Ăn chay là gì?
Ăn chay còn gọi là trai giới hay ăn lạt, là chế độ ăn uống chỉ gồm những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật (trái cây, rau quả,…), có hoặc không ăn những sản phẩm từ sữa, trứng hoặc mật ong, bơ, phô mai, kem, đạm váng sữa. Hoàn toàn không sử dụng các loại thịt (thịt đỏ, thịt gia cầm và hải sản, côn trùng) hoặc kiêng ăn các thực phẩm có được từ quá trình giết mổ như (chả, giò, mắm, ruốc, thịt hun khói…)
Tham khảo: Wikipedia
10 ngày ăn chay trong tháng là hững ngày nào?
Đó là những ngày mùng 1, 8, 14, 15, 18, 23, 24, 28, 29, 30 trong tháng âm lịch. Theo Luật học, lựa chọn 10 ngày trai trong tháng là một bí pháp mà Đức Chí Tôn ban cho trong buổi Tam Kỳ Phổ Độ và có tính dương khí, ứng với 10 ngày đạt Đạo của 10 vị Phật:
- Ngày mùng 1 là ngày đạt Đạo của Định Quan Phật.
- Ngày mùng 8 là ngày đạt Đạo của Dược Sư Như Lai.
- Ngày 14 là ngày đạt Đạo của Phổ Hiền Bồ Tát.
- Ngày 15 là ngày đạt Đạo của A Di Đà Như Lai.
- Ngày 18 là Ngày đạt Đạo của Quan m Bồ Tát.
- Ngày 23 là ngày đạt Đạo của Thế Chí Bồ Tát.
- Ngày 24 là ngày đạt Đạo của Địa Tạng Vương Bồ Tát.
- Ngày 28 là ngày đạt Đạo của Tỳ Lư Đà Na Phật.
- Ngày 29 là ngày đạt Đạo của Dược Dương Bồ Tát.
- Ngày 30 là ngày đạt Đạo của Thích Ca Như Lai.
ĂN CHAY THÁNG 10 NGÀY BẮT NGUỒN TỪ ĐÂU?
Phật giáo quan niệm rằng, ăn chay (lạt, trai giới) là phương thức để nuôi dưỡng lòng từ bi, tinh thần bình đẳng với vạn vật xung quanh đồng thời giảm bớt nghiệp sát sinh mang lại tâm thái thanh tịnh cho phật tử.
Có hai hình thức ăn chay là chay trường tự nguyện suốt đời dùng chất thanh đạm và chay kỳ phát nguyện ăn chay dựa vào những kỳ nhất định theo các ngày trong tháng, trong năm.
Số ngày trai giới tùy thuộc vào lòng tin cũng như điều kiện của mỗi người, Phật giáo không bao giờ ra quy định hay ép buộc các tín đồ của mình thực hiện. Thực tế, các phật tử thường lên lịch ăn chay 10 ngày trong tháng hay còn gọi thập trai.
Xét về nguồn gốc ăn chay tháng 10 ngày, theo tài liệu Buddhismtoday có viết trai giới như một pháp môn tu đầu tiên, ăn chay tháng 10 ngày, các ngày được phân bố đều trong tuần của các tháng là để nhắc nhở bản thân thường xuyên tu tập, mở rộng lòng từ bi, tránh sát sinh vạn vật để làm thực phẩm cho mình.
Mọi sự vật trên đời đều có duyên khởi, ảnh hưởng tác động cộng sinh lẫn nhau. Lịch ăn chay 10 ngày trong đó có ngày 30 cuối tháng nhằm nhắc nhở phật tử nhớ đến tháng cũ đã qua phải sống ý nghĩa chăm chỉ hơn trong tháng mới, một tháng cũ khép lại chính là khởi điểm cho tháng mới.
Ý NGHĨA CỦA ĂN CHAY 1 THÁNG 10 NGÀY
Theo Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện:” Mười ngày trai giới các tội nhóm họp định kỳ nặng nhẹ. Nếu trong 10 ngày này trai đối trước Phật Bồ tát, tượng của các bậc thần thánh đọc tụng kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn nguyện kinh không chỉ tự mình tiêu tan khỏi nạn mà bốn hướng Đông Tây nam Bắc cách 100 do tuần ( 4000 dặm) không có các tai nạn”.
Ăn chay 10 ngày có tính cách dưỡng khí tương ứng với 10 ngày đạt đạo của 10 vị Phật về phần Đạo ta được thọ truyền Bửu Pháp. Về mặt đời (hữu vi), tập cho ta được tính từ bi, bác ái, nhẫn nhục, hỉ xả và lại ít sinh bệnh hoạn .
- Ngày mùng 1, trai giới kết hợp niệm danh hiệu Phật Định Quang giúp tiêu trừ các tội nghiệp chướng.
- Ngày mùng 8, ăn chay cùng với niệm danh hiệu Phật Dược Sư Như Lai giúp tiêu trừ tội nghiệp chướng, tăng trưởng công đức.
- Ngày 14, ăn chay trì tụng danh hiệu 1000 vị Phật thì sẽ tiêu trừ các điều ác, phát sinh các điều thiện.
- Ngày 15, ở cõi Trời Tứ Thiên Vương xuống trần đi tuần khắp cõi nhân gian, dò xét việc thiện ác của chúng sanh. Trai giới, niệm danh hiệu Phật A Di Đà trong ngày này sẽ được tiêu trừ sát sinh, điều xấu sinh trưởng trí tuệ, an vui.
- Ngày 18, niệm danh hiệu Địa Tạng Bồ Tát cùng với ăn chay sẽ giúp tiêu trừ tội nghiệp chướng, tăng trưởng tuổi thọ.
- Trai giới ngày 23, niệm danh hiệu Đại Thế Chí Bồ Tát thì được tiêu trừ tội nghiệp chướng, sát sinh.
- Ngày 24, phật tử ăn chay kết hợp hồi hướng niệm danh hiệu Phật Tỳ Lô Giá Na thì được tiêu trừ tội nghiệp chướng, diệt trừ phiền não, tăng trưởng trí tuệ.
- Ngày 29, phật tử ăn chay, niệm danh hiệu Dược Vương Bồ Tát thì được diệt trừ các tật bệnh, ác nghiệp, tăng trưởng thiện nghiệp.
- Ngày 30, phật tử ăn chay hồi hướng niệm danh hiệu Phật Thích Ca Mâu Ni thì được tăng trưởng phước đức, thành tựu Bồ Đề.
Top 21 thập trai là những ngày nào viết bởi Cosy
Ăn chay 10 ngày vào những ngày nào và ý nghĩa của việc ăn chay 10 ngày
- Tác giả: loiphong.vn
- Ngày đăng: 10/11/2022
- Đánh giá: 4.64 (378 vote)
- Tóm tắt: Theo tài liệu Buddhismtoday, thập trai có nguồn gốc từ pháp môn tu đầu tiên mang ý nghĩa sâu sắc. Thập trai là cách tu nhắc nhở các phật tử không tụ tập ăn uống …
- Nội Dung: Trên đây là những thông tin chi tiết nhất về ăn chay 10 ngày mà Lôi Phong chia sẻ dành cho quý bạn đọc. Hy vọng những thông tin này có thể giúp bạn hiểu hơn về ăn chay kỳ cũng như ý nghĩa mà nó mang lại. Có thể nói, ăn chay là một hình thức tâm linh …
Một tháng ăn chay 10 ngày là gì? Gợi ý thực đơn chục ngày
- Tác giả: elipsport.vn
- Ngày đăng: 05/23/2022
- Đánh giá: 4.53 (454 vote)
- Tóm tắt: Lịch ăn chay 10 ngày rơi vào những ngày: Mồng một,8,14,15,18,23,24,28, 29,30 âm lịch của tháng. Lịch ăn chay 10 ngày còn được gọi là Thập trai.
- Nội Dung: Ăn chay 10 ngày là việc loại bỏ thực phẩm từ động vật khỏi chế độ ăn uống trong vòng 10 ngày. Bên cạnh việc ăn chay, tinh thần phải luôn hướng thiện, tịnh tâm và không làm việc ác trong ngày chay. Nếu bạn chưa hiểu rõ về ăn chay 10 ngày, cùng xem …
Ngày thập trai tụng kinh gì để được phước?
- Tác giả: vina-aspire.com
- Ngày đăng: 03/09/2023
- Đánh giá: 4.39 (485 vote)
- Tóm tắt: Theo lý giải của Phật giáo: Thập là mười, trai dịch từ Phạm âm có nghĩa là “thanh tịnh”. Ngày thập trai là mười ngày con người nên giữ tâm thanh tịnh. Mười ngày …
- Nội Dung: Ngày 23: Ngày của Trì Quốc Thiên Vương, Tăng Trưởng Thiên Vương, Quảng Mục Thiên Vương, Đa Văn Thiên Vương ở cõi Trời Tứ Thiên Vương xuống trần đi tuần khắp cõi nhân gian, dò xét việc thiện ác của chúng sanh. Ngày này niệm danh hiệu Đại Thế Chí Bồ …
Ăn chay 10 ngày: Nguồn gốc, ngày nào, ăn gì, ý nghĩa ra sao?
- Tác giả: nutriancan.com.vn
- Ngày đăng: 09/13/2022
- Đánh giá: 4.03 (368 vote)
- Tóm tắt: Ăn chay 10 ngày là một trong những nghi lễ được rất nhiều Phật tử áp dụng khi … Các Phật tử ăn chay 10 ngày trong vòng một tháng được gọi là thập trai.
- Nội Dung: Ăn chay 10 ngày phân bổ đều các ngày trong tháng. Theo nguồn gốc của Đạo Phật thì việc phân bổ những ngày ăn chay này để nhắc nhở những người theo tôn giáo này không tụ tập ăn uống, nên mở rộng tấm lòng từ bi của mình và không sát sinh động vật để …
Ngày thập trai là những ngày nào? Ý nghĩa của mười ngày trai giới
- Tác giả: tuvingaynay.com
- Ngày đăng: 10/27/2022
- Đánh giá: 3.9 (392 vote)
- Tóm tắt: Ngày Thập Trai, theo Kinh Địa Tạng, là ngày mà các nghiệp tội của chúng sanh được kết nhóm lại để định là nặng hay nhẹ. Thập là mười, chữ Trai …
- Nội Dung: Ngày 30: Ngày của Trì Quốc Thiên Vương, Tăng Trưởng Thiên Vương, Quảng Mục Thiên Vương, Đa Văn Thiên Vương sai xứ giả ở cõi Trời Tứ Thiên Vương xuống trần đi tuần khắp cõi nhân gian, dò xét việc thiện ác của chúng sanh. Ngày này niệm danh hiệu Phật …
Thông tin phật giáo, đạo phật, thư viện phật giáo
- Tác giả: vuonhoaphatgiao.com
- Ngày đăng: 09/22/2022
- Đánh giá: 3.77 (403 vote)
- Tóm tắt: Đây gọi là thập trai. Còn nếu ăn sáu ngày (lục trai) thì: 8, 14, 15, 23, 29, 30 . Nếu ăn bốn ngày (tứ trai) …
- Nội Dung: Ngày 30: Ngày của Trì Quốc Thiên Vương, Tăng Trưởng Thiên Vương, Quảng Mục Thiên Vương, Đa Văn Thiên Vương sai xứ giả ở cõi Trời Tứ Thiên Vương xuống trần đi tuần khắp cõi nhân gian, dò xét việc thiện ác của chúng sanh. Ngày này niệm danh hiệu Phật …
Lịch ăn chay tháng 11/2022
- Tác giả: thientue.vn
- Ngày đăng: 01/16/2023
- Đánh giá: 3.51 (519 vote)
- Tóm tắt: 10 ngày ăn chay trong tháng là những ngày nào? Đó là những ngày … Thực tế, các phật tử thường lên lịch ăn chay 10 ngày trong tháng hay còn gọi thập trai.
- Nội Dung: Mọi sự vật trên đời đều có duyên khởi, ảnh hưởng tác động cộng sinh lẫn nhau. Lịch ăn chay 10 ngày trong đó có ngày 30 cuối tháng nhằm nhắc nhở phật tử nhớ đến tháng cũ đã qua phải sống ý nghĩa chăm chỉ hơn trong tháng mới, một tháng cũ khép lại …
Lịch ăn chay 10 ngày trong tháng của phật tử
- Tác giả: anchaydungcach.weebly.com
- Ngày đăng: 03/06/2023
- Đánh giá: 3.36 (276 vote)
- Tóm tắt: Tứ trai là ăn chay 4 lần trong tháng vào ngày mùng 1, 14, 15, 30. Nhất ngoạt trai là ăn chay luôn trong một tháng đặc biệt là vào tháng giêng, …
- Nội Dung: Mọi sự vật trên đời đều có duyên khởi, ảnh hưởng tác động cộng sinh lẫn nhau. Lịch ăn chay 10 ngày trong đó có ngày 30 cuối tháng nhằm nhắc nhở phật tử nhớ đến tháng cũ đã qua phải sống ý nghĩa chăm chỉ hơn trong tháng mới, một tháng cũ khép lại …
Các Ngày Trai Trong Phật Giáo
- Tác giả: tangthuphathoc.net
- Ngày đăng: 11/28/2022
- Đánh giá: 3.11 (379 vote)
- Tóm tắt: Ðó là chưa kể những kẻ hung ác, giết để được thích thú, được tiền tài, … Phật tử thực hành được nhiều chừng nào thì được nhiều kết quả tốt đẹp chừng ấy.
- Nội Dung: Ðạo Phật là đạo Từ Bi mà cũng là đạo Bình Ðẳng. Phật dạy: “Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh như nhau”. Vậy thì người Phật tử dưới tầm con mắt của mình, không nên thấy *Người và vật khác nhau, mà chỉ đồng một tri giác bình đẳng, ẩn trong thân hình …
Ý nghĩa mười ngày trai – Chùa Pháp Vân
- Tác giả: chuaphapvan.com.vn
- Ngày đăng: 06/12/2022
- Đánh giá: 2.99 (184 vote)
- Tóm tắt: Mười ngày trai giới là quy định của Phật giáo vào các ngày mùng 1, 8, 14, 15, 18, 23, 24, 28, 29, 30. Trong mười ngày này các hàng Ưu Bà Tắc, Ưu Bà Di, …
- Nội Dung: Ðạo Phật là đạo Từ Bi mà cũng là đạo Bình Ðẳng. Phật dạy: “Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh như nhau”. Vậy thì người Phật tử dưới tầm con mắt của mình, không nên thấy *Người và vật khác nhau, mà chỉ đồng một tri giác bình đẳng, ẩn trong thân hình …
Ăn chay 1 tháng 10 ngày là ngày nào?
- Tác giả: vilai.vn
- Ngày đăng: 06/15/2022
- Đánh giá: 2.87 (118 vote)
- Tóm tắt: Ăn chay 10 ngày trong 1 tháng được gọi là thập trai. … Hàng tháng, cứ đúng những ngày kể trên, bạn sẽ thực hiện ăn lạt, không động vật.
- Nội Dung: Ăn chay 10 ngày trong 1 tháng được gọi là thập trai. Thập trai có nguồn gốc từ pháp môn tu đầu tiên có ghi chép trong tài liệu Buddhismtoday. Theo đó, 10 ngày trai giới sẽ phân bố đều đặn trong tuần, trong tháng để bản thân mỗi phật tử theo chế độ …
Nguồn gốc và ý nghĩa của ăn chay 4 ngày trong tháng trong Phật giáo
- Tác giả: daophatmuonmau.com
- Ngày đăng: 12/24/2022
- Đánh giá: 2.6 (158 vote)
- Tóm tắt: Tứ trai hay còn gọi là 4 ngày ăn chay trong tháng. … Vào những ngày này, các phật tử ăn rau củ quả, kiêng triệt để ăn thịt động vật, tránh xa các chất …
- Nội Dung: Ăn chay 10 ngày trong 1 tháng được gọi là thập trai. Thập trai có nguồn gốc từ pháp môn tu đầu tiên có ghi chép trong tài liệu Buddhismtoday. Theo đó, 10 ngày trai giới sẽ phân bố đều đặn trong tuần, trong tháng để bản thân mỗi phật tử theo chế độ …
Trì giữ các ngày trai trong tháng để tránh ác nghiệp, giữ được tâm từ bi của nhà Phật
- Tác giả: phatgiao.org.vn
- Ngày đăng: 12/12/2022
- Đánh giá: 2.55 (147 vote)
- Tóm tắt: Thập trai là ăn chay mười ngày trong mỗi tháng. Kinh Ðịa Tạng, phẩm Như Lai Tán Thán nói: “Này Phổ Quảng! Trong các ngày: mùng 1, mùng 8, 14, 15 …
- Nội Dung: Để cho đúng với nghĩa trai, thì trong các ngày tháng ấy chẳng những ăn chay, mà còn phải không ăn quá ngọ mới phù hợp lời Phật dạy, và có lẽ được nhiều công đức hơn. Theo kinh Phạm Võng, đức Phật bảo không nên dùng ngũ tân gia vị vào thức ăn, vì …
Tìm hiểu các ngày ăn chay trong tháng
- Tác giả: vuanem.com
- Ngày đăng: 10/31/2022
- Đánh giá: 2.53 (96 vote)
- Tóm tắt: Các ngày ăn chay trong tháng là những ngày nào theo đúng đạo phật và ăn … Tứ trai (4 ngày), Lục trai (6 ngày) và Thập trai (10 ngày) trong …
- Nội Dung: Với những người ăn chay chắc hẳn đã quen thuộc với khái niệm ăn chay trường và ăn chay kỳ. Nhưng với những người mới bắt đầu tìm hiểu thì sẽ gặp khó khăn trong việc phân biệt hai kiểu ăn chay này. Vậy các ngày ăn chay trong tháng là những ngày nào …
Ăn Chay Ngày Nào Theo Đúng Chuẩn Phật Giáo?
- Tác giả: monchayviet.webflow.io
- Ngày đăng: 02/04/2023
- Đánh giá: 2.3 (127 vote)
- Tóm tắt: Ăn chay vào những ngày nào theo chuẩn Phật giáo là vấn đề rất được quan … Lục trai: ăn chay 6 ngày trong tháng; Thập trai: ăn chay 10 ngày trong tháng.
- Nội Dung: Như đã nói ở trên, ăn chay trường nghĩa là ăn chay liên tục trong thời gian dài, vì vậy người thuộc chế độ này cần áp dụng thực đơn ăn chay vào tất cả các ngày trong tháng, với tất cả các tháng trong năm và liên tục trong nhiều năm. Tuy nhiên ăn …
NGÀY THẬP TRAI TỤNG KINH ĐƯỢC PHƯỚC
- Tác giả: bachhac.net
- Ngày đăng: 12/27/2022
- Đánh giá: 2.25 (143 vote)
- Tóm tắt: NGÀY THẬP TRAI TỤNG KINH ĐƯỢC PHƯỚC là ngày Thập Trai, quý vị nhớ ăn chay, giữ giới, trì tụng Kinh Địa Tạng, làm các việc thiện và tránh các …
- Nội Dung: Như đã nói ở trên, ăn chay trường nghĩa là ăn chay liên tục trong thời gian dài, vì vậy người thuộc chế độ này cần áp dụng thực đơn ăn chay vào tất cả các ngày trong tháng, với tất cả các tháng trong năm và liên tục trong nhiều năm. Tuy nhiên ăn …
Ăn chay tháng 10 ngày là những ngày nào? Có ý nghĩa gì đối với cuộc sống?
- Tác giả: amthucdochay.com
- Ngày đăng: 07/03/2022
- Đánh giá: 2.19 (140 vote)
- Tóm tắt: Phật giáo tâm niệm, ăn chay để tu tập bản thân, sống nhân ái, thanh tịnh trong tâm hồn, trai giới ăn chay mười ngày tháng 10 hay bất cứ ngày nào …
- Nội Dung: Theo Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện:” Mười ngày trai giới các tội nhóm họp định kỳ nặng nhẹ. Nếu trong 10 ngày này trai đối trước Phật Bồ tát, tượng của các bậc thần thánh đọc tụng kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn nguyện kinh không chỉ tự mình tiêu tan …
Ngày Thập Trai là ngày nào?
- Tác giả: tinhtan.org
- Ngày đăng: 08/22/2022
- Đánh giá: 2.05 (200 vote)
- Tóm tắt: Thập là mười, chữ Trai dịch từ Phạm âm có nghĩa là “Thanh Tịnh.” Như thế, ngày Thập Trai là 10 ngày con người nên giữ thân tâm thanh tịnh, theo …
- Nội Dung: Ngày Thập Trai, theo Kinh Địa Tạng, là ngày mà các nghiệp tội của chúng sanh được kết nhóm lại để định là nặng hay nhẹ. Thập là mười, chữ Trai dịch từ Phạm âm có nghĩa là “Thanh Tịnh.” Như thế, ngày Thập Trai là 10 ngày con người nên giữ thân tâm …
Ăn chay vào những ngày nào?
- Tác giả: veggie.vn
- Ngày đăng: 09/24/2022
- Đánh giá: 2.08 (192 vote)
- Tóm tắt: Theo đó, chúng ta có những ngày ăn chay theo Phật giáo như sau: Nhị trai: Ăn … Thập trai (10 ngày): Ăn chay 1 tháng 10 ngày là ngày nào?
- Nội Dung: So với Phật giáo, hình thức ăn chay của người Công giáo thường chỉ duy trì trong phạm vi tín ngưỡng, không phổ biến. Tuy nhiên, trên thực tế, hính thức ăn chay này cũng không khác biệt gì với các tôn giáo bạn hay các phương thức ăn chay trong xã hội …
Ăn chay phật giáo: ý nghĩa và những điều mà bạn cần biết
- Tác giả: anchaykhapmoinoi.org
- Ngày đăng: 12/21/2022
- Đánh giá: 1.88 (53 vote)
- Tóm tắt: Ý nghĩa của việc ăn chay Phật giáo là gì? … trai là các ngày: mùng một, ngày rằm; Lục trai và Thập Trai: thì bạn có thể tùy chọn vào ngày nào cũng được.
- Nội Dung: Tất cả chúng ta đều hiểu rõ ăn chay mang đến rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Vậy nhưng nếu bạn không ăn theo đúng cách thì không những không mang lại hiệu quả mà thậm chí còn gây tác động xấu tới sức khỏe của mình. Bởi vậy nên nếu bạn có ý định thực …
Ý nghĩa 10 ngày trai trong tháng
- Tác giả: chuahoiphuoc.net
- Ngày đăng: 10/24/2022
- Đánh giá: 1.74 (159 vote)
- Tóm tắt: Mười ngày trai là qui định của Phật giáo vào các ngày : Mùng 1, 8, 14,15, 18, 23, 24, 28, 29, 30 trong mười ngày nầy cử hành trai giới, trong mười ngày nầy ngăn …
- Nội Dung: Quyển Thượng, Phẩm Như Lai Tán Thán, Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện chép: “Mười ngày nầy là các tội nhóm họp, định kỳ nặng nhẹ, chúng sanh ở Nam Thiệm Bộ Châu, cử chỉ động niệm, đều là tội nhân, đều là quả, …