Phần I. Hỏi đáp liên quan đến vắc xin DPT-VGB-Hib (SII)
Câu hỏi 1: DPT-VGB-Hib (SII) là vắc xin gì? Tiêm vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) phòng được những bệnh gì?
Trả lời:
Vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) là vắc xin phối hợp “5 trong 1” DPT-VGB-Hib bao gồm giải độc tố vi khuẩn bạch hầu, uốn ván, vi khuẩn ho gà bất hoạt, kháng nguyên vi rút viêm gan B và kháng nguyên vi khuẩn Haemophilus influenzae týp b.
Lịch tiêm vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) trong tiêm chủng mở rộng cho trẻ dưới 1 tuổi vào lúc 2, 3 và 4 tháng tuổi để phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm bạch hầu, uốn ván, ho gà, viêm gan B và viêm phổi/viêm màng não mủ do vi khuẩn Hib.
Câu hỏi 2: Vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) được sản xuất ở đâu và đã được sử dụng ở những quốc gia nào?
Trả lời:
Vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) do Công ty Serum Institute of India, Ấn Độ sản xuất, được cấp phép lưu hành ở Ấn Độ năm 2009. Vắc xin đạt tiêu chuẩn tiền thẩm định của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) từ năm 2010. Tính tới nay hơn 600 triệu liều vắc xin DPT-VGB-Hib(SII) đã được sử dụng ở trên 79 quốc gia.
Vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) đã được thử nghiệm lâm sàng ở Việt Nam và được chứng minh là an toàn. Vắc xin đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tháng 9 năm 2018.
Câu hỏi 3: Vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) có gì khác với vắc xin Quinvaxem và ComBE Five về thành phần, hiệu quả và tính an toàn?
Trả lời:
Vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) là vắc xin phối hợp có thành phần tương tự như vắc xin Quinvaxem và ComBE Five đã sử dụng gồm giải độc tố vi khuẩn bạch hầu, giải độc tố vi khuẩn uốn ván, vi khuẩn ho gà bất hoạt (toàn tế bào), kháng nguyên bề mặt vi rút viêm gan B và kháng nguyên vỏ vi khuẩn Hib.
Vắc xin có tác dụng phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B và viêm phổi/viêm màng não mủ do vi khuẩn Hib giống như vắc xin Quinvaxem và ComBE Five
Vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) có thành phần ho gà toàn tế bào vì vậy tính an toàn và hiệu quả của vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) tương tự như các vắc xin DPT-VGB-Hib có thành phần ho gà toàn tế bào và tương tự như vắc xin Quinvaxem và ComBE Five.
Câu hỏi 4: Vắc xin có bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ khi vận chuyển và bảo quản không?
Trả lời:
Trong quá trình vận chuyển, bảo quản các vắc xin thuộc chương trình TCMR luôn được bảo quản trong các thiết bị lạnh chuyên dụng như buồng lạnh, tủ lạnh, thùng lạnh của xe tải lạnh chuyên dụng, hòm lạnh, phích vắc xin, để đảm bảo vắc xin được bảo quản ở nhiệt độ từ +2oC đến +8oC.
Hầu hết các vắc xin đều có tính bền vững với nhiệt độ khi tiếp xúc với nhiệt độ cao (trên +8oC) hoặc nhiệt độ thấp (dưới +2oC). Việc bảo quản vận chuyển vắc xin ở nhiệt độ không thích hợp trong thời gian dài có thể ảnh hưởng tới chất lượng của vắc xin như làm giảm hiệu quả phòng bệnh của vắc xin hoặc có thể gây ra phản ứng tại chỗ tiêm.
Vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) có dạng trình bày tương tự như vắc xin Quinvaxem vắc xin được đóng 01 liều/lọ và lọ vắc xin có gắn chỉ thị nhiệt độ (VVM) để giám sát việc tiếp xúc với nhiệt độ của từng lọ vắc xin trong quá trình bảo quản, vận chuyển trước khi sử dụng.
Câu hỏi 5: Vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) phải nhập khẩu từ nước ngoài, vậy công tác kiểm định và quản lý chất lượng được thực hiện như thế nào?
Trả lời:
Cũng giống như các vắc xin nhập khẩu khác, vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) khi nhập khẩu vào Việt Nam đều phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt của Việt Nam. Các vắc xin này phải thực hiện các thủ tục để đăng ký lưu hành bao gồm các thử nghiệm lâm sàng cần thiết, đảm bảo đạt được các tiêu chuẩn theo quy định của Việt Nam và của Tổ chức Y tế thế giới. Vắc xin chỉ được cấp phép sử dụng tại Việt Nam sau khi đã được kiểm định đạt được các yêu cầu của Việt Nam và thực hiện đầy đủ các thủ tục cần thiết. Từng lô vắc xin khi nhập vào Việt Nam đều được Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm y tế kiểm định và đạt tiêu chuẩn về an toàn trước khi đưa vào sử dụng.
Câu hỏi 6: Vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) đã được sử dụng ở Việt Nam chưa, sau tiêm chủng có cháu nào bị phản ứng nặng không?
Trả lời:
Vắc xin đã được sử dụng tại thực địa tỉnh Hưng Yên năm 2018. Các phản ứng sau tiêm chủng ghi nhận được chủ yếu là sốt mức độ nhẹ đến trung bình, không ghi nhận trường hợp nào tai biến nặng sau tiêm chủng.
Phần II. Hỏi đáp về kế hoạch sử dụng vắc xin DPT-VGB-Hib trong TCMR
Câu hỏi 8 : Vì sao trong TCMR vừa sử dụng vắc xin ComBE Five lại sử dụng vắc xin DPT-VGB-Hib (SII)?
Trả lời:
Trong năm 2018, Bộ Y tế đã quyết định sử dụng vắc xin ComBE Five trong TCMR thay thế vắc xin Quinvaxem. Để chủ động nguồn cung ứng vắc xin, Bộ Y tế đã khuyến khích thêm các nhà sản xuất khác đăng ký sản phẩm có thành phần DPT-VGB-Hib tương tự. Vắc xin DPT-VGB-Hib do Viện huyết thanh Ấn độ (SII) sản xuất với thành phần, lịch tiêm chủng và hiệu quả phòng bệnh tương đương như vắc xin DPT-VGB-Hib đã sử dụng trong chương trình TCMR (Quinvaxem và ComBE Five). Vắc xin này đã được cấp giấy phép lưu hành tại Việt Nam từ tháng 9 năm 2018.
Bộ Y tế đã cho phép sử dụng đồng thời 2 loại vắc xin DPT-VGB-Hib là vắc xin ComBE Five và vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) sản xuất trong TCMR. Việc sử dụng đồng thời hai loại vắc xin có thành phần tương tự trong TCMR là đảm bảo cho đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng vắc xin trong TCMR, tránh việc thiếu vắc xin đặc biệt đối với những vắc xin nhập khẩu, cần nhiều thời gian để tiến hành các thủ tục mua và tuân thủ nghiêm ngặt việc kiểm định chất lượng vắc xin.
Câu hỏi 9: Kế hoạch sử dụng vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) trong TCMR?
Trả lời
Ngày 25 tháng 4 năm 2019, Bộ Y tế đã phê duyệt “Kế hoạch sử dụng vắc xin DPT-VGB-Hib do Viện huyết thanh Ấn độ (Serum Institute of India Pvt. Ltd.) sản xuất tại 6 tỉnh là Hà Nam, Hưng Yên, Nam Định, Thừa Thiên Huế, Bến Tre, Kon Tum. Thời gian triển khai tại 6 tỉnh từ tháng 5 đến tháng 7 năm 2019.
Trong thời gian này tại các tỉnh thành phố khác vẫn tiếp tục sử dụng vắc xin ComBE Five như hiện tại.
Dự án TCMR sẽ tổng hợp kết quả triển khai, tình hình phản ứng sau tiêm vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) tại 6 tỉnh và báo cáo Bộ Y tế. Việc sử dụng 2 loại vắc xin 5 in 1 này sẽ được thực hiện tương tự ở các địa phương khác trong thời gian tới.
Câu hỏi 10: Lưu ý gì khi triển khai vắc xin 5 trong 1 của SII?
Trả lời:
Vắc xin DPT-VGB-Hib do Viện huyết thanh Ấn độ (SII) sản xuất có thành phần, lịch tiêm chủng và sử dụng tương tự như vắc xin ComBE Five và vắc xin Quinvaxem đã sử dụng trước, tuy nhiên đây là vắc xin có thành phần ho gà toàn tế bào, phản ứng sau tiêm đối với vắc xin sẽ tương tự như vắc xin ComBe Five hay Quinvaxem vì vậy để đảm bảo an toàn tiêm chủng các địa phương cần tuân thủ công tác khám sàng lọc trước tiêm chủng, tư vấn bà mẹ theo dõi phát hiện sớm các phản ứng sau tiêm chủng, khi phát hiện dấu hiệu bất thường về sức khỏe cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để được xử trí kịp thời..
Phần III. Một số câu hỏi từ các bà mẹ và cộng đồng
Câu hỏi 11: Các tỉnh triển khai vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) là các tỉnh nào, vắc xin được sử dụng tại các địa phương này thì con tôi có phải là đối tượng thí điểm không?
Trả lời:
Theo kế hoạch vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) sẽ được triển khai trước tại 6 tỉnh là Hà Nam, Hưng Yên, Nam Định, Huế, Kon Tum, Bến Tre. Việc triển khai trước tại một số địa phương nhằm rút kinh nghiệm cho cán bộ y tế trong việc chuyển đổi sử dụng vắc xin mới, bao gồm cung ứng vắc xin, truyền thông, tư vấn cho bà mẹ để đảm bảo tỷ lệ tiêm chủng và an toàn tiêm chủng, sau khi triển khai tại 6 địa phương này trong 1 tháng, vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) sẽ được triển khai trên toàn quốc tại 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc.
Câu hỏi 14: Là một người mẹ, tôi rất băn khoăn khi phải quyết định có nên cho con mình đi tiêm vắc xin DPT-VGB-Hib (SII). Tôi mong muốn được giải đáp đầy đủ hơn về những lợi ích và nguy cơ có thể có khi cho con đi tiêm phòng loại vắc xin này?
Trả lời:
Vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) là loại vắc xin phối hợp phòng được 5 bệnh: bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, viêm phổi/viêm màng não mủ do vi khuẩn Hib. Đây là những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Trẻ nhỏ dễ mắc các bệnh này, ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Sử dụng vắc xin phối hợp DPT-VGB-Hib (SII) sẽ giảm số mũi tiêm cho trẻ, tiết kiệm thời gian cho các bà mẹ và gia đình đồng thời trẻ em có cơ hội phòng được 5 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
Tuy nhiên, cũng như các thuốc hay loại vắc xin khác khi tiêm đều có thể xảy ra các phản ứng. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, các phản ứng nặng thường rất hiếm gặp.
Sau tiêm chủng trẻ có thể có một số các phản ứng thông thường như sốt nhẹ (<38,5°C), đau hoặc sưng tấy nhẹ tại chỗ tiêm, quấy khóc,… Tuy nhiên, các phản ứng này sẽ tự khỏi trong vòng 1 ngày.
Một số phản ứng có thể gặp khi sử dụng vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) cũng giống như sử dụng vắc xin DPT-VGB-Hib khác hoặc vắc xin DPT có thành phần ho gà toàn tế bào như:
- +Khóc dai dẳng trên 3 giờ trong vòng 48 giờ sau tiêm vắc xin với tỷ lệ là <1>
- +Co giật có kèm theo sốt hoặc không sốt trong vòng 3 ngày sau tiêm vắc xin với tỷ lệ là <1>
- +Giảm trương lực cơ, giảm đáp ứng xảy ra trong vòng 48 giờ với tỷ lệ là 1-2/1000 liều.
- +Sốc phản vệ có thể xảy ra với tỷ lệ 20/1 triệu liều.
Câu hỏi 15: Trẻ đã được tiêm 1 hoặc 2 mũi vắc xin ComBE FIVE thì sẽ được tiêm vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) tiếp theo như thế nào?
Trả lời:
Lịch tiêm chủng 3 mũi vắc xin DPT-VGB-Hib áp dụng cho khi trẻ 2, 3 và 4 tháng tuổi. Nếu trẻ đã tiêm 1 hoặc 2 liều vắc xin ComBE FIVE thì sẽ tiêm mũi tiếp theo với vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) mà không cần phải tiêm lại từ mũi đầu. Lưu ý khoảng cách giữa các mũi tiêm tối thiểu là 1 tháng.
Câu hỏi 16: Trẻ đã tiêm 1 hoặc 2 mũi vắc xin DPT-VGB-Hib cách đây 4-5 tháng vậy có phải tiêm lại từ đầu không?
Trả lời:
Lịch tiêm chủng 3 mũi vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) là 2, 3 và 4 tháng tuổi. Nếu liều vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) nào bị bỏ lỡ hoặc tiêm muộn thì cần được tiêm sớm vào thời gian sau đó mà không cần phải tiêm lại từ mũi đầu. Lưu ý khoảng cách giữa các mũi tiêm tối thiểu là 1 tháng.
Câu hỏi 17: Con tôi trên 1 tuổi có được tiêm vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) miễn phí trong TCMR không?
Trả lời:
Vắc xin DPT-VGB-Hib trong TCMR hiện tại đủ để tiêm chủng miễn phí cho trẻ em dưới 1 tuổi. Nếu trẻ chưa được tiêm chủng đúng lịch lúc 2, 3 và 4 tháng tuổi thì cần phải tiêm chủng cho trẻ càng sớm càng tốt trước khi trẻ đủ 12 tháng tuổi.
Nếu trẻ trên 1 tuổi thì có thể tiêm loại vắc xin có thành phần tương tự trong tiêm chủng dịch vụ.
Câu hỏi 18: Các cháu đang tiêm vắc xin dịch vụ có thể quay trở lại tiêm vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) miễn phí trong TCMR không?
Trả lời:
Có thể cho trẻ dưới 1 tuổi tiêm vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) miễn phí trong tiêm chủng mở rộng nếu cháu chưa được tiêm đủ mũi vắc xin theo lịch tiêm chủng.
Điều cần lưu ý là vắc xin phối hợp DPT-VGB-Hib (SII) phòng các bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B và viêm phổi, viêm màng não mủ do vi khuẩn Hib. Vắc xin dịch vụ có nhiều loại nên các bà mẹ cần mang theo phiếu/sổ tiêm chủng của con mình để cán bộ y tế biết được trẻ đã tiêm những vắc xin gì và có chỉ định tiêm đúng cho trẻ.
Câu hỏi 19: Trường hợp nào trẻ không tiêm được vắc xin DPT-VGB-Hib (SII)?
Trả lời:
Cũng giống như vắc xin Quinvaxem và ComBE Five. Không tiêm vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) cho trẻ nếu tiền sử có phản ứng mạnh đối với liều tiêm trước hoặc có phản ứng mạnh đối với vắc xin bạch hầu, ho gà, uốn ván (DPT) hoặc vắc xin viêm gan B, vắc xin Hib như:
- +Sốt cao trên 39°C kèm co giật.
- +Dấu hiệu não/màng não, tím tái, khó thở trong vòng 2 ngày sau tiêm vắc xin.
- +Co giật có kèm theo sốt hoặc không sốt trong vòng 3 ngày sau tiêm vắc xin.
- +Khóc dai dẳng trên 3 giờ… trong vòng 1 ngày sau tiêm vắc xin
- +Giảm trương lực cơ trong vòng 2 ngày sau tiêm vắc xin.
- +Trường hợp có vấn đề liên quan đến thần kinh hoặc bị viêm não sau mũi tiêm trước đó.
Hoãn tiêm cho trẻ nếu trẻ đang ốm, sốt hoặc mắc các bệnh cấp tính.
Câu hỏi 20: Để đảm bảo an toàn tiêm chủng, các bậc cha mẹ cần phải làm gì khi đưa con đi tiêm chủng?
Trả lời:
Khi đưa trẻ đi tiêm chủng cần mang theo phiếu/sổ tiêm chủng cá nhân.
Chủ động thông báo cho cán bộ y tế về tình trạng sức khỏe của con mình như đang ốm, sốt, tiền sử dị ứng hay phản ứng mạnh với những lần tiêm chủng trước như sốt cao, quấy khóc kéo dài, sưng đau lan rộng tại vị trí tiêm hoăc có bất thường gì khác.
Yêu cầu các cán bộ y tế thông báo về các loại vắc xin tiêm chủng cho trẻ và hướng dẫn theo dõi, chăm sóc trẻ sau tiêm chủng.
Chủ động đề nghị cán bộ y tế kiểm tra sức khỏe của trẻ trước khi tiêm.
Đưa trẻ đến điểm tiêm chủng theo đúng thời gian, địa điểm đã được thông báo để đảm bảo điểm tiêm chủng không quá đông và cán bộ y tế thuận tiện thực hành tiêm chủng an toàn.
Câu hỏi 21: Các bà mẹ phải làm gì để có thể phát hiện sớm những phản ứng sau tiêm chủng?
Trả lời:
Sau khi tiêm chủng, trẻ cần phải ở lại 30 phút tại điểm tiêm chủng để được cán bộ y tế theo dõi và kịp thời xử trí nếu có những phản ứng bất thường xảy ra.
Theo dõi trẻ thường xuyên tại nhà trong vòng 1 ngày sau tiêm chủng về các dấu hiệu sau: toàn trạng, tinh thần, ăn ngủ, thở, nhiệt độ, phát ban, phản ứng tại chỗ tiêm.
Câu hỏi 22: Sau khi tiêm về nếu cháu bị sốt, quấy khóc thì tôi phải làm gì?
Trả lời:
Sau tiêm chủng trẻ có thể có những biểu hiện như sốt nhẹ, đau tại chỗ tiêm, các bà mẹ cần chú ý đến trẻ hơn, cho trẻ bú nhiều hơn, cho bú khi trẻ thức, theo dõi nhiệt độ, không đắp bất cứ thứ gì lên vị trí tiêm.
Khi trẻ sốt, cần phải cặp nhiệt độ và theo dõi sát, dùng thuốc hạ sốt cho trẻ theo sự chỉ dẫn của cán bộ y tế. Nếu trẻ không đỡ, cần đưa trẻ tới cơ sở y tế để được thăm khám, xử trí.
Câu hỏi 23: Những biểu hiện nào sau tiêm chủng là bất thường, khi nào cần đưa trẻ đến cơ sở y tế?
Trả lời:
Cần đưa NGAY trẻ tới bệnh viện hoặc các cơ sở y tế nếu trẻ có các dấu hiệu bất thường sau tiêm chủng như sốt cao (>39°C), co giật, khóc thét, quấy khóc kéo dài, bú kém, bỏ bú, khó thở, tím tái, li bì, phát ban…. hoặc khi phản ứng thông thường kéo dài trên 1 ngày.
Nếu cha mẹ không yên tâm về những phản ứng của con sau khi tiêm chủng có thể trực tiếp đến gặp cán bộ y tế để được tư vấn cách theo dõi và chăm sóc trẻ.
Top 24 tiêm 5 trong 1 gồm những bệnh gì viết bởi Cosy
Câu hỏi: vắc xin “5 trong 1” là gì, phòng được những bệnh gì?
- Tác giả: syt.binhdinh.gov.vn
- Ngày đăng: 05/06/2022
- Đánh giá: 4.98 (792 vote)
- Tóm tắt: Trả lời: – Vắc xin “5 trong 1” là vắc xin phối hợp gồm giải độc tố vi khuẩn bạch hầu, uốn ván, vi khuẩn ho gà bất hoạt, kháng nguyên vi rút …
Vắc-xin và các bệnh có thể phòng ngừa được bằng vắc-xin
- Tác giả: unicef.org
- Ngày đăng: 04/25/2022
- Đánh giá: 4.52 (563 vote)
- Tóm tắt: Virus Polio có thể gây bại liệt 1 trong 200 người bị nhiễm. … Các bệnh phế cầu khuẩn bao gồm những bệnh nghiêm trọng như viêm màng não và viêm phổi đến …
- Nội Dung: Lao (còn gọi là TB) là một bệnh lý do vi trùng gây ra. Vi trùng thường tấn công phổi, phần lớn ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Tuy bệnh lao phổi thường gặp nhất, nhưng bạn cũng có thể mắc bệnh lao ở nhiều bộ phận khác trên cơ thể (ví dụ như não). Trong …
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ VẮC XIN 6 TRONG 1
- Tác giả: benhvienthienduc.vn
- Ngày đăng: 02/12/2023
- Đánh giá: 4.24 (457 vote)
- Tóm tắt: Vắc-xin 6 trong 1 là gì? 6 trong 1 là vacxin phối hợp có khả năng phòng được 6 bệnh nguy hiểm có khả năng gây tử vong ở trẻ, bao gồm: Tiêm …
- Nội Dung: Về cơ bản, 2 loại vắc-xin này đều phòng tránh 6 loại bệnh truyền nhiễm kể trên. Trong trường hợp hết vắc-xin có thể sử dụng thay thế được cho nhau và thay thế cả cho vắc-xin 5 trong 1 trong Chương trình tiêm chủng mở rộng. Tuy nhiên, vẫn có sự khác …
Vắc xin 5 trong 1 và những điều cần biết trước khi tiêm ngừa
- Tác giả: careplusvn.com
- Ngày đăng: 01/13/2023
- Đánh giá: 4.13 (496 vote)
- Tóm tắt: Vắc xin 5 trong 1 là loại vắc xin phối hợp, có khả năng phòng được 5 bệnh nguy hiểm như bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, viêm phổi và …
- Nội Dung: Tiêm vắc xin 5 trong 1 giúp trẻ giảm thiểu số mũi tiêm cần thiết, đồng thời giúp tiết kiệm thời gian cho bố mẹ và an toàn cho trẻ. Vì thế, bố mẹ nên chủ động chủng ngừa đầy đủ cho bé theo lịch tiêm chủng mở rộng hoặc chỉ định của Bác sĩ để tăng …
Vắc xin 5 trong 1 Pentaxim giá bao nhiêu, tiêm ở đâu tốt?
- Tác giả: benhvienphuongdong.vn
- Ngày đăng: 07/28/2022
- Đánh giá: 3.82 (236 vote)
- Tóm tắt: Pentaxim là vắc xin 5 trong 1 có xuất xứ từ Pháp. Loại vắc xin này đã được áp dụng trong chương trình tiêm chủng dịch vụ ở trẻ nhằm ngăn ngừa 5 loại bệnh …
- Nội Dung: Lựa chọn tiêm chủng tại Bệnh viện Đa khoa Phương Đông, các gia đình sẽ không còn lo khan hiếm vắc xin Pentaxim trong những mùa cao điểm bởi Phương Đông luôn đảm bảo nguồn vắc xin dồi dào, ổn định. Chi phí tiêm chủng tại Phương Đông cũng vô cùng hợp …
Các loại vắc xin dùng trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng
- Tác giả: benhnhietdoi.vn
- Ngày đăng: 05/19/2022
- Đánh giá: 3.6 (233 vote)
- Tóm tắt: VẮC XIN BẠCH HẦU-HO GÀ-UỐN VÁN (DPT)1.1 Vắc xin DPT là gì? … Nếu để lọ vắc xin thẳng đứng trong 1 thời gian dài, những hạt nhỏ mịn có thể lắng xuống dưới …
- Nội Dung: Trẻ em phải có cơ hội được tiêm vắc xin sởi lần 2. Điều này sẽ làm tăng tỷ lệ trẻ được nhận ít nhất 1 liều vắc xin sởi để củng cố miễn dịch sởi ở những trẻ không đáp ứng miễn dịch ở lần tiêm trước. Tiêm vắc xin sởi lần 2 có thể được thực hiện trong …
Nguyên nhân trẻ bị sốt sau khi tiêm phòng 5 trong 1
- Tác giả: benhvienthucuc.vn
- Ngày đăng: 05/27/2022
- Đánh giá: 3.49 (445 vote)
- Tóm tắt: + Vắc xin 5 tin 1 Pentaxim có thể ngăn ngừa 5 bệnh: Ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt và các bệnh lý do nhiễm khuẩn HIB. 1.3. Những trường hợp …
- Nội Dung: Trên đây là những thông tin cơ bản về các loại vắc xin 5 trong 1, nguyên nhân vì sao trẻ tiêm vắc xin 5 trong 1 xong lại bị sốt cũng như cách chăm sóc. Hy vọng, những thông tin trên đã giúp cha mẹ hiểu hơn về loại vắc xin này và có sự chuẩn bị thật …
Vắc-xin 5 trong 1 phòng những bệnh gì? Có mấy loại?
- Tác giả: youmed.vn
- Ngày đăng: 02/19/2023
- Đánh giá: 3.27 (580 vote)
- Tóm tắt: Hiện nay có 2 loại vắc-xin 5 trong 1 là Pentaxim và ComBE Five. Phòng các bệnh bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, các bệnh do Haemophilus …
- Nội Dung: Khi cơ thể gặp tác nhân gây bệnh lần đầu, có thể mất vài ngày để vượt qua nhiễm trùng. Sau đó, hệ miễn dịch sẽ ghi nhớ tác nhân đó cũng như cách chống lại chúng. Bằng cách giữ lại một số tế bào lympho T, gọi là tế bào bộ nhớ, sẽ hoạt động nhanh khi …
Liên kết Liên kết
- Tác giả: bvdkgocong.soytetiengiang.gov.vn
- Ngày đăng: 02/21/2023
- Đánh giá: 3.09 (268 vote)
- Tóm tắt: Trong trường hợp trẻ tiêm vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng (vắc xin 5 trong 1 Quinvaxem) thì cần bổ sung vắc xin ngừa bại liệt vì trong vắc xin này …
- Nội Dung: Lưu ý: Phần lớn trẻ em sau khi tiêm phòng lao khoảng 2 tuần thì tại chỗ tiêm xuất hiện vết loét đỏ. Vết loét này sẽ tự lành và có thể để lại một sẹo nhỏ (đường kính trung bình khoảng 5mm). Với trường hợp này, cha mẹ không cần quá lo lắng bởi đây là …
PENTAXIM – Vắc xin 5 trong 1 (Phòng 5 bệnh: Ho gà, bạch hầu, uốn ván,bại liệt và các bệnh do HIB)
- Tác giả: happysky.vn
- Ngày đăng: 05/28/2022
- Đánh giá: 2.92 (70 vote)
- Tóm tắt: PENTAXIM – Vắc xin 5 trong 1 (Phòng 5 bệnh: Ho gà, bạch hầu, uốn ván,bại liệt và các bệnh do HIB) · Trung Tâm Tiêm Chủng HAPPY SKY …
- Nội Dung: Lưu ý: Phần lớn trẻ em sau khi tiêm phòng lao khoảng 2 tuần thì tại chỗ tiêm xuất hiện vết loét đỏ. Vết loét này sẽ tự lành và có thể để lại một sẹo nhỏ (đường kính trung bình khoảng 5mm). Với trường hợp này, cha mẹ không cần quá lo lắng bởi đây là …
Hỏi đáp về vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) thay thế vắc xin DPT cho trẻ 18 tháng trong Tiêm chủng mở rộng
- Tác giả: soyte.laichau.gov.vn
- Ngày đăng: 12/20/2022
- Đánh giá: 2.86 (65 vote)
- Tóm tắt: Tiêm vắc xin DPT-VGB-Hib (SII) phòng được những bệnh gì? … vắc xin phối hợp “5 trong 1” DPT-VGB-Hib bao gồm giải độc tố vi khuẩn bạch hầu, …
- Nội Dung: Khi đưa trẻ đi tiêm chủng cần mang theo phiếu/sổ tiêm chủng cá nhân. Chủ động thông báo cho cán bộ y tế về tình trạng sức khỏe của con mình như đang ốm, sốt, tiền sử dị ứng hay phản ứng mạnh với những lần tiêm chủng trước như sốt cao, quấy khóc kéo …
Danh sách 7 loại bệnh được tiêm chủng miễn phí cho trẻ em
- Tác giả: medlatec.vn
- Ngày đăng: 12/25/2022
- Đánh giá: 2.69 (193 vote)
- Tóm tắt: Nằm trong mũi tiêm vắc xin Quinvaxem 5 trong 1. 1.8. Vắc xin phòng bệnh Rubella. Nằm trong mũi tiêm vắc xin kết hợp sởi – Rubella tiêm ngay khi …
- Nội Dung: Chương trình tiêm chủng mở rộng miễn phí cho trẻ em được triển khai bắt đầu từ năm 1981. Theo đó, trẻ em sẽ được tiêm chủng miễn phí các loại vắc xin phòng bệnh nguy hiểm và nguy cơ lây nhiễm cao nhất, góp phần nâng cao sức khỏe và chất lượng dân …
Vắc-xin 5 trong 1 có mấy loại? Phòng được những bệnh gì?
- Tác giả: bcare.vn
- Ngày đăng: 06/15/2022
- Đánh giá: 2.63 (128 vote)
- Tóm tắt: Theo chương trình tiêm chủng mở rộng, vắc-xin 5 trong 1 (Quinvaxem hay ComBE Five) được tiêm cho trẻ dưới 1 tuổi nhằm phòng ngừa các bệnh Truyền …
- Nội Dung: Chương trình tiêm chủng mở rộng miễn phí cho trẻ em được triển khai bắt đầu từ năm 1981. Theo đó, trẻ em sẽ được tiêm chủng miễn phí các loại vắc xin phòng bệnh nguy hiểm và nguy cơ lây nhiễm cao nhất, góp phần nâng cao sức khỏe và chất lượng dân …
Vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng an toàn và hiệu quả
- Tác giả: dongnaicdc.vn
- Ngày đăng: 04/20/2022
- Đánh giá: 2.45 (86 vote)
- Tóm tắt: Vậy từ tháng 10/2022, trẻ dưới 1 tuổi được tiêm 2 mũi IPV vào lúc trẻ 5 tháng và 9 tháng tuổi. 6. Vắc xin phòng bệnh sởi gồm có 2 mũi tiêm: Mũi …
- Nội Dung: Chương trình tiêm chủng mở rộng miễn phí cho trẻ em được triển khai bắt đầu từ năm 1981. Theo đó, trẻ em sẽ được tiêm chủng miễn phí các loại vắc xin phòng bệnh nguy hiểm và nguy cơ lây nhiễm cao nhất, góp phần nâng cao sức khỏe và chất lượng dân …
✴️ Vắc xin 5 trong 1 là gì?
- Tác giả: bvnguyentriphuong.com.vn
- Ngày đăng: 08/06/2022
- Đánh giá: 2.33 (95 vote)
- Tóm tắt: Trẻ được tiêm vắc xin Pentaxim cần tiêm bổ sung vắc xin viêm gan siêu vi B. Vắc xin 5 trong 1 Infanrix IPV+Hib: do Công ty GlaxoSmithKline GSK sản xuất tại Bỉ, …
- Nội Dung: Tùy thuộc vào loại vắc xin mà trẻ được chích và cơ địa của mỗi bé mà các phản ứng sau tiêm sẽ khác nhau. Thông thường, tình trạng sốt sau khi tiêm vắc xin 5 trong 1 là một phản ứng rất tự nhiên, không có gì nguy hiểm đến sức khỏe, đặc biệt khi trẻ …
Hỏi và đáp về tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới
- Tác giả: hcdc.vn
- Ngày đăng: 11/15/2022
- Đánh giá: 2.35 (78 vote)
- Tóm tắt: 1.Vì sao cần tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi? … Những trường hợp trẻ sẽ được chuyển tiêm tại bệnh viện bao gồm: …
- Nội Dung: Theo thống kê, trẻ em dưới 18 tuổi có ít nguy cơ tử vong do COVID-19 và nếu mắc bệnh thì bệnh cũng thường nhẹ hơn so với các nhóm tuổi khác. Tuy nhiên, vẫn có các trường hợp trẻ mắc COVID-19 tiến triển nguy kịch, thậm chí tử vong. Bên cạnh đó, mặc …
Chích ngừa vacxin 5 trong 1 bao nhiêu mũi – Mẹ có biết không?
- Tác giả: mabio.vn
- Ngày đăng: 06/23/2022
- Đánh giá: 2.16 (74 vote)
- Tóm tắt: Vacxin 5 trong 1 có mấy loại? Phòng được những bệnh gì? … Theo chương trình tiêm chủng mở rộng: – Vacxin 5 trong 1 (Quinvaxem hay ComBE Five) được tiêm cho trẻ …
- Nội Dung: Tiêm chủng cho con luôn là câu chuyện khiến cha mẹ đau đầu và không khỏi lo lắng. Bàn về chuyện tiêm vacxin 5 trong 1 có 1001 câu hỏi không hồi kết trên khắp các diễn đàn: Vacxin 5 trong 1 tiêm mấy mũi; Chích ngừa vacxin 5 trong 1 bao nhiêu mũi là …
Lịch tiêm chủng khuyến nghị cho trẻ từ 0-6 tuổi – MSD Manuals
- Tác giả: msdmanuals.com
- Ngày đăng: 03/28/2023
- Đánh giá: 2.14 (120 vote)
- Tóm tắt: Tuy nhiên, 1 liều nên được tiêm cho những trẻ trên 5 tuổi chưa được tiêm … Nếu trẻ em từ 12-59 tháng tuổi có nguy cơ cao nhiễm Hib (bao gồm những trẻ đang …
- Nội Dung: Tiêm chủng cho con luôn là câu chuyện khiến cha mẹ đau đầu và không khỏi lo lắng. Bàn về chuyện tiêm vacxin 5 trong 1 có 1001 câu hỏi không hồi kết trên khắp các diễn đàn: Vacxin 5 trong 1 tiêm mấy mũi; Chích ngừa vacxin 5 trong 1 bao nhiêu mũi là …
Lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh cha mẹ cần biết
- Tác giả: hongngochospital.vn
- Ngày đăng: 09/26/2022
- Đánh giá: 1.98 (83 vote)
- Tóm tắt: Haemophilus cúm B là một loại vi khuẩn gây viêm màng não, bệnh này đặc biệt nguy hiểm với trẻ dưới 5 tuổi. Vắc-xin Hib được khuyến khích tiêm cho trẻ trong …
- Nội Dung: Vắc xin ngừa DTaP giúp bảo vệ trẻ chống lại bệnh bạch hầu, bệnh uốn ván, bệnh ho gà. Gồm có 5 liều vắc-xin dành cho trẻ tại các độ tuổi 2 tháng, 4 tháng, 6 tháng, 15 đến 18 tháng và 4 đến 6 tuổi. Tiêm nhắc lại ở độ tuổi 11 hoặc 12 và sau đó cứ mỗi …
19 câu hỏi về vắc xin phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, viêm phổi/viêm màng não do vi khuẩn Hib
- Tác giả: nhtm.gov.vn
- Ngày đăng: 08/23/2022
- Đánh giá: 1.91 (75 vote)
- Tóm tắt: Tiêm vắc xin Quinvaxem có thể xảy ra những phản ứng gì? … Sử dụng vắc xin phối hợp 5 trong 1 trong TCMR sẽ giảm số mũi tiêm cho trẻ, tiết kiệm thời gian …
- Nội Dung: Trả lời: Khác với thuốc chữa bệnh, dùng đơn lẻ cho từng bệnh nhân, thì vắc xin được dùng cho số đông đối tượng trong đó chủ yếu là trẻ nhỏ. Theo ước tính của WHO dị tật bẩm sinh và nhiễm trùng là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi …
Vắc-xin 5 trong 1 có mấy loại? Phòng được những bệnh gì?
- Tác giả: suckhoe123.vn
- Ngày đăng: 10/21/2022
- Đánh giá: 1.78 (194 vote)
- Tóm tắt: Hiện vắc-xin 5 trong 1 có 2 loại là Pentaxim (Pháp) và Quinvaxem (Hàn Quốc). Trong đó, mũi vắc-xin Quinvaxem 5 trong 1 được tiêm phòng ở các trạm y tế …
- Nội Dung: Trả lời: Khác với thuốc chữa bệnh, dùng đơn lẻ cho từng bệnh nhân, thì vắc xin được dùng cho số đông đối tượng trong đó chủ yếu là trẻ nhỏ. Theo ước tính của WHO dị tật bẩm sinh và nhiễm trùng là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi …
Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh nào?
- Tác giả: marrybaby.vn
- Ngày đăng: 08/08/2022
- Đánh giá: 1.78 (109 vote)
- Tóm tắt: Đây được coi là một trong những cách hiệu quả nhất để phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm. Một số trường trẻ không nên hoặc cần tạm hoãn tiêm phòng bao gồm: Sốt …
- Nội Dung: Virus Rota là nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy cấp, nôn mửa ở trẻ em và cả người lớn. Một người có thể bị nhiễm virus Rota nhiều lần trong đời. Triệu chứng thường thấy khi bị nhiễm virus này là đau bụng, đi ngoài liên tục (tiêu chảy nặng), sốt, mất …
Vắc Xin ComBE Five – Những điều cần biết – TTYT Huyện Nam Đông
- Tác giả: bvndong.thuathienhue.gov.vn
- Ngày đăng: 09/05/2022
- Đánh giá: 1.49 (93 vote)
- Tóm tắt: Từ tháng 6 năm 2010, vắc xin phối hợp phòng các bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, … + Sốt cao trên 39°C trong vòng 1- 2 ngày sau tiêm vắc xin.
- Nội Dung: Virus Rota là nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy cấp, nôn mửa ở trẻ em và cả người lớn. Một người có thể bị nhiễm virus Rota nhiều lần trong đời. Triệu chứng thường thấy khi bị nhiễm virus này là đau bụng, đi ngoài liên tục (tiêu chảy nặng), sốt, mất …
Thực đơn
- Tác giả: syt.baclieu.gov.vn
- Ngày đăng: 10/18/2022
- Đánh giá: 1.46 (188 vote)
- Tóm tắt: Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo các bậc cha/mẹ đưa trẻ đến tiêm vắc xin bại liệt uống (OPV) đủ 03 liều thì cần sử dụng thêm 1 liều IPV tiêm trong lịch tiêm …
- Nội Dung: – Người được tiêm chủng cần được đưa ngay tới cơ sở y tế để theo dõi, điều trị nếu có dấu hiệu tai biến nặng sau tiêm chủng có thể đe dọa đến tính mạng của người được tiêm chủng bao gồm các triệu chứng như khó thở, sốc phản vệ hay sốc dạng phản vệ, …