Cách bảo quản sữa mẹ đúng chuẩn và cách rã đông sữa an toàn

3. Cách bảo quản sữa mẹ khi không có tủ lạnh

Cách bảo quản sữa mẹ sau khi hút trong trường hợp không có tủ lạnh là gì? Nếu bị cúp điện trong thời gian dài hoặc nhà bạn không có tủ lạnh hoặc tủ đông, để bảo quản sữa mẹ sau khi vắt, bạn nên tham khảo cách bảo quản sữa mẹ khi hút ra ngoài sau: Lấy các túi sữa đã trữ đông xếp vào thùng cách nhiệt cùng với đá viên.

Đổ đầy sữa vào từng phần riêng mà con bạn sẽ cần cho một lần bú. Bạn có thể bắt đầu từ 60 đến 120 ml, có thể điều chỉnh lượng sữa phù hợp cho bé nếu cần. Bên cạnh đó, bạn có thể cân nhắc dự trữ các phần sữa ít hơn từ 30 đến 60 ml, dành cho những trường hợp đột xuất hoặc bạn không có thời gian trữ sữa cho bé. Sữa mẹ nở ra khi đóng băng, vì vậy đừng đổ đầy các bình/ túi trữ sữa đến gần miệng để đảm bảo sữa mẹ bảo quản tốt nhất mà không bị tràn.

>>> Bạn có thể xem thêm: Sữa mẹ để ngoài được bao lâu, để tủ lạnh được bao lâu? Mẹ cần lưu ý gì?

Cách bảo quản sữa mẹ sau khi vắt ra

Bạn băn khoăn không biết phải bảo quản sữa mẹ sau khi vắt ra bằng những dụng cụ trữ sữa như thế nào? Cách bảo quản sữa mẹ tốt nhất phụ thuộc nhiều vào việc bạn chọn dụng cụ trữ sữa. Hãy theo dõi những cách trữ sữa mẹ và sử dụng các dụng cụ trữ sữa chuẩn nhất:

Rất hay:  Tổng hợp những cách bóc tôm vừa nhanh vừa sạch, lại vô cùng đẹp mắt

1. Cách trữ sữa mẹ bằng bình trữ sữa

  • Dùng bình nhựa hoặc thủy tinh có nắp đậy để trữ sữa. Tuy nhiên, bình thủy tinh thường tốt hơn bình nhựa.
  • Rửa sạch bình bằng dung dịch vệ sinh bình sữa và nước ấm, để khô trước khi sử dụng.
  • Bạn không nên đổ sữa quá đầy mà hãy để lại một khoảng trống.

Lưu ý: Bình nhựa có thể bị biến dạng khi sữa bị đóng băng nên rất dễ vỡ. Chai thủy tinh cũng có thể bị vỡ nếu không được sử dụng đúng cách do đó bạn nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng sản phẩm trước khi dùng. Ngoài ra, bạn không được đựng sữa mẹ bằng bình bị mẻ, nứt.

2. Cách trữ sữa mẹ bằng túi trữ sữa

Bạn có thể mua những chiếc túi trữ sữa chuyên dụng, được thiết kế đặc biệt để bảo quản sữa mẹ. Cách trữ sữa: Cho khoảng 60 – 120ml sữa vào túi để trữ, ép hết không khí ra ngoài. Lưu ý, bạn đừng đổ sữa vào túi quá đầy vì sữa là chất lỏng nên khi đông lại sẽ giãn nở. Để túi trong tủ đá nơi nhiệt độ luôn duy trì ở mức dưới âm độ. Chọn túi trữ sữa của thương hiệu uy tín để tránh tình trạng túi bị nứt, rách khi đông lạnh khiến sữa bị nhiễm khuẩn. Ngoài ra, một số chất dẻo có trong các loại túi kém chất lượng còn có thể phá hủy các chất dinh dưỡng trong sữa.

Rất hay:  Gợi Ý Top 10+ denta là gì [Hay Lắm Luôn]

>>> Bạn có thể quan tâm: Màu sữa mẹ như thế nào là tốt? Cách cải thiện chất lượng sữa mẹ

Mùi vị của sữa mẹ có thay đổi gì sau khi bảo quản?

mùi vị sữa có thay đổi không?