Những sai lầm xung quanh test COVID-19
Lạm dụng test nhanh gây lãng phí: Có người quá lo lắng, sốt ruột, mua cùng lúc nhiều kit xét nghiệm nhanh về để ngày nào cũng tự test.
Các chuyên gia khẳng định việc này không cần thiết và gây lãng phí bởi, sau khi tiếp xúc với F0 phải có thời gian nhất định để virus nhân lên, xét nghiệm ngay không có giá trị, ít nhất phải 3-4 ngày sau hãy test.
Nếu vừa tiếp xúc với nguồn lây hoặc ở giai đoạn ủ bệnh, bạn có thể đã nhiễm bệnh song tải lượng virus thấp… nếu test cũng không chính xác vì khả năng âm tính cao bởi virus chưa nhân lên đủ số lượng để phát hiện bằng test nhanh. Nếu bạn không có triệu chứng thì có thể test vào ngày thứ 5 và ngày thứ 7 sau tiếp xúc F0.
Trong trường hợp gia đình có người mang thai, người mắc bệnh lý nền, nếu lo lắng quá thì trước hết cần tuân thủ biện pháp 5K theo khuyến cáo của Bộ Y tế và đợi đến ngày thứ 4 mới nên test, nếu âm tính thì ngày thứ 7 test lại để hoàn toàn yên tâm.
Còn các trường hợp khác chỉ cần nên test khi có các biểu hiện nghi ngờ như: chảy nước mũi, ho, sốt, đau nhức mình mẩy…
Vạch đậm chứng tỏ bệnh nặng: Trên kết quả test, vạch mờ hay đậm không nói lên được bệnh nặng, nhẹ, nhiều hay ít virus như nhiều người suy diễn. Ngoài ra, khi có xét nghiệm test nhanh dương tính, bạn cũng không nhất thiết phải làm xét nghiệm RT-PCR khẳng định.
Kết quả test nhanh âm tính là khỏi bệnh: Nhiều bạn đọc thắc mắc vậy test nhanh âm tính là khỏi bệnh đúng không? Các chuyên gia cho rằng điều này không chính xác.
Test nhanh âm tính chỉ có nghĩa là nguy cơ lây thấp vì còn ít hoặc không còn virus ở đường hô hấp trên. Do đó vẫn phải tiếp tục theo dõi. Ví dụ ngày thứ 5 test nhanh âm tính thì không được chủ quan mà vẫn phải theo dõi SpO2 đủ 10 ngày.
Sai lầm trong cách xông hơi hỗ trợ điều trị Covid-19
Xông hơi có tác dụng ngăn ngừa, chữa khỏi bệnh Covid-19: Mục đích của phương pháp xông là cách vệ sinh mũi họng, giúp bảo vệ lớp niêm mạc mũi họng, đồng thời giúp cải thiện các triệu chứng vùng mũi họng. Do xông hơi là chỉ ở ngoài bề mặt niêm mạc, không ảnh hưởng đến virus bên trong tế bào vì vậy chỉ có tác dụng giảm triệu chứng hô hấp, giúp người bệnh đỡ nghẹt mũi, khô họng, loãng đàm… Xông không có tác dụng ngăn ngừa, chữa khỏi bệnh Covid-19, cũng như không ngăn chặn được việc lây nhiễm bệnh.
Xông hơi toàn thân: Về nguyên liệu xông, hiện nay có rất nhiều nguyên liệu, các bạn có thể mua các chế phẩm xông đóng sẵn dạng viên, cũng có thể tự nấu nước xông. Nước xông tự nấu thông dụng và dễ mua nhất chính là gừng, chanh, sả. Thời gian xông chỉ cần từ 15-20 phút, ngày chỉ cần xông 1 lần là đủ. Chú ý, không khuyến khích bệnh nhân xông toàn thân vì mục đích của xông là cải thiện các triệu chứng vùng mũi họng và vệ sinh niêm mạc mũi họng.
Xông toàn thân sẽ làm giãn mao mạch toàn thân, bệnh nhân có thể mất nước tăng lên, dễ hạ huyết áp… do đó bệnh nhân hết sức chú ý về thời gian và cách thức xông.
Người bệnh Covid-19 có thể xông hỗn hợp gừng, tỏi, sả để giảm triệu chứng, trước khi xông hơi cần làm sạch cơ thể. Hỗn hợp sau khi đun sôi, bạn chỉ cần phủ khăn vùng đầu mặt, hít thở sâu để hơi nước và tinh dầu đi vào vùng mũi họng.
Xông hơi nóng nhằm làm loãng chất tiết dịch, làm mềm vảy mũi, cung cấp độ ẩm cho niêm mạc mũi bị khô, dẫn lưu các chất dịch ứ đọng vùng mũi được tốt hơn, giảm nhanh các triệu chứng nghẹt mũi, giảm sung huyết niêm mạc mũi, tạo cảm giác thư giãn thoải mái. Thời gian mỗi lần xông khoảng 20 phút, sau khi xông, bạn cần lau khô, giữ ấm và tránh gió.
Xông hơi nhiều lần trong ngày: Chỉ những người có triệu chứng mới nên xông hơi, không nên lạm dụng, bạn nên xông hơi một mình và tần suất tốt nhất là 1 ngày/lần.
Trong quá trình xông nếu thấy khó thở, tức ngực, choáng váng hay bất cứ dấu hiệu bất thường nào, cần ngừng ngay. Người già yếu, có bệnh mạn tính, suy nhược cơ thể… khi xông cần phải có người hỗ trợ ngồi phía sau giữ vai tránh ngã.
Top 15 xông hơi covid cần những gì viết bởi Cosy
Xông mũi họng bằng tinh dầu hỗ trợ điều trị Covid-19 đúng cách
- Tác giả: hoathomcola.vn
- Ngày đăng: 09/16/2022
- Đánh giá: 4.72 (250 vote)
- Tóm tắt: – Chống chỉ định: Những bệnh nhân có triệu chứng nặng thường kèm theo khó thở và cần thở máy hoặc thở oxy nên không thể thực hiện xông hơi. – Thận trọng: Trẻ em …
- Nội Dung: Tuy nhiên, nhiều người ở thành phố lớn, và trong hoàn cảnh dịch bệnh đang rất phức tạp, việc tìm kiếm và bảo quản lá tươi, thảo dược tươi rất khó khăn. Do đó, mọi người đều sử dụng kết hợp các loại tinh dầu: Vỏ Bưởi, tinh dầu Sả Chanh, Tinh dầu Bạc …
Lạm dụng xông hơi khi nhiễm Covid-19 có nguy hiểm không?
- Tác giả: nhandan.vn
- Ngày đăng: 02/07/2023
- Đánh giá: 4.39 (476 vote)
- Tóm tắt: Những dấu hiệu sau nhiễm Covid-19 cần can thiệp y tế khẩn cấp … Tôi cần lưu ý điều gì nếu xông hơi giải cảm mỗi ngày? Trả lời:.
- Nội Dung: Tuy nhiên, nhiều người ở thành phố lớn, và trong hoàn cảnh dịch bệnh đang rất phức tạp, việc tìm kiếm và bảo quản lá tươi, thảo dược tươi rất khó khăn. Do đó, mọi người đều sử dụng kết hợp các loại tinh dầu: Vỏ Bưởi, tinh dầu Sả Chanh, Tinh dầu Bạc …
✴️ Nồi nước xông thế nào để giảm ho, sốt, thông khí dễ thở
- Tác giả: bvnguyentriphuong.com.vn
- Ngày đăng: 04/15/2022
- Đánh giá: 4.24 (551 vote)
- Tóm tắt: Liệu trình trong giai đoạn hiện nay là xông liên tục 2 tuần. Những điều cần lưu ý. Xông hơi là biện pháp tốt cho sức khỏe …
- Nội Dung: – Nếu sốt có ra mồ hôi kèm đau nhức toàn thân thì không nên xông mà thay bằng cách sau: bạn lấy khoảng 200g (2 củ gừng trung bình) gừng tươi, đập dập, bỏ lên chảo với ít rượu trắng xào lên cho ráo khô sao cho bóp mạnh miếng gừng vẫn ướt tay. Bỏ gừng …
Người nhiễm COVID-19 có nên xông hơi? – Chính Phủ
- Tác giả: media.chinhphu.vn
- Ngày đăng: 09/07/2022
- Đánh giá: 4.14 (533 vote)
- Tóm tắt: Để xông phòng ở, nơi làm việc, người dân có thể dùng các loại thuốc, tinh dầu có tác dụng phương hương hóa thấp với nguyên liệu như hoắc hương, …
- Nội Dung: – Nếu sốt có ra mồ hôi kèm đau nhức toàn thân thì không nên xông mà thay bằng cách sau: bạn lấy khoảng 200g (2 củ gừng trung bình) gừng tươi, đập dập, bỏ lên chảo với ít rượu trắng xào lên cho ráo khô sao cho bóp mạnh miếng gừng vẫn ướt tay. Bỏ gừng …
Hỏi nhanh về Covid-19: Nên súc họng, xông hơi thế nào để tăng cường diệt khuẩn?
- Tác giả: thanhnien.vn
- Ngày đăng: 08/15/2022
- Đánh giá: 3.88 (593 vote)
- Tóm tắt: Hỏi nhanh về Covid-19: Nên súc họng, xông hơi thế nào để tăng cường … Đây là những biện pháp cần áp dụng đồng thời để giảm tối đa nguy cơ …
- Nội Dung: – Nếu sốt có ra mồ hôi kèm đau nhức toàn thân thì không nên xông mà thay bằng cách sau: bạn lấy khoảng 200g (2 củ gừng trung bình) gừng tươi, đập dập, bỏ lên chảo với ít rượu trắng xào lên cho ráo khô sao cho bóp mạnh miếng gừng vẫn ướt tay. Bỏ gừng …
Xông hơi phòng tránh covid: Những điều nên biết trước khi xông hơi
- Tác giả: bepphuongdong.com
- Ngày đăng: 04/05/2022
- Đánh giá: 3.71 (471 vote)
- Tóm tắt: xong-hoi-phong-tranh-virus-covid-nhung-dieu- · Xông hơi chính là cách dùng hơi nóng từ không khí nóng kết hợp với tinh dầu của các thảo dược, lá cây sả, chanh, …
- Nội Dung: Xông hơi là biện pháp tốt cho sức khỏe, tuy nhiên một số trường hợp cần lưu ý vì không phải lúc nào xông hơi cũng tốt. Một số trường hợp về sức khỏe cần lưu ý không nên xông hơi vì khi xông hơi thường sẽ mất nước và chất điện giải, tăng nhịp tim, hạ …
Không lạm dụng xông hơi phòng COVID-19
- Tác giả: vtv.vn
- Ngày đăng: 09/24/2022
- Đánh giá: 3.48 (549 vote)
- Tóm tắt: Trong quá trình xông nếu thấy khó thở, tức ngực, choáng váng, bủn rủn… bệnh nhân cần ngừng ngay. Đặc biệt, những người sốt cao, sợ nóng không …
- Nội Dung: Bác sĩ Liễu cho biết thêm: Những người mắc COVID-19, chống chỉ định xông toàn thân mà chỉ nên xông mũi, họng. Thời gian xông mũi nên thực hiện trong 10 – 20 phút với 2 lần/ngày. Đặc biệt, phương pháp xông chỉ thực hiện ở người lớn, các bệnh nhân có …
Thực hư phương pháp xông mũi họng có thể phòng và điều trị COVID-19
- Tác giả: sannhiphutho.com
- Ngày đăng: 05/25/2022
- Đánh giá: 3.19 (481 vote)
- Tóm tắt: Dược liệu được dùng để xông mũi họng (Ảnh: sưu tầm). Xông mũi họng có thể tiêu diệt Virus Corona? Từ xa xưa, đông y đã sử dụng xông hơi bằng …
- Nội Dung: Bác sĩ Liễu cho biết thêm: Những người mắc COVID-19, chống chỉ định xông toàn thân mà chỉ nên xông mũi, họng. Thời gian xông mũi nên thực hiện trong 10 – 20 phút với 2 lần/ngày. Đặc biệt, phương pháp xông chỉ thực hiện ở người lớn, các bệnh nhân có …
- Tác giả: vov.vn
- Ngày đăng: 11/27/2022
- Đánh giá: 3.18 (201 vote)
- Tóm tắt: Vậy có điều gì cần lưu ý khi F0 tại nhà xông hơi hỗ trợ điều trị không, thưa bác sĩ? mac covid-19 xong hoi nhu the nao cho dung hinh anh 1.
- Nội Dung: Vì thế, muốn tiêu diệt virus thì phải tiêu diệt tế bào mang virus đó trước. Với cách làm này, bạn đang tấn công tất cả tế bào tiếp xúc với nhiệt, bất kể còn lành lặn hay đã nhiễm virus. Các mô lành lặn bị tổn thương bởi nhiệt cũng dễ bị nhiễm virus …
Người bị Covid khi nào xông hơi? Xông covid bao lâu? Hướng dẫn xông mũi trị COVID đúng cách
- Tác giả: omipharma.vn
- Ngày đăng: 11/24/2022
- Đánh giá: 2.91 (171 vote)
- Tóm tắt: Cách xông mũi trị Covid đúng cách: Người bệnh ở tư thế ngồi, che đầu và cổ bằng khăn mềm hoặc vải mềm để hơi nóng từ nồi xông trực tiếp đi vào …
- Nội Dung: Bệnh nhân COVID có thể kết hợp các loại lá như lá ổi, hương nhu, lá bưởi… tinh dầu hóa hơi của các loại thảo dược này sẽ giúp bệnh nhân COVID thư giãn, dễ chịu hơn, làm sạch khoang miệng, mũi họng. Chi tiết xông mũi trị COVID sẽ được hướng dẫn chi …
Người bệnh COVID-19 có nên xông hơi? – Sức khỏe đời sống
- Tác giả: suckhoedoisong.vn
- Ngày đăng: 07/28/2022
- Đánh giá: 2.77 (107 vote)
- Tóm tắt: Những người khỏe mạnh, người nhà bệnh nhân COVID-19 rất nên xông hơi toàn thân, xông phòng, xông mũi họng để hạn chế và ngăn ngừa sự phát …
- Nội Dung: Bệnh nhân COVID có thể kết hợp các loại lá như lá ổi, hương nhu, lá bưởi… tinh dầu hóa hơi của các loại thảo dược này sẽ giúp bệnh nhân COVID thư giãn, dễ chịu hơn, làm sạch khoang miệng, mũi họng. Chi tiết xông mũi trị COVID sẽ được hướng dẫn chi …
Xông hơi để phòng ngừa COVID-19 cần đúng cách
- Tác giả: caobangtv.vn
- Ngày đăng: 10/17/2022
- Đánh giá: 2.79 (83 vote)
- Tóm tắt: Những ngày vừa qua, trên địa bàn tỉnh ghi nhận số ca F0 tăng cao, nhiều người dân mách nhau cách xông hơi bằng hương liệu như bồ kết, sả, …
- Nội Dung: Bệnh nhân COVID có thể kết hợp các loại lá như lá ổi, hương nhu, lá bưởi… tinh dầu hóa hơi của các loại thảo dược này sẽ giúp bệnh nhân COVID thư giãn, dễ chịu hơn, làm sạch khoang miệng, mũi họng. Chi tiết xông mũi trị COVID sẽ được hướng dẫn chi …
Cách xông cho người mắc COVID-19 an toàn và hiệu quả
- Tác giả: laodong.vn
- Ngày đăng: 01/22/2023
- Đánh giá: 2.66 (130 vote)
- Tóm tắt: Một trong những phương pháp người mắc COVID-19 thực hiện trong quá … thể cũng không được tùy tiện xông hơi một mình mà cần người hỗ trợ.
- Nội Dung: Bệnh nhân COVID có thể kết hợp các loại lá như lá ổi, hương nhu, lá bưởi… tinh dầu hóa hơi của các loại thảo dược này sẽ giúp bệnh nhân COVID thư giãn, dễ chịu hơn, làm sạch khoang miệng, mũi họng. Chi tiết xông mũi trị COVID sẽ được hướng dẫn chi …
2 phương pháp xông hơi chuẩn theo hướng dẫn của Bộ Y tế
- Tác giả: vietnamnet.vn
- Ngày đăng: 02/16/2023
- Đánh giá: 2.45 (63 vote)
- Tóm tắt: – Nguyên liệu: Bạn có thể dùng các nguyên liệu như sử dụng tinh dầu hoắc hương, sả, chanh, bạc hà, hương nhu, bưởi, tràm, quế… được cơ quan có …
- Nội Dung: Thời gian mỗi lần xông khoảng 20 phút, sau khi xông, bạn cần lau khô, giữ ấm và tránh gió. Lưu ý, trong quá trình xông nếu thấy khó thở, tức ngực, choáng váng hay bất cứ dấu hiệu bất thường nào, cần ngừng ngay. Người già yếu, có bệnh mạn tính, suy …
Hướng dẫn xông mũi họng tại nhà hỗ trợ điều trị Covid
- Tác giả: bachhoaxanh.com
- Ngày đăng: 12/03/2022
- Đánh giá: 2.3 (154 vote)
- Tóm tắt: Trẻ em, người già yếu và những ai có tiền sử bệnh mạn tính, suy nhược cơ thể,… cần phải có sự chỉ dẫn của bác sĩ, không được tùy ý xông hơi. 5 Nguy cơ tiềm ẩn …
- Nội Dung: Cách xông mũi họng tại nhà trị covid là một phương pháp vừa đơn giản, vừa hiệu quả trong việc phòng ngừa covid được mọi người hiện nay rất ưa chuộng, tuy nhiên không phải ai cũng biết cách xông mũi họng tại nhà đúng cách, do đó hãy cùng theo dõi …