Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? Cách tìm số trừ đơn giản nhất – VOH

Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm thế nào? Ở chương trình Toán Tiểu học, các bạn học sinh đã được tìm hiểu qua về thế nào là phép trừ, cách tìm số bị trừ, số trừ cũng như hiệu. Trong bài viết hôm nay, chúng ta cùng VOH Giáo Dục củng cố lại kiến thức về phép trừ, đặc biệt là cách tìm số trừ.

1. Hiệu, phép trừ, số trừ và số bị trừ

Một phép trừ có dạng:

Trong đó:

  • a là số bị trừ
  • b là số trừ
  • c là hiệu

Để phân biệt rõ hơn, chúng ta xem những ví dụ sau đây:

Ví dụ 1:

Trong đó, 5 là số bị trừ, 2 là số trừ, 3 là hiệu.

Ví dụ 2:

Trong đó, 2022 là số bị trừ, 2020 là số trừ, 2 là hiệu.

Ví dụ 3:

Trong đó, x là số bị trừ, 5 là số trừ, 6 là hiệu.

Ví dụ 4:

Trong đó, 9 là số bị trừ, 5 là số trừ, 4 là hiệu.

Từ định nghĩa và các ví dụ trên, ta có thể đưa ra một kết luận dễ hiểu như sau: số trừ là số đứng sau dấu trừ trong phép toán, số bị trừ là số đứng trước dấu trừ trong phép toán.

Ta làm các bài tập sau để hiểu rõ hơn:

Bài tập: Phân biệt hiệu, số trừ và số bị trừ trong các phép toán sau:

a.

b.

c.

d.

e.

Giải

a. Số bị trừ là 17, số trừ là x, hiệu là 4.

b. Số bị trừ là 22, số trừ là 7, hiệu là x.

c. Số bị trừ là 5, số trừ là (x + 6), hiệu là 2.

d. Số bị trừ là 10, số trừ là 2x, hiệu là 7.

e. Ta biến đổi vế trái như sau:

Từ trái sang phải, ta được, số bị trừ là 100, số trừ là x, hiệu là 100.

2. Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?

Giống như đã học ở Toán tiểu học, cách tìm số trừ như sau:

Muốn tìm số trừ, ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu:

Trong đó, a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu.

Rất hay:  Cách kiểm tra trứng gà bằng đèn pin tại nhà tốt nhất - ACC GROUP

Vậy tóm lại, số trừ = số bị trừ – hiệu.

Xét một số ví dụ sau: Tìm x, biết:

Ví dụ 1:

Ta có, 17 là số bị trừ, x là số trừ, 4 là hiệu. Áp dụng số trừ = số bị trừ – hiệu. Ta được:

Tính toán vế phải, ta tìm được x:

Vậy số cần tìm là x = 13.

Ví dụ 2:

Ta có, 2022 là số bị trừ, x là số trừ, 2020 là hiệu. Áp dụng số trừ = số bị trừ – hiệu. Ta được:

Tính toán vế phải, ta tìm được x:

Vậy số cần tìm là x = 2.

Ví dụ 3:

Ta rút gọn cả hai vế như sau:

Ta có, số bị trừ là 6547, số trừ là x, hiệu là 3917. Áp dụng số trừ = số bị trừ – hiệu. Ta được:

Tính toán vế phải, ta tìm được x:

Vậy số cần tìm là x = 2630.

Ví dụ 4:

Ta có, số bị trừ là 1000, số trừ là x, hiệu là 565. Áp dụng số trừ = số bị trừ – hiệu. Ta được:

Tính toán vế phải, ta tìm được x:

Vậy số cần tìm là x = 435.

Ví dụ 5:

Ta rút gọn vế trái như sau:

Từ trái sang phải, ta có, số bị trừ là 100, số trừ là x, hiệu là 100. Áp dụng số trừ = số bị trừ – hiệu. Ta được:

Tính toán vế phải:

Vậy số cần tìm là x = 0.

Ví dụ 6:

Ta có, số bị trừ là 15, số trừ là (x + 6), hiệu là 2. Áp dụng số trừ = số bị trừ – hiệu. Ta được:

Tính toán vế phải, ta được:

Bây giờ bài toán trở thành tìm số hạng. Nhắc lại: muốn tìm một số hạng, ta lấy tổng số trừ đi số hạng đã biết:

Vậy số cần tìm là x = 7.

3. Bài tập áp dụng cách tìm số trừ và số bị trừ

Bài 1. Tìm x, biết:

a.

b.

c.

d.

e.

ĐÁP ÁN

a. Ta có số bị trừ là 56, số trừ là x, hiệu là 18. Áp dụng số trừ = số bị trừ – hiệu. Ta được:

Rất hay:  11 cách đốt cháy calo hiệu quả cả ngày để giảm mỡ bụng nhanh nhất

Vậy số cần tìm là x = 38.

b. Ta rút gọn vế phải như sau:

Ta có số bị trừ là 222, số trừ là x, hiệu là 125. Áp dụng số trừ = số bị trừ – hiệu. Ta được:

Vậy số cần tìm là x = 97.

c. Ta rút gọn vế trái như sau:

Ta có số bị trừ là 560, số trừ là x, hiệu là 127. Áp dụng số trừ = số bị trừ – hiệu. Ta được:

Vậy số cần tìm là x = 433.

d. Ta rút gọn vế trái như sau:

Ta có số bị trừ là 73, số trừ là x, hiệu là 32. Áp dụng số trừ = số bị trừ – hiệu. Ta được:

Vậy số cần tìm là x = 41.

e. Ta rút gọn cả hai vế như sau:

Ta có số bị trừ là 1567, số trừ là x, hiệu là 112. Áp dụng số trừ = số bị trừ – hiệu. Ta được:

Vậy số cần tìm là x = 1455.

Bài 2. Tìm x, biết:

a.

b.

c.

d.

e.

ĐÁP ÁN

a. Ta có số bị trừ là 155, số trừ là (x + 35), hiệu là 50. Áp dụng số trừ = số bị trừ – hiệu. Ta được:

Rút gọn vế phải:

Nhắc lại: muốn tìm một số hạng, ta lấy tổng số trừ đi số hạng đã biết:

Vậy số cần tìm là x = 70.

b. Ta có số bị trừ là 67, số trừ là (x – 32), hiệu là 12. Áp dụng số trừ = số bị trừ – hiệu. Ta được:

Rút gọn vế phải:

Bài toán trở thành tìm số bị trừ. Nhắc lại: muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ, lúc này x là số bị trừ, 32 là số trừ, 55 là hiệu:

Vậy số cần tìm là x = 87.

c. Ta rút gọn vế trái như sau:

Ta có số bị trừ là 1628, số trừ là (x + 333), hiệu là 628. Áp dụng số trừ = số bị trừ – hiệu. Ta được:

Nhắc lại: muốn tìm một số hạng, ta lấy tổng số trừ đi số hạng đã biết:

Rất hay:  Cách sử dụng nhân sâm tươi giúp bồi bổ cơ thể - Long Châu

Vậy số cần tìm là x = 667.

d. Rút gọn cả hai vế như sau:

Ta có số bị trừ là 670, số trừ là (x + 52), hiệu là 89. Áp dụng số trừ = số bị trừ – hiệu. Ta được:

Vậy số cần tìm là x = 529.

e. Ta có số bị trừ là 654, số trừ là 2x, hiệu là 54. Áp dụng số trừ = số bị trừ – hiệu. Ta được:

Nhắc lại: muốn tìm một thừa số, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết:

Vậy số cần tìm là x = 300.

Bài 3. Tìm một số biết rằng:

a. 1625 trừ đi số đó bằng 955

b. 788 trừ đi số đó bằng 300 cộng 26

ĐÁP ÁN

a. Từ đề bài, ta có 1625 là số bị trừ, 955 là hiệu, số cần tìm là số trừ. Vậy áp dụng số trừ = số bị trừ – hiệu.

Số cần tìm là:

b. Từ đề bài, ta có 788 là số bị trừ, hiệu là 300 cộng 26, số cần tìm là số trừ. Vậy áp dụng số trừ = số bị trừ – hiệu.

Số cần tìm là:

Bài 4. Giải các bài toán sau:

a. Một cửa hàng có 54 quả táo, sau khi bán xong chỉ còn lại 13 quả. Hỏi cửa hàng bán được bao nhiêu quả táo?

b. Một tấm vải dài 565m, người ta cắt đi một đoạn. Sau khi cắt xong, tấm vải còn lại 250m. Hỏi người ta đã cắt đi bao nhiêu mét vải?

ĐÁP ÁN

a.

Số quả táo cửa hàng bán được là:

Vậy cửa hàng bán được 41 quả táo.

b.

Số mét vải cắt đi là:

Vậy số mét vải cắt đi là 315m.

Vậy là chúng ta vừa ôn lại cũng như củng cố thêm kiến thức về phép trừ nói chung và số trừ nói riêng. Hy vọng qua bài viết này, các bạn học sinh sẽ có thêm được nhiều kiến thức bổ ích về phép trừ cũng như là về cách tìm số trừ.

Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang