Rất Hay Top 10+ nhân nghĩa lễ trí tín là gì [Quá Ok Luôn]

Ngũ Thường: Ngũ là năm; Thường là hằng có; Ngũ Thường là năm điều phải hằng có trong khi ở đời, gồm: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. 1. Nhân: Lòng yêu thương đối với muôn loài vạn vật. 2. Nghĩa: Cư xử với mọi người công bình theo lẽ phải. 3. Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người. 4. Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai. 5. Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy. THEO ĐẠO THUYẾT KHỔNG TỬ

1- NHƠN là trắc ẩn chi tâm, ái vật chi lý, bất sát bất hại thể háo sanh chi đại-đức. Lấy lòng nhơn phóng xá cho loài vật, đặng phần sống sanh hóa như loài người, mới có lòng từ-bi bác-ái gọi là nhơn….

Chữ nhơn là nhân đứng bằng chữ nhị, nhân là người, nhị là hai. Làm người phải giữ cho đặng trọn hai phần, một là đối với Trời Ðất, thì phải noi theo phép công-bình thiêng-liêng của Tạo-hóa, thuận tùng Thiên-lý. Hai là đối với người, vật, thì phải giữ lòng đạo-đức, thương người mến vật, trợ cấp phò nguy mới trọn lòng nhơn …

Theo Thánh-giáo của Ðức Chí-Tôn:

Nhơn là đầu hết các hành tàng, Cũng bởi vì nhơn dân hóa quan. Dân trí có nhơn nhà nước trị, Nước nhà nhơn thiệt một cơ-quan.

Tu nhơn thì thành Thần; niệm nhơn thì thành Thánh; hành nhơn thì thành Tiên; đắc nhơn thành Phật

2- NGHĨA là Nhứt thảo nhứt mộc, các hữu kỳ chủ, cả thảy mọi vật đều có chủ, cấm chẳng đặng gian tham ham muốn của người, mà làm cho thất nghĩa.

Chữ nghĩa là toàn ngã hiệp thành, chữ toàn là trọn, chữ ngã là ta, hiệp lại thành chữ nghĩa, làm người giữ trọn cùng ta thì nên nghĩa, còn chẳng trọn cùng ta là thất nghĩa. Muốn thật hành chữ nghĩa, thì phải noi theo câu: “Kỷ sở bất dục vật thi ư nhơn”. Những việc gì ta chẳng muốn ai làm cho ta chịu đau khổ thảm sầu thì ta không nên đem các điều ấy mà làm cho người khác, mới là trọn nghĩa.

Chữ nghĩa bao hàm rất lớn thay. Như là nghĩa cha con, nghĩa thầy trò, nghĩa chồng vợ, nghĩa anh em cốt nhục đồng-bào, nghĩa bằng hữu chi giao, ấy là ngũ-luân chi đạo. Mọi sự đều phải có nghĩa, thì mới đủ tư-cách làm người cao trọng.

Chữ nhơn và chữ nghĩa thường đi đôi với nhau, cho nên trong Kinh Sám Hối có hai câu dạy rằng:

Làm người nhơn-nghĩa xử xong, Rủi cho gặp lúc long-đong chẳng sờn. Làm người nhơn-nghĩa giữ tròn, Muôn năm bóng khuất tiếng còn bay xa.

Xem trong truyện sử đời nhà Châu, vua Võ điếu dân phạt Trụ, dĩ danh Nhơn-Nghĩa, mà thâu phục cả tâm-lý của tám trăm chư-hầu qui thuận nhà Châu cho đến các bậc Tiên-gia Xiển-giáo, cũng đồng ủng hộ Võ-Vương, thuận thọ thiên-mạng diệt giả phò chơn, thì rõ biết cái năng lực danh-từ nhơn-nghĩa tinh-vi hiệu quả là thế nào.

Hiện nay ta muốn biết trước những người cầm quyền bĩnh cán trong một nước nào, có thể lập thành sự-nghiệp phục hưng quốc-thể được trường tồn, hay là làm cho dân tâm ly tán, vận nước khuynh nguy, thì chỉ xem sở hành của vị ấy có nhơn-nghĩa hay không mà quyết đoán …

3- LỄ là yết dục dưỡng tinh, cấm không đặng tà tình hoa nguyệt, làm cho hao tổn nguơn-tinh biến ra thất lễ. Lễ là khuôn viên trọng thể của con người, làm người sở dĩ linh hơn muôn vật, chỉ nhờ biết giữ lễ mà đặng phần tôn quí hơn. Nhơn sanh vạn-vật tối linh, lễ giả Thiên Ðịa chi tự giả.

Qui cũ chữ lễ là để chế sửa phong-tục, nhân quần xã-hội, quan hôn, tang tế, Triều-đình Hương-đảng, cả thảy đều dùng lễ mà làm cho đời được tận thiện tận mỹ.

Lễ là thiết yếu để giữ chừng mực cho mọi sự hành-vi của con người…. Con người có thể sống cao thượng, phẩm giá được tôn quí là do nơi biết giữ lễ, còn bị tội lỗi làm mất tư-cách con người, thiên-hạ chê bai khinh bỉ nhục-nhã, là do nơi thất lễ.

Chữ lễ rộng lớn bao la, xem bài giải-thích về Kinh Lễ mới rõ biết.

4- TRÍ là tồn tâm dưỡng tánh, chẳng nên dùng tửu nhục ẩm thực quá độ, rối loạn trí não tâm thần, hoại hư tạng-phủ biến ra người mất trí.

Chữ trí là tri trên bạch dưới, chữ tri là biết, chữ bạch là trắng, làm người phải biết giữ lòng thanh bạch, chẳng cho nhiễm vào một điểm nhơ ố vạy tà, mới gọi là hạng người trí-thức….

Rất hay:  Hướng dẫn bật và tắt tìm quanh đây Zalo NHANH CHÓNG

“Trí giã nhạo thủy”. Bậc trí-thức tánh lưu thông như nước, mọi sự đều rõ biết, cư xử việc gì cũng được phân-minh, chẳng khi nào phạm vào luật-pháp.

5- Chữ TÍN là bằng hữu chỉ ư tín, thỉ chung như nhứt trước sau như một, không thay lòng đổi dạ, dầu hứa hẹn một việc nhỏ cũng chẳng sai lời, mới gọi là người chơn-chất biết thủ tín.

Chữ TÍN là nhơn bằng chữ ngôn, nhơn là người ngôn là lời nói. Làm người mọi điều thốt ra, phải giữ sự chơn thật thì mới đủ lòng tín-nhiệm của quần chúng, nếu việc không mà nói có, việc có lại nói không, thì chẳng còn ai tín-dụng. Người ở đời mà thất tín thì chẳng làm gì nên danh phận. Nên có câu: “Nhơn vô tín như xa vô luân”. Người mà không thành tín thì cũng như chiếc xe không có bánh, chẳng hề cử-động được nữa.

Lại có câu: “Nhơn vô tín bất lập”. Người không giữ tròn câu tín nghĩa thì chẳng lập nên danh-thể trường tồn, mà cũng không đứng vững trên mặt thế.

Vấn-đề Tam-cang Ngũ-thường, tức là nền tảng của Nho-Tông, thuộc về phần Nhơn-đạo để giáo-hóa nhơn sanh cho đủ tư-cách làm người cao thượng, nếu mỗi người thật hành y theo qui-điều kể trên cho châu đáo, thì đời sẽ được mỹ-tục thuần-phong, tức là đời thái-bình an-cư lạc-nghiệp.

Ðiều-mục của Khổng-giáo cũng như qui-giới của Phật-giáo, Tiên-giáo. Ngũ-thường, ngũ-giới, ngũ-hành kỳ trung hiệp đồng nhứt lý….

Ðệ-tử nhà Phật, nhà Tiên muốn đi tới Bồng-Ðảo, Niết-Bàn thì tức nhiên phải đi qua đò nhà Nho trước.

Phật, Ðạo cũng như hành bộ khách, nền Nho ví tợ chiếc đò qua…. Ấy là: “Dục tu Tiên-đạo, tiên tu Nhơn-đạo, Nhơn-đạo bất tu, Tiên-đạo viễn hỉ”….

Luận về đạo-lý rất quảng đại bao la, không thể giải cho cùng tận, chỉ do theo trình-độ của mọi người, hiểu biết đặng bao nhiêu lược biến ra để làm phương-châm thật-hành cho được vẹn toàn, cũng là điều bổ ích.

(Thanh Hùng Sưu Khảo)

Top 18 nhân nghĩa lễ trí tín là gì viết bởi Cosy

Bộ tranh sơn mài chữ Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín MNV-SMA368

  • Tác giả: myngheviet.vn
  • Ngày đăng: 01/07/2023
  • Đánh giá: 4.8 (832 vote)
  • Tóm tắt: Sơn là vẽ tranh bằng chất liệu sơn ta, mài là mài bề mặt để lộ ra những mảng màu bên trong như mong muốn, chứa đựng cả yếu tố ngẫu nhiên, bất ngờ tạo nên sự độc …

“Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín” và Ngũ giới có giống nhau?

  • Tác giả: phatgiao.org.vn
  • Ngày đăng: 06/10/2022
  • Đánh giá: 4.58 (248 vote)
  • Tóm tắt: Một niệm cuối cùng là A Di Đà Phật, chẳng phải là điều gì khác. Do vậy, lúc bình thời phải buông xuống, khi lâm chung, quý vị mới chẳng có tạp …
  • Nội Dung: Chữ TÍN là nhơn bằng chữ ngôn, nhơn là người ngôn là lời nói. Làm người mọi điều thốt ra, phải giữ sự chơn thật thì mới đủ lòng tín-nhiệm của quần chúng, nếu việc không mà nói có, việc có lại nói không, thì chẳng còn ai tín-dụng. Người ở đời mà thất …

Nhân nghĩa lễ trí tín có nghĩa là gì?

  • Tác giả: bloghoingu.com
  • Ngày đăng: 05/15/2022
  • Đánh giá: 4.39 (516 vote)
  • Tóm tắt: Nhân nghĩa lễ trí tín có nghĩa là gì? ✓ Để biết cụ thể hơn, hãy cùng tìm hiểu trong bài nhé!
  • Nội Dung: Chữ TÍN là nhơn bằng chữ ngôn, nhơn là người ngôn là lời nói. Làm người mọi điều thốt ra, phải giữ sự chơn thật thì mới đủ lòng tín-nhiệm của quần chúng, nếu việc không mà nói có, việc có lại nói không, thì chẳng còn ai tín-dụng. Người ở đời mà thất …

Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín đối với nội tạng – Thiền Viện Thường Chiếu

  • Tác giả: thuongchieu.net
  • Ngày đăng: 01/29/2023
  • Đánh giá: 4.01 (587 vote)
  • Tóm tắt: Vì theo lý luận đông y Trung Quốc cổ đại, con người được cấu thành bởi 3 bộ phận. Đó là 3 thể hợp nhất. 3 thể đó là gì? Chính là hình, khí và …
  • Nội Dung: Khi tôi mới bắt đầu phản tỉnh lại chính mình, vì mới bắt đầu nên không thể điều trị tốt cho nhiều bệnh nhân. Chưa kể sau đó tôi lại gặp khó khăn, vì sao? Vì tôi chưa thâm nhập được vào nội tâm đối phương. Chưa mở được cái khóa này thì bạn dùng bao …

Nhân – Lễ – Nghĩa: Không đơn thuần chỉ là sách

  • Tác giả: nxbctqg.org.vn
  • Ngày đăng: 01/05/2023
  • Đánh giá: 3.87 (288 vote)
  • Tóm tắt: Đức “Nhân” là chuẩn mực cao nhất của Nho giáo, bao hàm những đức tính như: lễ, nghĩa, trí, dũng, cung, khoan, tín, mẫn, huệ, lương, kiệm, nhượng.
  • Nội Dung: III. Dựa vào lễ để kết giao bạn bè, áp dụng đạo Trung dung trong các mối quan hệ giao tiếp. Trung dung tổng hợp những tư tưởng, đạo lý tinh hoa của học thuyết Nho giáo thành một bộ phương pháp, chuẩn mực trong ứng xử, hành vi của con người. Trong …

Thân thể chúng ta là sự cấu thành từ “Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín”

  • Tác giả: tinhhoa.net
  • Ngày đăng: 04/18/2023
  • Đánh giá: 3.64 (495 vote)
  • Tóm tắt: Khổng Tử đề ra “Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín”, đều có mối quan hệ đối ứng lên thân thể chúng ta. Con người ngày nay dường như không mấy coi …
  • Nội Dung: Vì vậy, con người tại phương diện dục vọng nếu không tiết chế mà lại phóng túng, thì sẽ gây thương tổn đến “tiên thiên chi bản – thận”, khi thận (thuộc thủy) thiếu hụt nước thì lá gan (thuộc mộc) sẽ chết héo và tất cả cơ quan tạng phủ của người …

Nhân lễ nghĩa trí tín – nhân nghĩa lễ trí tín là gì

  • Tác giả: bantaynanbot.edu.vn
  • Ngày đăng: 12/19/2022
  • Đánh giá: 3.56 (465 vote)
  • Tóm tắt: 5 đức tính cần có của mỗi người là: Nhân – Lễ – Nghĩa – Trí – Tín vẫn luôn rất được coi trọng, Cuộc sống ngày dù có rất nhiều thay đổi, …
  • Nội Dung: Khi ᴄon người không giữ đượᴄ ᴄhữ tín, thì ᴄuộᴄ ѕống ѕẽ luôn phải trong trạng thái phòng bị lẫn nhau; đã ᴄó quan niệm rằng: người không biết giữ ᴄhữ tính thì ᴄũng ѕẽ ѕống không ᴄó nhân nghĩa. Nhưng ᴠới những người trọng ᴄhữ tín; thì tín ᴄũng ᴄhính là …

Nhân Nghĩa Lễ Trí Tín | GIÁO XỨ TÂN KHẨN – WordPress.com

  • Tác giả: gxtankhan.wordpress.com
  • Ngày đăng: 06/10/2022
  • Đánh giá: 3.29 (556 vote)
  • Tóm tắt: Chữ NHÂN là gì ? Nhân là tình người, là lòng yêu thương hết mọi người. Chữ thường dùng: Nhân tâm = lòng con người. Nhân ái: …
  • Nội Dung: – Hằng ngày căn cứ vào đoạn văn của Thánh Phaolô để kiểm tra và điều chỉnh lòng nhân của mình “Bác ái thì nhẫn nhục, hiền hậu, không ghen tương, không vênh vang, không tự đắc, không làm điều bất chính, không tìm tư lợi … Bác ái tha thứ tất cả, tin …

DẠY TỪ “LỄ, NGHĨA” RỒI MỚI ĐẾN “TRÍ, TÍN”

  • Tác giả: binhlong.binhphuoc.gov.vn
  • Ngày đăng: 04/12/2023
  • Đánh giá: 3.15 (548 vote)
  • Tóm tắt: Đó là hệ quả tai hại, mà người chịu trách nhiệm về hậu quả đó chính là chúng ta, “ gieo nhân nào gặt quả ấy”. Là các bậc làm cha làm mẹ còn chưa …
  • Nội Dung: Đó là hệ quả tai hại, mà người chịu trách nhiệm về hậu quả đó chính là chúng ta, “ gieo nhân nào gặt quả ấy”. Là các bậc làm cha làm mẹ còn chưa có thời gian, có cách dạy phù hợp con cái; là các bậc giáo chức, người làm lãnh đạo và người trực tiếp …

Bàn về Nhân – Lễ – Nghĩa – Trí – Tín: xưa và nay 13/11/2017

  • Tác giả: circlegroup.vn
  • Ngày đăng: 07/18/2022
  • Đánh giá: 2.8 (106 vote)
  • Tóm tắt: Việt Nam đã có hơn nghìn năm lịch sử phong kiến, và nho giáo luôn là tư tưởng chủ đạo trong đời sống chính trị, văn hóa của dân tộc.
  • Nội Dung: Việt Nam đã có hơn nghìn năm lịch sử phong kiến, và nho giáo luôn là tư tưởng chủ đạo trong đời sống chính trị, văn hóa của dân tộc. Cho đến hôm nay cũng không thể phủ nhận những giá trị văn hóa to lớn mà tư tưởng nho giáo để lại trong đời sống xã …

Nhân Nghĩa Lễ Trí Tín

  • Tác giả: ngoaingutinhocthanglong.edu.vn
  • Ngày đăng: 08/03/2022
  • Đánh giá: 2.79 (94 vote)
  • Tóm tắt: Những việc gì ta chẳng muốn ai làm cho tachịu đau khổ thảm sầu thì ta không nên đem các điều ấy mà làm cho người khác, mới là trọn nghĩa.
  • Nội Dung: Nếu muốn làm được việc nghĩa thì phải có trí, phải có một sự hiểu biết nhất định ở xã hội. Có nhân, có nghĩa mà không có tríthì chẳng khác nào một người lính ra trận chỉ có áo giáp mà không có gươm, đao, chỉ bảo vệ được mình mà không bảo vê …

BÍ ẨN NHÂN – NGHĨA – LỄ – TRÍ – TÍN (p2)

  • Tác giả: dongygiatruyenansinhlong.com.vn
  • Ngày đăng: 08/29/2022
  • Đánh giá: 2.59 (157 vote)
  • Tóm tắt: Theo lý luận của y học Trung Quốc cổ đại thì con người được cấu thành bởi ba bộ phận, là hình, khí và thần. “Hình” chính là chỉ ngoại hình bên …
  • Nội Dung: Trong “ngũ thường” đứng đầu là “nhân” (lòng nhân từ, nhân ái). “Nhân” đối ứng với “mộc” trong ngũ hành và “mùa xuân” trong bốn mùa. Mùa xuân là thời điểm cây cối sinh trưởng, vạn vật sinh sôi nảy nở. Nó đối ứng với trạng thái tâm lý của con người là …

Tranh thư pháp nhân lễ nghĩa trí tín tranh bộ 5 kèm khung, bàn về nhân

  • Tác giả: ep.edu.vn
  • Ngày đăng: 07/14/2022
  • Đánh giá: 2.67 (146 vote)
  • Tóm tắt: Nhân – Lễ – Nghĩa – Trí – Tín là 5 đức tính cần có trong mỗi con người, Cuộc sống dù ngày càng bộn bề thay đổi nhưng những chuẩn mực đạo đức …
  • Nội Dung: Việt Nam đã có hơn nghìn năm lịch sử phong kiến, và nho giáo luôn là tư tưởng chủ đạo trong đời sống chính trị, văn hóa của dân tộc. Cho đến hôm nay cũng không thể phủ nhận những giá trị văn hóa to lớn mà tư tưởng nho giáo để lại trong đời sống xã …

Bức tranh chữ đồng Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín kích thước 2m x 60cm thếp vàng 9999 cho khách..!

  • Tác giả: ducdongtamphat.vn
  • Ngày đăng: 10/18/2022
  • Đánh giá: 2.49 (127 vote)
  • Tóm tắt: Tranh chữ đồng Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín là tác phẩm tiêu biểu mang đậm tính phong thủy và giáo dục. Tác phẩm có hình thức hết sức tinh xảo và cuốn hút.
  • Nội Dung: Việt Nam đã có hơn nghìn năm lịch sử phong kiến, và nho giáo luôn là tư tưởng chủ đạo trong đời sống chính trị, văn hóa của dân tộc. Cho đến hôm nay cũng không thể phủ nhận những giá trị văn hóa to lớn mà tư tưởng nho giáo để lại trong đời sống xã …
Rất hay:  Cách treo hoành phi câu đối chuẩn nhất

Hình mẫu Quân tử trong Nho giáo

  • Tác giả: everest.org.vn
  • Ngày đăng: 06/11/2022
  • Đánh giá: 2.47 (82 vote)
  • Tóm tắt: … tụ đầy đủ 05 đức tính Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín (gọi là Ngũ thường). … Cái gì bản thân mình không muốn hoặc người không muốn thì không …
  • Nội Dung: Những người làm quan được gọi là Quân tử. Những người dân thường hoặc quan lại với phẩm hàm nhỏ tự xưng là Tiểu nhân. Về sau, nghĩa của từ Quân tử được dùng rộng ra và theo những tiêu chuẩn đạo đức là chính. Quân tử khi đó được coi là người có đức …

Hóa ra “Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín” lại ảnh hưởng đến nội tạng nhiều như vậy

  • Tác giả: m.songdep.tv
  • Ngày đăng: 10/23/2022
  • Đánh giá: 2.19 (168 vote)
  • Tóm tắt: Căn cứ theo lý luận của Đông y cổ đại Trung Quốc, con người được hợp thành bởi ba bộ phận, là tam giả nhất. Đó là những điều gì? Đó chính là hình, khí và thần.
  • Nội Dung: Sau khi chúng ta tức giận, còn có một biểu hiện là tứ chi cứng lại. Chúng ta hãy quan sát các trẻ mới sinh, quan sát hiện tượng tự nhiên thì sẽ thấy rằng người càng khỏe mạnh thì càng trẻ trung, gân cốt đều rất mềm. Tuổi càng cao gân cốt càng cứng, …

Từ quan điểm của Hồ Chí Minh về Liêm, Chính đến việc xây dựng chính phủ liêm chính 12/01/2018 10:34:00 1775

  • Tác giả: mof.gov.vn
  • Ngày đăng: 12/15/2022
  • Đánh giá: 2.09 (151 vote)
  • Tóm tắt: Nho giáo xây dựng nên hình tượng người quân tử, bậc trượng phu, kẻ sỹ với 5 chuẩn mực đạo đức (ngũ thường) là “Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín”. Hồ Chí Minh xây …
  • Nội Dung: – Phải tuyên truyền và kiểm soát, giáo dục và pháp luật từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên. Tuyên truyền để toàn dân thực hiện đức liêm là công việc hàng đầu nhưng tuyên truyền phải đi đôi với kiểm soát, sự thức tỉnh lương tri phải đi liền với các …

Sự ảnh hưởng của nhân lễ nghĩa trí tín đối với nội tạng

  • Tác giả: taphoa.chonhaminh.vn
  • Ngày đăng: 01/10/2023
  • Đánh giá: 2.08 (76 vote)
  • Tóm tắt: ‘Thường’ có nghĩa là gì? ‘Thường’ là trạng thái tự nhiên, tức là bình thường. Hôm qua khi thầy Thái giảng cho chúng ta cũng đã nhắc đến, thầy …
  • Nội Dung: – Phải tuyên truyền và kiểm soát, giáo dục và pháp luật từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên. Tuyên truyền để toàn dân thực hiện đức liêm là công việc hàng đầu nhưng tuyên truyền phải đi đôi với kiểm soát, sự thức tỉnh lương tri phải đi liền với các …
Rất hay:  Trước Công nguyên là gì? Năm trước Công nguyên được tính từ