3 Cách điều trị đi tiểu ra máu ở phụ nữ tại nhà an toàn, hiệu quả

Thông thường, nước tiểu sẽ có màu trong suốt hoặc vàng rơm với cơ thể khỏe mạnh. Tuy nhiên, không ít người, đặc biệt là phụ nữ dễ bị đi tiểu ra máu. Vậy nguyên nhân và cách điều trị đi tiểu ra máu ở phụ nữ tại nhà như thế nào hiệu quả? Hãy cùng tham khảo bài viết sau đây để tìm hiểu nguyên nhân và cách chữa tiểu buốt ra máu tại nhà nhé!

1. Triệu chứng đi tiểu ra máu ở phụ nữ

Đi tiểu ra máu ở phụ nữ là triệu chứng của một số bệnh lý ở hệ tiết niệu: thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo. Khi những cơ quan này bị tổn thương, thường sẽ gây rối loạn tiểu tiện với các triệu chứng tiểu ra máu, tiểu buốt, tiểu nhiều lần,…

Tiểu ra máu có thể gặp ở 2 trường hợp sau:

  • Tiểu ra máu đại thể: Ra máu khi đi tiểu, nước tiểu có màu hồng, màu đỏ hoặc màu cola có thể thấy và phân biệt bằng mắt thường.
  • Tiểu ra máu vi thể: Không thể nhìn thấy bằng mắt thường và phải dùng kính hiển vi. Do số lượng tế bào máu lẫn vào nước tiểu ít, chỉ có thể xét nghiệm hoặc soi qua kính mới có thể phát hiện.

Dù tiểu ra máu đại thể hay vi thể thì nó cũng gây rất nhiều đau đớn và bất tiện cho người bệnh. Không chỉ đái buốt ra máu mà còn kèm theo nhiều biểu hiện khó chịu như: đái rắt, đau bụng dưới, nước tiểu có mùi hôi nồng,…

2. Nguyên nhân đi tiểu ra máu ở phụ nữ

Tiểu ra máu ở nữ thường liên quan đến các bệnh lý như nhiễm trùng đường tiết niệu, sỏi thận, viêm, khối u hoặc các bệnh khác về thận hoặc bàng quang hoặc bệnh phụ khoa. Tiểu ra máu có thể kèm đau buốt nhưng tiểu ra máu nhưng không đau có thể liên quan đến ung thư.

2.1. Viêm âm đạo

Khi môi trường âm đạo mất cân bằng, các loại nấm, vi khuẩn tự nhiên trong ấm đạo có thể phát triển với mức độ mạnh mẽ, gây nên hiện tượng viêm. Ngoài cảm giác ngứa ngáy, vùng kín có mùi hôi, đau rát khi quan hệ, chị em còn gặp tình trạng đi tiểu ra máu.

2.2. Viêm nội đạo tử cung

Nguyên nhân gây nên chủ yếu là vi khuẩn (liên cầu, tụ cầu, Chlamydia, lậu cầu, lao…) hoặc do vi khuẩn lan truyền từ dưới lên khi bị viêm âm đạo, viêm cổ tử cung. Tuy nhiên, phổ biến thường thấy nhất là do nhiễm khuẩn sau sảy thai, bế sản dịch, đẻ bị sót nhau, mổ thai (dụng cụ phẫu thuật không được vô khuẩn), vỡ màng ối trước dự kiến, chuyển dạ kéo dài thăm khám nhiều lần theo đường âm đạo, dụng cụ không vô trùng, nạo thai không an toàn),…

Từ đó gây nên hiện tượng đi tiểu ra máu ở nữ, cảm thấy đau buốt và kèm các triệu chứng khác như đau bụng dữ dội trong kỳ kinh, rối loạn kinh nguyệt, thường xuyên bị viêm nhiễm vùng kín, ra nhiều khí hư kèm mủ, sốt,…

2.3. Nhiễm trùng đường tiết niệu

Nhiễm trùng đường tiết niệu không ngoại trừ lứa tuổi và giới tính nào, nhưng thường gặp ở phụ nữ hơn. Do niệu đạo của phụ nữ gần với âm đạo, vi khuẩn dễ di chuyển và tấn công gây viêm nhiễm. Ngoài ra, nguy cơ viêm đường tiết niệu gây ra đi tiểu ra máu sẽ tăng lên ở những phụ nữ có tần suất quan hệ tình dục cao, không sử dụng các biện pháp phòng tránh thai, phụ nữ trong thời kỳ mãn kinh hay tình trạng đi tiểu ra máu khi mang thai.

Rất hay:  Bật Mí Top 10+ triệt hạ là gì [Đánh Giá Cao]

Nhiễm trùng đường tiết niệu thường là nguyên nhân tiểu ra máu hàng đầu.

2.4. Viêm thận, viêm bể thận

Tác nhân gây viêm thận, viêm bể thận là E.coli, Enterobacter, Klebsiella, Proteus mirabilis, tụ cầu, liên cầu… Các vi khuẩn này đi ngược dòng từ bàng quang lên niệu quản vào đài bể thận hoặc đi theo đường máu khi có nhiễm khuẩn huyết, từ đó gây viêm.

Biểu hiện của viêm thận, viêm bể thận khá rõ ràng: Sốt cao đột ngột, rét run, đau ở vùng lưng, hố sườn đau tức, đái buốt, đái rắt, đi tiểu ra máu hồng, tiểu ra máu cuối dòng, chán ăn, cơ thể mệt mỏi,…

2.5. Khối u đường tiết niệu/ ung thư

Nếu bạn gặp phải tình trạng tiểu ra máu nhưng không đau ở nữ thì rất có thể là do các nguyên nhân khối u hay ung thư. Bạn cần phải hết sức cẩn thận để kiểm tra thêm, nếu tình trạng không cải thiện, đôi khi phải soi bàng quang hoặc kiểm tra hình ảnh để xác nhận có khối u hay không.

Điều quan trọng nhất cần đề phòng là tiểu máu do những khối u đường tiết niệu. Ở nữ giới chẳng hạn như ung thư tử cung, ung thư tế bào thận, ung thư bàng quang và ung thư niệu quản của đường tiết niệu trên.

>>> XEM THÊM:

Cảnh báo khi có máu trong nước tiểu bạn nhất định phải biết

Hiện tượng đi tiểu buốt ra máu là bệnh gì?

Đi tiểu buốt ra máu cục có nguy hiểm không?

Đi tiểu buốt ra máu ở nam giới là bệnh gì?

Tiểu nhiều tiểu buốt ra máu ở nữ giới là bệnh gì?

3. Đi tiểu ra máu ở phụ nữ là bệnh gì? có nguy hiểm không?

Tiểu ra máu ở phụ nữ là một rối loạn tiểu tiện nghiêm trọng. Nếu không được điều trị sớm, người bệnh sẽ phải đối diện với nhiều ảnh hưởng về sức khỏe và tâm lý.

3.1. Đối với sức khỏe

  • Đi tiểu ra máu ở nữ giới là biểu hiện của hàng loạt các bệnh lý nghiêm trọng, nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều hậu quả nặng nề như viêm nhiễm ngược dòng, viêm lộ tuyến, viêm cổ tử cung… có thể dẫn đến ung thư cổ tử cung.
  • Đái ra máu trong 1 thời gian dài gây nên ảnh hưởng chức năng thận, có thể hoại tử các nhú thận, nhú thận bong ra, chảy theo nước tiểu gây nên tắc nghẽn ở niệu quản hoặc niệu đạo. Gây nặng hiện tượng ứ mủ bể thận, dẫn đến suy thận cấp và các cơn đau quặn thận dữ dội. Nặng hơn có thể dẫn đến ung thư bàng quang, ung thư thận, nguy hiểm đến tính mạng
  • Đi tiểu ra máu nhiều lần trong ngày sẽ gây nên hiện tượng mệt mỏi, chán chường, xanh xao do thiếu máu nếu kéo dài thời gian điều trị.
  • Cảnh báo về sức khỏe sinh sản: Viêm nhiễm phụ khoa ở nữ giới, gây khó khăn trong quá trình thụ thai, tinh trùng không gặp được trứng gây khó đậu thai, dẫn đến vô sinh, hiếm muộn. Phụ nữ bị viêm âm đạo khi mang thai, nếu không chữa trị kịp thời cũng có thể vỡ màng ối, sinh non, thai nhi nhẹ cân, suy dinh dưỡng trong tử cung, sức đề kháng yếu,…
Rất hay:  La bàn phong thủy và cách xem hướng nhà chính xác

3.2. Đối với tâm lý

  • Có thể nói đái buốt ra máu làm giảm đi sự tự tin đối với người đối diện. Đi tiểu buốt khó khăn, ra máu khiến tâm trạng người bệnh lúc nào cũng bồn chồn, khó chịu, ảnh hưởng đến công việc và các mối quan hệ xung quanh. Từ đó dẫn đến căng thẳng kéo dài, tâm trạng bực bội.
  • Ngoài ra, nó còn gây tâm lý e ngại với bạn tình khi quan hệ, vì cảm giác đau buốt, đau rát mỗi khi gần gũi. Điều đó làm xa cách, rạn nứt mối quan hệ nếu không chia sẻ với nhau để điều trị kịp thời.

4. Cách chữa trị đi tiểu ra máu ở phụ nữ

Để điều trị tiểu ra máu ở nữ, cần phải xác định nguyên nhân gốc gây ra bệnh, chủ yếu là các bệnh tiết niệu ở niệu đạo, bàng quang hoặc thận. Nếu bệnh tiết niệu có thể được điều trị dứt điểm, tiểu ra máu ở nữ có thể được chữa trị thành công.

Phương pháp điều trị phổ biến nhất là nội khoa bằng uống thuốc, tùy thuộc vào triệu chứng lâm sàng và loại bệnh mà người bệnh mắc phải. Tuy nhiên, trong những trường hợp tiểu máu do sỏi thận hoặc các bệnh như viêm loét, nhiễm trùng tiết niệu, bác sĩ cần phải giải quyết những vấn đề tiên quyết này trước khi điều trị tiểu ra máu.

4.1. Cách điều trị đi tiểu ra máu ở phụ nữ tại nhà

Ngoài cách bên trên, bạn có thể áp dụng các cách điều trị đi tiểu ra máu ở phụ nữ tại nhà dân gian khác như sau:

  • Phơi khô cỏ tâm đăng rồi sắc nước uống cùng hồng sấy khô để uống hằng ngày;
  • Xay nhuyễn bí xanh sau khi làm sạch và bỏ vỏ, ruột. Lọc nước để uống sau bữa trưa và bữa tối;
  • Hòa tan bột sắn dây, uống 1-2 lần/ tuần để thanh lọc, làm mát cơ thể;

4.2. Thay đổi thói quen sinh hoạt

Tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra, cách điều trị đi tiểu ra máu ở phụ nữ có thể bao gồm dùng thuốc kháng sinh để làm sạch viêm đường tiết niệu, hoá xạ trị hoặc liệu pháp sóng xung kích để phá vỡ bàng quang hoặc sỏi thận. Một số trường hợp có thể không cần điều trị.

  • Nên vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đảm bảo độ pH môi trường âm đạo được cân bằng, không sử dụng các chất tẩy rửa mạnh. Mặc đồ lót rộng rãi, thoáng mát, cotton thấm hút mồ hôi;
  • Uống đủ nước mỗi ngày để đảm bảo sự bài tiết độc tố;
  • Ăn uống lành mạnh, đủ chất, bổ sung vitamin, chất xơ. Tránh các thức ăn dầu mỡ, cay nóng, đồ kích thích, rượu bia;
  • Tập thể dục thể thao, tăng cường sức đề kháng và miễn dịch của cơ thể;
  • Quan hệ tình dục an toàn, nhẹ nhàng, không bừa bãi;
  • Không nhịn tiểu, ảnh hưởng đến chức năng của bàng quang;
  • Khám định kỳ để phát hiện sớm các bệnh lý và nguyên nhân gây bệnh, từ đó có phác đồ chữa trị sớm và dứt điểm.
Rất hay:  Cách Sử Dụng Loa Karaoke Bluetooth Mini Đúng Chuẩn

4.3. Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh – Cách điều trị đi tiểu ra máu ở phụ nữ tại nhà hiệu quả nhất

Các cách chữa tiểu ra máu tại nhà trên chỉ có tác dụng cải thiện triệu chứng bệnh chứ chưa tác động vào nguyên nhân gốc rễ gây tiểu ra máu. Do đó, tác dụng thường chậm và không kéo dài.

Theo Đông Y, cách chữa đi tiểu ra máu ở phụ nữ hiệu quả là cần đẩy dương khí đi lên, khai thông đường tiểu. Dựa theo cơ chế này, các lương y đã nghiên cứu ra Thuốc trị đái dầm Đức Thịnh, được chiết xuất từ các loại dược liệu quý và an toàn cho cơ thể.

Thành phần của Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh bao gồm: Quy bản, Đương quy, Phục linh, Đảng sâm, Viễn chí, Tang phiêu tiêu, Cam thảo,… Các loại dược liệu này được kết hợp với tỷ lệ liều lượng phù hợp, sản xuất dưới dạng siro nên dễ dàng sử dụng và hiệu quả nhanh chóng.

Các thành phần trong Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh cũng có tác dụng bổ khí, cân bằng âm dương, tăng cường cải thiện chức năng thận, tăng cường khả năng chế ước của bàng quang. Do vậy, sản phẩm không chỉ trị đái dầm mà còn điều trị các triệu chứng đường tiểu khác như tiểu ra máu, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều lần,… hiệu quả.

Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh có mặt trên thị trường hơn 10 năm và được hàng nghìn người tin tưởng, sử dụng. 95% số người bị đi tiểu ra máu, tiểu buốt, tiểu rắt và các chứng bệnh đường tiểu khác đã được điều trị khỏi. Trở lại cuộc sống bình thường, sức khỏe cải thiện, ngủ ngon.

Sản phẩm đã nhận được nhiều giải thưởng như: “SẢN PHẨM HÀNG HÓA, DỊCH VỤ TIN DÙNG NĂM 2011”, “TOP 10 THƯƠNG HIỆU HÀNG ĐẦU VIỆT NAM NĂM 2022”.

Xem thêm một số đánh giá của khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm TẠI ĐÂY.

Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về tình trạng này, thông tin sản phẩm thuốc trị đái dầm Đức Thịnh, các chương trình khuyến mãi hoặc đặt mua hàng chính hãng, vui lòng truy cập TẠI ĐÂY.

Bài viết đã cung cấp các thông tin chi tiết về triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị đi tiểu ra máu ở phụ nữ tại nhà hiệu quả.