây Nam Bộ | Bản đồ vùng đồng bằng sông Cửu Long
- Tác giả: duankhudothi.vn
- Ngày đăng: 01/20/2023
- Đánh giá: 1.77 (138 vote)
- Tóm tắt: Từ khóa tìm kiếm liên quan : bản đồ tây nam bộ | bản đồ tây nam bộ việt nam | tây nam bộ gồm những tỉnh nào | tây nam bộ ở đâu | tây nam bộ …
- Nội Dung: Vị trí địa lý của Đông Nam Bộ là ở miền Nam Việt Nam, giáp biên giới với Campuchia. Với diện tích khoảng 23,5 nghìn km², Đông Nam Bộ nằm ở khu vực ven biển, được bao phủ bởi rừng, sông và đầm lầy. Vùng Đông Nam Bộ còn là một trung tâm giao thông …
Bản đồ các tỉnh Miền Tây chi tiết 13 tỉnh năm 2023
- Tác giả: invert.vn
- Ngày đăng: 02/12/2023
- Đánh giá: 1.51 (110 vote)
- Tóm tắt: Các tỉnh Miền Tây thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Cụ thể với 13 tỉnh gồm Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, …
- Nội Dung: Các tỉnh Miền Tây thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Cụ thể với 13 tỉnh gồm Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau. Miền Tây sông nước đang được chính quyền và …
Phân biệt miền Đông và miền Tây Nam Bộ Việt Nam
- Tác giả: hanoietoco.com
- Ngày đăng: 12/24/2022
- Đánh giá: 1.54 (88 vote)
- Tóm tắt: 13 tỉnh thành phố bao gồm: Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Thành …
- Nội Dung: Các tỉnh Miền Tây thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Cụ thể với 13 tỉnh gồm Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau. Miền Tây sông nước đang được chính quyền và …