Hướng Dẫn Cách Viết Bản Kiểm điểm Chuẩn Cho Mọi Trường Hợp

Đôi khi, trong quá trình học tập, công tác,… chắc hẳn ai cũng có lần mắc phải sai phạm và cần viết bản kiểm điểm hoặc tự kiểm điểm bản thân. Vậy nội dung của bản kiểm điểm cần những gì? Cách viết bản kiểm điểm ra sao? Bài viết dưới đây, Mua Bán sẽ bật mí cho bạn cách viết bản kiểm điểm cá nhân trong các trường hợp phổ biến.

1. Tại sao phải viết bản kiểm điểm?

Bản tự kiểm điểm cá nhân hay bản kiểm điểm nhận lỗi là hình thức dưới dạng văn bản, nhằm mục đích tự nhìn lại những hành vi của mình khi vi phạm nội quy của trường lớp, cơ quan, đoàn thể,… Mẫu bản tự kiểm điểm sẽ được gửi đến Ban giám hiệu nhà trường, cơ quan quản lý để xem xét và xử lý tùy vào mức độ vi phạm nặng hay nhẹ của từng trường hợp.

Bản tự kiểm điểm cá nhân hay còn gọi ngắn gọn là bản kiểm điểm là hình thức tự nhìn lại những hành vi của mình
Bản tự kiểm điểm cá nhân hay còn gọi ngắn gọn là bản kiểm điểm là hình thức tự nhìn lại những hành vi của mình

Tham khảo thêm: Bản tự nhận xét đánh giá cá nhân là gì? Download mẫu phù hợp

2. Gợi ý mẫu và cách viết bản kiểm điểm cho từng trường hợp cụ thể

2.1 Cách viết bản kiểm điểm học sinh

Download ngay mẫu và cách viết bản kiểm điểm của học sinh tại đây.

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN KIỂM ĐIỂM CÁ NHÂN

Kính gửi ban giám hiệu trường: …………………………

Đồng kính gửi thầy (cô) chủ nhiệm lớp: ……………

Tên em là …………………Là học sinh lớp …………………

Em xin tự nghiêm khắc kiểm điểm nhận lỗi của mình như sau: Nội dung sự việc: … (trình bày tóm tắt nội dung việc mình gây lỗi và nguyên nhân) …

Em tự nhận thấy lỗi của mình………. (lỗi gì viết ra đây) gây ảnh hưởng tới tới lớp và làm thầy (cô) phiền lòng.

Em xin hứa lần sau sẽ không tái phạm, nếu tái phạm sẽ chịu mọi hình thức kỉ luật của nhà trường và thầy (cô) đề ra. Kính mong được thầy cô xem xét, tha thứ, giúp đỡ để em có thể sửa sai và tiến bộ hơn trong quá trình học tập.

Em xin trân trọng cám ơn!

TPHCM, ngày … tháng … năm 2023

Chữ ký học sinh Chữ ký phụ huynh

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Cách viết bản kiểm điểm học sinh có thể viết bằng tay - Mẫu bảng kiểm điểm
Cách viết bản kiểm điểm học sinh có thể viết bằng tay

2.2 Một vài mẫu bản kiểm điểm dành cho học sinh thường gặp

Bản kiểm điểm học sinh không thuộc bài
bản kiểm điểm học sinh không thuộc bài
Bản kiểm điểm học sinh không thuộc bài

Download file mẫu Bản kiểm điểm học sinh không thuộc bài tại đây.

Bản kiểm điểm học sinh nghỉ học không phép
bản kiểm điểm nghĩ học không phép
Bản kiểm điểm nghĩ học không phép

Download file mẫu Bản kiểm điểm học sinh nghỉ học không phép tại đây.

Bản kiểm điểm nói chuyện riêng trong giờ học
bản kiểm điểm nói chuyện riêng trong giờ học
Bản kiểm điểm nói chuyện riêng trong giờ học

Download file mẫu tại đây.

Mẫu bản kiểm điểm chuẩn

mẫu bản kiểm điểm chuẩn
Mẫu bản kiểm điểm chuẩn

Download file mẫu tại đây.

2.3 Cách viết bản kiểm điểm quá trình công tác:

Download mẫu và cách viết bản kiểm điểm quá trình công tác tại đây.

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc

BẢN KIỂM ĐIỂM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

Kính gửi: …………………………………..

Tên tôi là: …………………………………………. Sinh ngày: …………………………………………….

Chức vụ: ……………………………………………. Đơn vị công tác: …………………………………………

Nay tôi viết bản kiểm điểm xin tự đánh giá quá trình công tác của tôi trong năm qua như sau:

Phẩm chất chính trị đạo đức lối sống:

  • Tôi luôn giữ vững lập trường tư tưởng chính trị, viết nói và làm theo đúng quan điểm, đường lối nghị quyết chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước quy định.
  • Chấp hành tốt nội quy, quy định của ngành, của………………………. đề ra. Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong……………………
  • Luôn tu dưỡng phẩm chất đạo đức, có lối sống giản dị lành mạnh, hòa đồng với mọi người.
  • Thẳng thắn trung thực trong phê và tự phê bình, có tinh thần đoàn kết tương trợ giúp đỡ đồng nghiệp và nhân dân.

Chuyên môn nghiệp vụ:

  • Tôi luôn luôn gương mẫu trong mọi công việc, có tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
  • Phối kết hợp chặt chẽ với các đồng chí trong chỉ đạo, điều hành tốt công việc của……………………………………
  • Tổ chức tốt ngày hội ngày lễ, các phong trào văn hóa, văn nghệ sôi nổi tham gia vào các phong trào của ngành, của địa phương tổ chức.

Tự đánh giá:

Ưu điểm:

  • Trong năm qua, tôi luôn cố gắng thực hiện mọi nhiệm vụ được giao.
  • Chấp hành tốt công tác chuyên môn, giữ mối đoàn kết xây dựng ngày càng vững mạnh.

Nhược điểm: Trong công tác chỉ đạo còn có sơ suất, thiếu cương quyết.

* Tự xếp loại: ………

Trên đây là bản kiểm điểm tự đánh giá, xếp loại quá trình công tác của tôi trong năm. Kính mong sự giúp đỡ của tập thể cán bộ và các bạn đồng nghiệp trong để bản thân tôi được hoàn thiện hơn và thực hiện tốt hơn mọi công việc trong năm tới.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

TPHCM, ngày…. tháng….năm 2023

Người viết

(Ký, ghi rõ họ tên)

Cách viết bản kiểm điểm - Nội dung phải trung thực, chính xác và rành mạch.
Cách viết bản kiểm điểm – Nội dung phải trung thực, chính xác và rành mạch.

2.4 Cách viết bản kiểm điểm Đảng viên chuẩn nhất

Tải về ngay mẫu và cách viết bản kiểm điểm Đảng viên tại đây.

Đảng bộ ………… Chi bộ: ………………

——————- ————————-

Đảng Cộng sản Việt Nam TPHCM, ngày …. tháng… năm…

BẢN TỰ KIỂM ĐIỂM ĐẢNG VIÊN

Họ và tên: ……………………………..

Ngày sinh: …………………..

Chức vụ: …………………………

Đơn vị công tác:…………………………………

Về tư tưởng chính trị:

  • Có quan điểm chính trị kiên định, luôn trung thành với đường lối của Đảng. Mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Trung thành, tin tưởng vào chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh;
  • Luôn chấp hành tốt các quan điểm, chủ trương đường lối và các Nghị quyết của Đảng, thực hiện đúng các quy định của pháp luật;
  • Luôn có tinh thần tự giác cao trong việc học tập, công tác, không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ lý luận chính trị chuyên môn nghiệp vụ, cũng như năng lực công tác.

Về phẩm chất đạo đức, lối sống:

  • Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động gia đình và nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng. Tuyên truyền pháp luật, thực hiện đúng các quy định của pháp luật;
  • Là Đảng viên, tôi luôn trung thực, hòa nhã với mọi người, thẳng thắn. Có ý thức xây dựng và giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất của Đảng;
  • Luôn lắng nghe ý kiến đóng góp, góp ý của nhân dân. Có mối quan hệ gắn bó, thân thiết với nhân dân, luôn tôn trọng và phát huy tối đa quyền làm chủ của nhân dân;
  • Kiên quyết, tích cực đấu tranh với những biểu hiện sai trái, chia rẽ, làm mất đoàn kết, không nể nang hoặc có ý tư thù đối với người góp ý. Luôn có thái độ tôn trọng và lắng nghe ý kiến, góp ý của mọi người để điều chỉnh lời nói, việc làm của bản thân;
  • Có lối sống trong sạch, gương mẫu, lành mạnh, không mê tín dị đoan; không rượu chè, cờ bạc, không có quan hệ nam nữ bất chính; kê khai trung thực, đúng số tài sản và thu nhập cá nhân hàng năm; không tham ô, không lãng phí, không có tiếp tay, bao che cho hành vi tham ô, lãng phí; không nhận hối lộ, đưa hối lộ, không chạy/không chấp nhận việc chạy chức, chạy quyền.
Rất hay:  Nóng trong người nên uống gì để nhanh giải nhiệt, thanh lọc cơ thể?
Cách ghi bản kiểm điểm Đảng viên chuẩn nhất là văn bản quan trọng, cần tính chuẩn xác cao.
Cách ghi bản kiểm điểm Đảng viên chuẩn nhất là văn bản quan trọng, cần tính chuẩn xác cao.

Về thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao:

  • Có tinh thần trách nhiệm cao, đạt kết quả cao trong việc thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao, cụ thể:

* Về công tác chuyên môn:……………………

* Về công tác Chi bộ:…………………………….. (nếu có thành tích cụ thể thì ghi rõ)

  • Hoàn thành tốt nghĩa vụ của công dân nơi cư trú; thực hiện tốt các công việc mà bên Chi bộ giao.

Về ý thức tổ chức kỷ luật:

  • Thực hiện đúng các nguyên tắc tập trung dân chủ trong việc tổ chức, hoạt động và sinh hoạt của Đảng, chấp hành đúng sự phân công, cũng như sự điều động của Chi bộ, đơn vị đang công tác;
  • Luôn thực hiện nề nếp, chế độ sinh hoạt Đảng và đóng Đảng phí theo quy định;
  • Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt Đảng, đợt sinh hoạt chính trị theo quy định của địa phương, Điều lệ Đảng;
  • Chấp hành đúng các nội quy, quy định của địa phương, đơn vị công tác, chi bộ Đảng;
  • Có thái độ cầu thị trong việc nhận sửa chữa, khắc phục khuyết điểm.

Kết quả phát huy những ưu điểm trước đó, khắc phục và sửa chữa các khuyết điểm, yếu kém:

  • Luôn luôn giữ vững, kiên định lập trường trong công tác giáo dục tư tưởng chính trị. Tuyệt đối chấp hành các quy định, quy chế về Đảng viên, tích cực trau dồi kiến thức, học tập và tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về Đảng viên theo quy định;
  • Xây dựng Đảng ủy, Chi bộ đảng, mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, đơn vị, cơ quan, tổ chức trong sạch, vững mạnh và ngày càng tiến bộ;
  • Thực hiện tốt tất cả các nguyên tắc mà Đảng ủy, Chi bộ đề ra;
  • Giải quyết các công việc một cách hiệu quả, đã biết linh hoạt, mềm dẻo trong giải quyết công việc.

Hạn chế, khuyết điểm, nguyên nhân:

  • Các kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ còn hạn chế. Chưa dành nhiều thời gian để nghiên cứu, tìm hiểu sâu về các chủ trương, chính sách và các Nghị quyết, Quy định của Đảng. Kiến thức pháp luật còn hạn chế;
  • Chưa mạnh dạn đưa ra các đề xuất, tham mưu để có những giải pháp phù hợp nhằm phát huy tốt hơn nữa trong hoạt động của Chi bộ, Đảng ủy cũng như trong công tác chuyên môn của bản thân;
  • Còn e dè, không tự tin đưa ra các đóng góp ý kiến, các đề xuất mới trong sinh hoạt Chi bộ. Vì còn thiếu tự tin, lo lắng. Và có sự nể nang tình cảm trong công tác phê bình và tự phê bình các đồng chí, đồng nghiệp.

Phương hướng và biện pháp khắc phục, sửa chữa yếu kém, khuyết điểm trong thời gian tới:

  • Trong thời gian tới sẽ cố gắng phát huy ưu điểm. Khắc phục về góp ý phê bình và tự phê bình cho đồng nghiệp, mạnh dạn, tích cực tham gia đóng góp ý kiến hơn trong sinh hoạt chi bộ. Trong quá trình giải quyết công việc phải linh hoạt, chủ động nhưng thận trọng, thể hiện thái độ kiên quyết, cứng rắn trong đấu tranh hạn chế tối đa các hành vi tham ô, tham nhũng, sai trái của các đồng chí, đồng nghiệp từ đó góp phần xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh;
  • Tự giác học tập, tích cực nghiên cứu, cập nhật kiến thức, cập nhật các nội dung mới, văn bản pháp luật mới để không ngừng nâng cao trình độ, năng lực công tác. Tạo cơ sở để tuyên truyền các kiến thức pháp luật, các chính sách của Đảng ủy và Nhà nước tới mọi công dân;
  • Tự ý thức về việc rèn luyện bản chất vô tư, khách quan, trung thực, mạnh dạn và nói thẳng, nói thật, chân thành;
  • Thường xuyên, tích cực tu dưỡng và rèn luyện đạo đức lối sống để nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ.

Tự nhận mức xếp loại chất lượng Đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức:

  • Xếp loại đảng viên: Đủ tư cách, hoàn thành tốt nhiệm vụ.
  • Xếp loại cán bộ, công chức: Hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ.

Người tự kiểm điểm

(Ký, ghi họ tên)

Sai phạm trong bản kiểm điểm cần trình bày chi tiết sự việc, mắc lỗi gì, thời gian nào,...
Sai phạm trong bản kiểm điểm cần trình bày chi tiết sự việc, mắc lỗi gì, thời gian nào,…

3. Lưu ý cách viết bản kiểm điểm bản thân

  • Bản kiểm điểm nên được viết một cách thành thật. Vì đây chính là văn bản giúp chính bản thân bạn nhìn nhận lại những hành vi của bản thân từ đó rút ra những kinh nghiệm cho quá trình làm việc sau này.

  • Trong bản kiểm điểm thì Quốc hiệu và Biểu ngữ luôn được trình bày ở giữa trang, chính xác.

  • Nội dung sự việc và sai phạm trong bản kiểm điểm cần trình bày chi tiết sự việc, mắc lỗi gì, thời gian nào,…

Trên đây là chia sẻ của chúng tôi về mẫu và cách viết bản kiểm điểm hy vọng nó sẽ giúp bạn nhiều thông tin hữu ích. Đừng quên download mẫu bản kiểm điểm về, để bạn có thể biết được cách ghi bản kiểm điểm nhanh và chuẩn xác nhất nhé.

Trần Thanh – Content Writer

Xem thêm:

  • Cách viết đơn xin nghỉ học chuẩn nhất hiện nay cho học sinh, sinh viên
  • Cách Viết Đơn Xin Tăng Lương Và Lưu Ý Quan Trọng Cần Biết
  • Mail xin nghỉ việc viết làm sao cho khéo?
Rất hay:  Cách hiện thanh công cụ trong Excel mọi phiên bản đơn giản nhất

Trong quá trình học tập, công tác chắc hẳn ai cũng có lần mắc phải sai phạm và cần viết bản kiểm điểm hoặc tự kiểm điểm bản thân. Vậy nội dung của bản kiểm điểm cần những gì? Cách viết bản kiểm điểm ra sao? Hôm nay, Mua Bán sẽ bật mí cho bạn cách viết bản kiểm điểm cá nhân trong các trường hợp thường xuyên gặp. Hãy cùng tham khảo và tải ngay tài liệu về nhé.

1. Tại sao phải viết bản kiểm điểm?

Bản tự kiểm điểm cá nhân hay bản kiểm điểm nhận lỗi là hình thức tự nhìn lại những hành vi của mình khi vi phạm nội quy của trường lớp, cơ quan, đoàn thể,… Mẫu bản tự kiểm điểm sẽ được gửi đến Ban giám hiệu nhà trường, cơ quan quản lý để xem xét và xử lý tùy vào mức độ vi phạm nặng hay nhẹ của từng trường hợp.

>>> Xem thêm: Cách lập thời gian biểu đơn giản, hợp lý đạt hiệu quả cao

Bản tự kiểm điểm cá nhân hay còn gọi ngắn gọn là bản kiểm điểm là hình thức tự nhìn lại những hành vi của mình
Bản tự kiểm điểm cá nhân hay còn gọi ngắn gọn là bản kiểm điểm là hình thức tự nhìn lại những hành vi của mình

2. Gợi ý mẫu và cách viết bản kiểm điểm cho từng trường hợp cụ thể

2.1 Cách viết bản kiểm điểm học sinh

Download ngay mẫu và cách viết bản kiểm điểm của học sinh tại đây.

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN KIỂM ĐIỂM CÁ NHÂN

Kính gửi ban giám hiệu trường: …………………………

Đồng kính gửi thầy (cô) chủ nhiệm lớp: ……………

Tên em là …………………Là học sinh lớp …………………

Em xin tự nghiêm khắc kiểm điểm nhận lỗi của mình như sau: Nội dung sự việc: … (trình bày tóm tắt nội dung việc mình gây lỗi và nguyên nhân) …

Em tự nhận thấy lỗi của mình………. (lỗi gì viết ra đây) gây ảnh hưởng tới tới lớp và làm thầy (cô) phiền lòng.

Em xin hứa lần sau sẽ không tái phạm, nếu tái phạm sẽ chịu mọi hình thức kỉ luật của nhà trường và thầy (cô) đề ra. Kính mong được thầy cô xem xét, tha thứ, giúp đỡ để em có thể sửa sai và tiến bộ hơn trong quá trình học tập.

Em xin trân trọng cám ơn!

TPHCM, ngày … tháng … năm 2020

Chữ ký học sinh Chữ ký phụ huynh

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Cách viết bản kiểm điểm học sinh có thể viết bằng tay - Mẫu bảng kiểm điểm
Cách viết bản kiểm điểm học sinh có thể viết bằng tay – Mẫu bảng kiểm điểm

2.2 Một vài mẫu bản kiểm điểm thường gặp:

Bản kiểm điểm học sinh không thuộc bài:

bản kiểm điểm học sinh không thuộc bài
bản kiểm điểm học sinh không thuộc bài

Download file mẫu tại đây.

Bản kiểm điểm học sinh nghĩ học không phép:

bản kiểm điểm nghĩ học không phép
bản kiểm điểm nghĩ học không phép

Download file mẫu tại đây.

Bản kiểm điểm nói chuyện riêng trong giờ học:

bản kiểm điểm nói chuyện riêng trong giờ học
bản kiểm điểm nói chuyện riêng trong giờ học

Download file mẫu tại đây.

Mẫu bản kiểm điểm chuẩn:

mẫu bản kiểm điểm chuẩn
mẫu bản kiểm điểm chuẩn

Download file mẫu tại đây.

2.3 Cách viết bản kiểm điểm quá trình công tác:

Download mẫu và cách viết bản kiểm điểm quá trình công tác tại đây.

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc

BẢN KIỂM ĐIỂM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

Kính gửi: …………………………………..

Tên tôi là: …………………………………………. Sinh ngày: …………………………………………….

Chức vụ: ……………………………………………. Đơn vị công tác: …………………………………………

Nay tôi viết bản kiểm điểm xin tự đánh giá quá trình công tác của tôi trong năm qua như sau:

Phẩm chất chính trị đạo đức lối sống:

  • Tôi luôn giữ vững lập trường tư tưởng chính trị, viết nói và làm theo đúng quan điểm, đường lối nghị quyết chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước quy định.
  • Chấp hành tốt nội quy, quy định của ngành, của………………………. đề ra. Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong……………………
  • Luôn tu dưỡng phẩm chất đạo đức, có lối sống giản dị lành mạnh, hòa đồng với mọi người.
  • Thẳng thắn trung thực trong phê và tự phê bình, có tinh thần đoàn kết tương trợ giúp đỡ đồng nghiệp và nhân dân.

Chuyên môn nghiệp vụ

  • Tôi luôn luôn gương mẫu trong mọi công việc, có tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
  • Phối kết hợp chặt chẽ với các đồng chí trong chỉ đạo, điều hành tốt công việc của……………………………………
  • Tổ chức tốt ngày hội ngày lễ, các phong trào văn hóa, văn nghệ sôi nổi tham gia vào các phong trào của ngành, của địa phương tổ chức.

Tự đánh giá

Ưu điểm:

  • Trong năm qua, tôi luôn cố gắng thực hiện mọi nhiệm vụ được giao.
  • Chấp hành tốt công tác chuyên môn, giữ mối đoàn kết xây dựng ngày càng vững mạnh.

Nhược điểm: Trong công tác chỉ đạo còn có sơ suất, thiếu cương quyết.

* Tự xếp loại: ………

Trên đây là bản kiểm điểm tự đánh giá, xếp loại quá trình công tác của tôi trong năm. Kính mong sự giúp đỡ của tập thể cán bộ và các bạn đồng nghiệp trong để bản thân tôi được hoàn thiện hơn và thực hiện tốt hơn mọi công việc trong năm tới.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

TPHCM, ngày…. tháng….năm 2020

Người viết

(Ký, ghi rõ họ tên)

Cách viết bản kiểm điểm - Nội dung phải trung thực, chính xác và rành mạch.
Cách viết bản kiểm điểm – Nội dung phải trung thực, chính xác và rành mạch.

2.4 Cách viết bản kiểm điểm Đảng viên chuẩn nhất

Tải về ngay mẫu và cách viết bản kiểm điểm Đảng viên tại đây.

Đảng bộ ………… Chi bộ: ………………

——————- ————————-

Đảng Cộng sản Việt Nam TPHCM, ngày …. tháng… năm…

BẢN TỰ KIỂM ĐIỂM ĐẢNG VIÊN

Họ và tên: ……………………………..

Ngày sinh: …………………..

Chức vụ: …………………………

Đơn vị công tác:…………………………………

Về tư tưởng chính trị

  • Có quan điểm chính trị kiên định, luôn trung thành với đường lối của Đảng. Mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Trung thành, tin tưởng vào chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh;
  • Luôn chấp hành tốt các quan điểm, chủ trương đường lối và các Nghị quyết của Đảng, thực hiện đúng các quy định của pháp luật;
  • Luôn có tinh thần tự giác cao trong việc học tập, công tác, không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ lý luận chính trị chuyên môn nghiệp vụ, cũng như năng lực công tác.

Về phẩm chất đạo đức, lối sống

  • Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động gia đình và nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng. Tuyên truyền pháp luật, thực hiện đúng các quy định của pháp luật;
  • Là Đảng viên, tôi luôn trung thực, hòa nhã với mọi người, thẳng thắn. Có ý thức xây dựng và giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất của Đảng;
  • Luôn lắng nghe ý kiến đóng góp, góp ý của nhân dân. Có mối quan hệ gắn bó, thân thiết với nhân dân, luôn tôn trọng và phát huy tối đa quyền làm chủ của nhân dân;
  • Kiên quyết, tích cực đấu tranh với những biểu hiện sai trái, chia rẽ, làm mất đoàn kết, không nể nang hoặc có ý tư thù đối với người góp ý. Luôn có thái độ tôn trọng và lắng nghe ý kiến, góp ý của mọi người để điều chỉnh lời nói, việc làm của bản thân;
  • Có lối sống trong sạch, gương mẫu, lành mạnh, không mê tín dị đoan; không rượu chè, cờ bạc, không có quan hệ nam nữ bất chính; kê khai trung thực, đúng số tài sản và thu nhập cá nhân hàng năm; không tham ô, không lãng phí, không có tiếp tay, bao che cho hành vi tham ô, lãng phí; không nhận hối lộ, đưa hối lộ, không chạy/không chấp nhận việc chạy chức, chạy quyền.
Rất hay:  Cách đọc giá trị điện trở và cách đọc vòng màu điện trở
Cách ghi bản kiểm điểm Đảng viên chuẩn nhất là văn bản quan trọng, cần tính chuẩn xác cao.
Cách ghi bản kiểm điểm Đảng viên chuẩn nhất là văn bản quan trọng, cần tính chuẩn xác cao.

Về thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao

  • Có tinh thần trách nhiệm cao, đạt kết quả cao trong việc thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao, cụ thể:

* Về công tác chuyên môn:……………………

* Về công tác Chi bộ:…………………………….. (nếu có thành tích cụ thể thì ghi rõ)

  • Hoàn thành tốt nghĩa vụ của công dân nơi cư trú; thực hiện tốt các công việc mà bên Chi bộ giao.

Về ý thức tổ chức kỷ luật

  • Thực hiện đúng các nguyên tắc tập trung dân chủ trong việc tổ chức, hoạt động và sinh hoạt của Đảng, chấp hành đúng sự phân công, cũng như sự điều động của Chi bộ, đơn vị đang công tác;
  • Luôn thực hiện nề nếp, chế độ sinh hoạt Đảng và đóng Đảng phí theo quy định;
  • Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt Đảng, đợt sinh hoạt chính trị theo quy định của địa phương, Điều lệ Đảng;
  • Chấp hành đúng các nội quy, quy định của địa phương, đơn vị công tác, chi bộ Đảng;
  • Có thái độ cầu thị trong việc nhận sửa chữa, khắc phục khuyết điểm.

Kết quả phát huy những ưu điểm trước đó, khắc phục và sửa chữa các khuyết điểm, yếu kém

  • Luôn luôn giữ vững, kiên định lập trường trong công tác giáo dục tư tưởng chính trị. Tuyệt đối chấp hành các quy định, quy chế về Đảng viên, tích cực trau dồi kiến thức, học tập và tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về Đảng viên theo quy định;
  • Xây dựng Đảng ủy, Chi bộ đảng, mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, đơn vị, cơ quan, tổ chức trong sạch, vững mạnh và ngày càng tiến bộ;
  • Thực hiện tốt tất cả các nguyên tắc mà Đảng ủy, Chi bộ đề ra;
  • Giải quyết các công việc một cách hiệu quả, đã biết linh hoạt, mềm dẻo trong giải quyết công việc.

Hạn chế, khuyết điểm, nguyên nhân

  • Các kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ còn hạn chế. Chưa dành nhiều thời gian để nghiên cứu, tìm hiểu sâu về các chủ trương, chính sách và các Nghị quyết, Quy định của Đảng. Kiến thức pháp luật còn hạn chế;
  • Chưa mạnh dạn đưa ra các đề xuất, tham mưu để có những giải pháp phù hợp nhằm phát huy tốt hơn nữa trong hoạt động của Chi bộ, Đảng ủy cũng như trong công tác chuyên môn của bản thân;
  • Còn e dè, không tự tin đưa ra các đóng góp ý kiến, các đề xuất mới trong sinh hoạt Chi bộ. Vì còn thiếu tự tin, lo lắng. Và có sự nể nang tình cảm trong công tác phê bình và tự phê bình các đồng chí, đồng nghiệp.

Phương hướng và biện pháp khắc phục, sửa chữa yếu kém, khuyết điểm trong thời gian tới

  • Trong thời gian tới sẽ cố gắng phát huy ưu điểm. Khắc phục về góp ý phê bình và tự phê bình cho đồng nghiệp, mạnh dạn, tích cực tham gia đóng góp ý kiến hơn trong sinh hoạt chi bộ. Trong quá trình giải quyết công việc phải linh hoạt, chủ động nhưng thận trọng, thể hiện thái độ kiên quyết, cứng rắn trong đấu tranh hạn chế tối đa các hành vi tham ô, tham nhũng, sai trái của các đồng chí, đồng nghiệp từ đó góp phần xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh;
  • Tự giác học tập, tích cực nghiên cứu, cập nhật kiến thức, cập nhật các nội dung mới, văn bản pháp luật mới để không ngừng nâng cao trình độ, năng lực công tác. Tạo cơ sở để tuyên truyền các kiến thức pháp luật, các chính sách của Đảng ủy và Nhà nước tới mọi công dân;
  • Tự ý thức về việc rèn luyện bản chất vô tư, khách quan, trung thực, mạnh dạn và nói thẳng, nói thật, chân thành;
  • Thường xuyên, tích cực tu dưỡng và rèn luyện đạo đức lối sống để nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ.

Tự nhận mức xếp loại chất lượng Đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức

  • Xếp loại đảng viên: Đủ tư cách, hoàn thành tốt nhiệm vụ.
  • Xếp loại cán bộ, công chức: Hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ.

Người tự kiểm điểm

(Ký, ghi họ tên)

Sai phạm trong bản kiểm điểm cần trình bày chi tiết sự việc, mắc lỗi gì, thời gian nào,...
Sai phạm trong bản kiểm điểm cần trình bày chi tiết sự việc, mắc lỗi gì, thời gian nào,…

3. Lưu ý cách viết bản kiểm điểm bản thân

  • Bản kiểm điểm nên được viết một cách thành thật. Vì đây chính là văn bản giúp chính bản thân bạn nhìn nhận lại những hành vi của bản thân từ đó rút ra những kinh nghiệm cho quá trình làm việc sau này.

  • Trong bản kiểm điểm thì Quốc hiệu và Biểu ngữ luôn được trình bày ở giữa trang, chính xác.

  • Nội dung sự việc và sai phạm trong bản kiểm điểm cần trình bày chi tiết sự việc, mắc lỗi gì, thời gian nào,…

Trên đây là chia sẻ của chúng tôi về mẫu và cách viết bản kiểm điểm hy vọng nó sẽ giúp bạn nhiều thông tin hữu ích. Đừng quên download mẫu bản kiểm điểm về, để bạn có thể biết được cách ghi bản kiểm điểm nhanh và chuẩn xác nhất nhé.

Trần Thanh – Content Writer

>>> Xem thêm:

  • Cách viết đơn xin nghỉ học chuẩn nhất hiện nay cho học sinh, sinh viên
  • Cách Viết Đơn Xin Tăng Lương Và Lưu Ý Quan Trọng Cần Biết
  • Mail xin nghỉ việc viết làm sao cho khéo?