Xem Ngay Top 24 những câu chửi tiếng nghệ an [Triệu View]

Chầu là gì? “Việt Nam từ điển” (1931) giải thích: “Bởi chữ triều đọc trạnh. Đi hầu chực vua chúa: Các quan đi hầu vua. Nghĩa rộng: Cùng hướng về một phương nào: Long hổ chầu về huyệt”. Chầu cũng là hầu. Mà đứng hầu/ chầu vua thì nghi tiết, nghi lễ phải long trọng. Còn tế là cúng/ cúng tế/ lễ tế. Hễ những ai “Vái lạy lia lịa. miệng ca cẩm van xin, cầu khẩn, ví như động tác của người cầu khấn trời đất” thì được ví “Lạy như tế sao” (Từ điển thành ngữ Việt Nam – NXB Văn hóa Thông tin – 1994, tr.373).

Có phải trong lúc “rồng chầu” ngoài Huế thì “ngựa tế” ở Đồng Nai được hiểu như trên? Không.

“Tự điển Việt-Bồ-La” (1651) giải thích “tế” có nghĩa là chạy. Ngựa tế là ngựa chạy/ chạy mau, chạy đều bốn chân; “tế riết” là chạy hoài, chạy mãi, chạy riết, không nghỉ chân. Trong “Lục súc tranh công” khi tỵ nạnh với dê, ngựa bảo: “Dê, người cho ăn nhảy chơi bời/ Ngựa, người bắt kỵ biều, luân tế” – tức bị người cưỡi, phải chạy luôn không nghỉ. Còn dê “Nghề tế kiệu coi đà xấu vóc/ Việc cày bừa nhắm bóng cũng ươn”. Tế kiệu còn gọi nước kiệu/ chạy nước kiệu: “Ngựa hay chẳng quản đường dài/ Nước kiệu mới biết tài trai anh hùng” – tức chạy chậm/ chậm rãi, trái ngược với chạy nhanh.

Ảnh: ST.

Vậy nên, ở câu ca dao “Rồng chầu ngoài Huế, ngựa tế Đồng Nai” có sự đối xứng rõ ràng về từ trái nghĩa: đứng/ chạy. Mà trái nghĩa với đứng, đôi khi còn là nằm. Chẳng hạn, một đứa trẻ sinh ra đời, tía má/ cha mẹ/ thầy u nào cũng mong muốn nó lúc đến tuổi trưởng thành “Có đôi có đũa” – thành ngữ này nhằm chỉ về việc dựng vợ gả chồng. Vì lẽ đó, khi nói đến đũa đứng/ đũa nằm, ta hiểu ám chỉ về sự tréo ngoe, ngăn cách giữa chàng/ nàng; trai/ gái. Hò Huế có câu:

Ơ… ơ… hơ… Cơm bữa mô bát ăn bát để

Đũa mô đũa đôi đứng đôi nằm

Ví dầu thầy với mẹ có đánh chín chục một trăm

Đánh rồi ngồi dậy, thiếp vẫn nhất tâm… hò ơ… thương chàng

Nghe câu hò này, có người bình: “Rõ ràng, cô gái này cứng đầu, lì lợm lắm đây”, người kia gật đầu hùa theo: “Cô ta bị mẹ tế cho một trận nữa là cái chắc”. Tế ở đây lại là chửi mắng ầm ĩ, tới tấp khiến người nghe vuốt mặt không kịp, chỉ còn có nước chui xuống đất cho đỡ thẹn. Trong tác phẩm “Tắt đèn”, nhà văn Ngô Tất Tố viết: “Thợ cày và tuần phu đều biết cái hách dịch của ông Lý, ai nấy chỉ đáp lại những câu chửi chùm chửi lợp bằng sự nín im”. Rõ ràng, lúc “chửi chùm chửi lợp” là ông Lý đang “tế”.

Ở câu hò Huế nêu trên, đứng/ nằm là từ trái nghĩa. Không có thế, còn có đứng/ ngồi. “Khi khoan chửa chán thời khi nhặt/ Đánh đứng không thôi lại đánh ngồi” (Hồ Xuân Hương); hoặc “Con lợn khóc đứng khóc ngồi/ Mẹ ơi đi chợ mua tôi đồng riềng”.

Có thể nói, trong tiếng Việt, các từ trái nghĩa cực kỳ phong phú chẳng hạn, một khi nói về giới tính nói chung, ta có những “cặp đôi hoàn hảo” như nam/nữ; trai/ gái; đàn ông/ đàn bà; trống/ mái; đực/ nái; đực/sề; đực/cái… Một người bảo: “Dạo này tớ thất nghiệp, chỉ bữa đực bữa cái cho qua ngày”, thì đực/ cái lại chỉ về bữa ăn mà bữa có/ bữa không; bữa đỏ lửa/ bữa treo niêu, bữa cơm nhà/ bữa cơm bụi…

Một khi muốn nói về sự đầy đủ, người ta bảo “Có cái có nước”. Cái trái nghĩa với nước. Trong phép ăn uống của người Việt có câu: “Khôn ăn cái, dại ăn nước”. Cái là cái gì? Nếu nắm rõ về một trong những cấu trúc đặc thù của tục ngữ, ta thừa biết rằng, trong câu này có hai vế đối với nhau: khôn – dại; cái – nước là từ trái nghĩa. Cấu trúc này cũng tương tự như “Khôn làm văn tế, dại làm văn bia”. “Khôn nhà, dại chợ”, “Miệng khôn, trôn dại”, “Hết khôn dồn đến dại” v.v… Dù không giải thích nhưng ai cũng thừa biết trong ngữ cảnh này, nước là chất lỏng khi nấu món ăn nào đó. Vậy, trái nghĩa với cái là phần đặc còn lại, chất lượng nhất, tùy theo nấu món gì. Vậy, ta hiểu làm sao với câu “Con dại cái mang”? Cái là gì? Cái là từ Việt cổ dùng để chỉ người mẹ. Câu tục ngữ này nhấn mạnh đến vai trò giáo dục của người mẹ dành cho con, bởi thế mới có câu: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”.

Nhằm chỉ về người mẹ, không chỉ có từ cái mà còn có dăm từ khác nữa. “Từ điển Việt-Bồ-La” của A. de Rhodes (1651) ghi nhận cách nói của người Việt từ hơn 350 năm trước: “Áng ná: Cha và mẹ”. Về sau từ “ná” đã dần dần chuyển thành “nạ”, ta có thể tìm thấy trong câu “Sẩy nạ quạ tha”, “Đòng đòng theo nạ, quạ theo gà con”… Theo năm tháng từ “nạ” không còn phổ biến nữa, nếu còn chăng chính là “nạ/ nạ dòng” nhằm chỉ người đàn bà lớn tuổi, đã có chồng. Do không hiểu từ nạ nên người ta đã thay đổi bằng từ khác, chẳng hạn “Quen nhà mạ, lạ nhà chồng” hoặc “Chờ được vạ, má đã sưng”… Không rõ, từ lúc nào tiếng “cái” biến mất trong cách gọi về mẹ? Khảo sát từ ca dao, tục ngữ, ta biết ở thế kỷ XVIII vẫn còn xuất hiện:

Em về nuôi cái cùng con

Anh đi trẩy hội nước non Cao Bằng

Dấu Bố Cái rêu in nền miếu

Cảnh Bà Đanh hoa khép cửa chùa

(Phú Tây Hồ).

Nếu lấy “Từ điển Việt-Bồ-La” (1651) làm mốc thì ta biết trong thời điểm đó, cái không còn sử dụng để dùng chỉ người mẹ nữa, mà dùng để chỉ… con/ con gái. Ngộ nghĩnh chưa? “Con cái: Con trai và con gái, chỉ dùng cho người”. Cách hiểu này vẫn tồn tại đến nay, thí dụ một người đến chơi bạn đã hỏi: “Dạo này con cái học học hành thế nào?” là hỏi con trai lẫn còn gái. Đúng như “Đại từ điển tiếng Việt” (1999) ghi nhận: “Con cái: Con, thế hệ con nói chung: Con cái đã trưởng thành, chăm lo việc học hành của con cái”. Đừng tưởng, cái nhằm chỉ con gái như “Từ điển Việt-Bồ-La” ghi nhận, nay đã mất đi. Không đâu. Vẫn còn đó. “Cái” lại dùng để chỉ thân mật bạn bè cùng trang lứa, chẳng hạn, “Kìa, cái X vừa tậu chiếc xe mới”; nhưng gọi “cái con mẹ X” lại hàm nghĩa xem thường, khinh bỉ, miệt thị.

Rất hay:  Rất Hay Top 20+ bài 46 em ôn lại những gì đã học [Triệu View]

Ngoài ra, cái còn nhiều nghĩa khác nữa. Qua sự liệt kê, giải thích của “Đại từ điển tiếng Việt” (1999), ta đã thấy cái đóng vai trò hết sức đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, dám nói rằng, các nghĩa của từ cái ấy không thể áp dụng cho từ cái gắn liền với địa danh ở Nam Bộ. Theo quan điểm của học giả Vương Hồng Sển với các từ chánh gốc Khơ Me, Chàm khi du nhập vào nước Việt đã Việt hóa không theo nguyên tắc nào cả: “Khi nào túng chữ, nói theo ngày nay là nghẹt lối thì giản tiện hơn hết là “ban” thêm một chữ “cái” đứng đầu cho nó rặt Annam tỷ như Cái Nứa, Cái Thia, Cái Cối…” (Tự vị tiếng Việt miền Nam – NXB Văn hóa -1993, tr. 98). Bên cạnh đó, lâu nay cũng đã có nhiều ý kiến khác nhau khi lý giải từ cái trong những trường hợp này nhưng vẫn chưa dẫn tới kết luận cuối cùng.

Trở lại với “Khôn ăn cái, dại ăn nước” thì cái lại là vật đặc, ngon nhất trong thức ăn nước. Nước thì bao giờ cũng loãng/ lỏng, ngoại trừ lúc đông cứng do làm lạnh. “Dốt đặc hơn chữ lỏng” là ngụ ý chẳng thà (ai đó) “Dốt đặc cán mai” còn hơn chỉ mới i tờ, lõm bõm nhưng cứ lên mặt ta đây “trên thông thiên văn dưới tường địa lý” nhưng chẳng ra đâu vào đâu. Dù lỏng/ loãng đồng nghĩa nhưng “Lạt mềm buộc chặt” thì chặt trái nghĩa với lỏng, chứ không thể dùng loãng.

Loãng thường cặp kè với đặc. Một người vừa thưởng thức chén trà, nhận xét: “Trà móc câu à? Đặc quá”. Chén trà đặc ấy, với nước pha lần đầu đậm đặc, còn gọi nước cốt. Đậm có nhiều sắc thái như đặc sệt/ đặc lển, đặc quẹo, đặc quệt, đặc quánh, đặc xít… Cũng nhúm trà ấy, càng về sau, nếu cứ châm thêm nước sôi vào, trà càng nhạt gọi nước dão – “thường nói về nước chè đã lợt rồi, hết mùi chè” – theo “Đại Nam quấc âm tự vị” (1895).

Từ dão vốn “đặc sản” của người miền Nam chăng?

Có điều lạ, từ điển ngoài Bắc như “Việt Nam tự điển” (1931), “Từ điển tiếng Việt” (1977) không ghi nhận từ dão. Thậm chí “Đại từ điển tiếng Việt” (1999) dão xếp chung với dạo – theo nghĩa dạo/ dạo mát/ đi dạo. Mà dạo cũng là rảo, chẳng hạn một cậu học trò kể: “Cơm nước xong, trời mát, tía tôi dẫn tôi rảo một vòng quanh xóm”. “Từ điển từ ngữ Nam Bộ”, Huỳnh Công Tín có nêu thí dụ về nghĩa thứ 2 của dão: “Nói mà không chịu dão tai ra mà nghe, rồi có khi làm lại làm bậy”.

Thế thì, trong ngữ cảnh này, từ dão lại hàm nghĩa dỏng/ dóng, chẳng hạn, người bực bội: Tớ nói lần chót nè, cậu dóng tai mà nghe cho rõ”. Nghe xong, người kia vẫn phùng mang trợn mắt, gân cổ cãi lại cho bằng được; người này càng bực bèn nửa đùa nửa thật: “Cậu chỉ cãi dóng là giỏi”. Ấy cũng là cách nói lái tếu táo của người Quảng Nam.

Không chỉ đặc trái nghĩa với loãng mà tùy ngữ cảnh còn có thể là rỗng. Sau khi trò chuyện, gặp gỡ, một người nhận xét: “Ối dào, tay đó dốt đặc cán mai”, tức rất dốt. Cán mai thường được bằng loại cây đặc ruột, hoàn toàn không gì có thể chen/ chêm/ nêm vào trong được nữa. Trái ngược với sự đặc ruột đó lại là rỗng. “Kìa ai lào lạo ngoài da/ Mà trong rỗng tuếch như hoa muống rừng”. Rỗng, rỗng tuếch rỗng toác, rỗng không, rỗng hoác là không có phần lõi, không có gì bên trong. Dù thế, có kẻ lại chẳng khác gì “Thùng rỗng kêu to”, nói nhiều nhưng chẳng có thực lực, khoác lác chẳng khác gì “Ba voi không được bát nước xáo”.

Mà rỗng cũng đồng nghĩa với bộng. “Chà, hắn ta nói nhiều nhưng bộng ruột”, câu này, ngụ ý dù nói huyên thuyên nhưng trong bụng chẳng có chữ nghĩa gì; nhưng cũng hàm nghĩa bụng đói, chẳng có gì bỏ vào bụng. Thành ngữ xưa ở miền Nam có câu “Tinh ở bộng” nhằm chỉ con ma dữ nhưng nghĩa bóng lại ám chỉ con gái, đàn bà hỗn hào.

Top 24 những câu chửi tiếng nghệ an viết bởi Cosy

Bộ từ điển tiếng miền trung: Nghệ an + hà tĩnh

  • Tác giả: dembuon.vn
  • Ngày đăng: 02/27/2023
  • Đánh giá: 4.87 (833 vote)
  • Tóm tắt: Bộ từ điển từ ngữ địa phương miền trung Nghệ An Hà Tĩnh giúp các bạn có thể học được cách nói … Những câu chửi tiếng Nghệ An Hà Tĩnh:.

Cách học tiếng miền Trung đơn giản nghe nói một lần là hiểu!

  • Tác giả: monkey.edu.vn
  • Ngày đăng: 03/15/2023
  • Đánh giá: 4.56 (261 vote)
  • Tóm tắt: Như riêng giọng Nghệ An và Hà Tĩnh là nặng nhất, … Thực chất, có rất nhiều những câu nói miền trung khó hiểu. … Chưởi = Chửi. Đấy = Đái.
  • Nội Dung: Học phải đi đôi với hành. Vậy nên, khi muốn học tiếng miền Trung thì cần phải giao tiếp với người miền Trung nhiều hơn. Mọi người có thể kết bạn với những người miền Trung, hoặc sống tại vùng đất này để có cơ hội làm quen, được nghe, được nói và …

Xu Hướng 3/2023 # 100+ Từ Điển Tiếng Nghệ An – Vừa Buồn Cười Vừa Thâm Thúy # Top 8 View

  • Tác giả: kovit.edu.vn
  • Ngày đăng: 08/20/2022
  • Đánh giá: 4.38 (541 vote)
  • Tóm tắt: Một số bạn có Comment hỏi là những câu chửi tiếng nghệ an hay cách chửi nhau bằng tiếng nghệ an nhưng mình nghĩ các bạn không cần phải tìm hiểu vì nó không …
  • Nội Dung: Ga … Gà (VD: Con ga … Con gà. Chỉ dùng cho con gà thôi các bạn ạ, Chứ con bò thì vẫn gọi là con bò chứ không gọi là con bo) Ghi … cái Gai (VD: đi chân đất bị dẫm phải ghi … đi chân đất bị dẫm phải gai) Gấy, con gấy … Gái, con gái. Cái này dùng phổ …

  • Tác giả: vov.vn
  • Ngày đăng: 01/26/2023
  • Đánh giá: 4.14 (410 vote)
  • Tóm tắt: Cũng từ đây, những video đập phá bàn ghế, chửi bới khách hàng, quát tháo nhân viên, hất chén đũa… trong các quán ăn lần lượt được Nờ Ô Nô …
  • Nội Dung: Trong hàng triệu hot Tiktoker hiện nay, cái tên Nờ Ô Nô (tên thật là Phạm Đức Tuấn) vẫn được nhiều người dùng mạng nhớ đến với tai tiếng miệt thị người nghèo. Sau khi bị cộng đồng mạng đồng loạt tẩy chay, tài khoản 667 nghìn người theo dõi, 22,8 …

100 Từ điển tiếng Nghệ An – Vừa buồn cười vừa thâm thúy

  • Tác giả: sentayho.com.vn
  • Ngày đăng: 09/11/2022
  • Đánh giá: 3.84 (353 vote)
  • Tóm tắt: Một số bạn có Comment hỏi là những câu chửi tiếng nghệ an hay cách chửi nhau bằng tiếng nghệ an nhưng mình nghĩ các bạn không cần phải tìm hiểu vì nó không …
  • Nội Dung: Bả nhả, Bả chả … Nhiều, rất nhiều {VD: Hỏi: Tấm ruộng lúa đấy đã cấy xong chưa? -> Còn bả chả (Có nghĩa là ruộng cấy chưa xong, đang còn rất nhiều} Ba Trắp… Ba trợn, mất nết {Dùng để chỉ tính nết của một ai đó VD: Cái thằng ba trắp, ba trợn …

Tập hợp những câu chửi…trong tiếng anh giao tiếp (P1)

  • Tác giả: anhngumshoa.com
  • Ngày đăng: 03/19/2023
  • Đánh giá: 3.72 (350 vote)
  • Tóm tắt: 31. Asshole! · 30. Son of a bitch · 29. Who the hell are you? · 28. Damn it! ~ Shit! · 27. Knucklehead · 26. Cám ơn off!: · 25. You bitch!: · 24. Can’t you do anything …
  • Nội Dung: Bả nhả, Bả chả … Nhiều, rất nhiều {VD: Hỏi: Tấm ruộng lúa đấy đã cấy xong chưa? -> Còn bả chả (Có nghĩa là ruộng cấy chưa xong, đang còn rất nhiều} Ba Trắp… Ba trợn, mất nết {Dùng để chỉ tính nết của một ai đó VD: Cái thằng ba trắp, ba trợn …
Rất hay:  Bật Mí Top 20+ những câu đố về đồ dùng học tập [Quá Ok Luôn]

DANH NHÂN XỨ THANH

  • Tác giả: thanhhoa.gov.vn
  • Ngày đăng: 04/06/2022
  • Đánh giá: 3.49 (406 vote)
  • Tóm tắt: Năm 1443, làm Đốc trấn Nghệ An, dân chúng đều mừng xem việc ông đến … Người ta vẫn nhắc với nhau những câu thơ kêu gọi đoàn kết được mệnh …
  • Nội Dung: Nét đặc sắc của Nguyễn Hữu Cảnh trong giai thoại lịch sử (chỉ vài năm cuối thế kỷ XVII) này là tầm văn hoá của ông trong đường lối mở mang cơ nghiệp: Kế hoạch rất đầy đủ, bao quát mà chi tiết, nhưng chủ yếu là ở lòng nhân đạo và nhiệt tình với dân …

Top 50 câu tiếng Hà Tĩnh khó nghe nhất (có dịch tiếng phổ thông)

  • Tác giả: spiderum.com
  • Ngày đăng: 06/23/2022
  • Đánh giá: 3.27 (488 vote)
  • Tóm tắt: Cùng với tiếng Nghệ An, tiếng Hà Tĩnh được liệt vào danh sách những vùng có tiếng nói khó nghe nhất. Mặc dù còn tùy mỗi huyện, xã có…
  • Nội Dung: Nét đặc sắc của Nguyễn Hữu Cảnh trong giai thoại lịch sử (chỉ vài năm cuối thế kỷ XVII) này là tầm văn hoá của ông trong đường lối mở mang cơ nghiệp: Kế hoạch rất đầy đủ, bao quát mà chi tiết, nhưng chủ yếu là ở lòng nhân đạo và nhiệt tình với dân …

100+ Từ điển tiếng Nghệ An – Vừa buồn cười vừa thâm thúy

  • Tác giả: ocnhoi.net
  • Ngày đăng: 04/06/2022
  • Đánh giá: 2.99 (326 vote)
  • Tóm tắt: Ruốc hôi … mắm tôm (Nghệ an gọi mắm tôm chính là ruốc hôi đấy các bác ạ)) · Rứa hè … Thế thôi (ăn cơm đảm bạc rứa hè … · Rú … Rừng (Trong rú nhiều …
  • Nội Dung: Lả, ngọn lả …. lửa, ngọn Lửa, Lắt, lắt rau … Tỉa, nhặt rau Lậy … dỗi, giận dỗi. Nghe hài lắm phải không các bạn. Chính vì thế mà danh sách các truyện cười tiếng nghệ an cũng nhiều vô kể hoặc có rất nhiều bài thơ tiếng nghệ an, nhưng quan trọng là họ …

Chửi

  • Tác giả: e.baonghean.vn
  • Ngày đăng: 09/15/2022
  • Đánh giá: 2.99 (64 vote)
  • Tóm tắt: Người Trung Quốc xưa khi xung trận còn chọn ra những binh sĩ có buồng phổi to, tiếng nói khỏe và đặc biệt là có “kiến thức” về những câu …
  • Nội Dung: Vấn đề không phải là chửi hay không chửi, mà là ai chửi, chửi ai, chửi lúc nào và nội dung chửi ra sao. Tôi nhớ một facebooker nổi tiếng xứ Nghệ đã từng có bình luận rất hay, đại ý, chúng ta đã thành công trong việc xóa nạn mù chữ rồi, có lẽ cũng đã …

Chửi thề bằng tiếng trung - những câu chửi tiếng trung cực mạnh! 2023

  • Tác giả: new.edu.vn
  • Ngày đăng: 06/28/2022
  • Đánh giá: 2.88 (146 vote)
  • Tóm tắt: Jiàn dào nǐ zhīhòu, wǒ jiù gǎi chīsùle, yīnwèi nǐ shì wǒ de cài. Sau khi gặp em, anh đã ban đầu ăn chay, vì em đó là gu của anh. 3, 你今天特别讨厌. 讨 …
  • Nội Dung: 14. 你以为你是谁: Nǐ yǐwéi nǐ shì shéi? (ní ỷ uấy nỉ sư suấy?): Mày nghĩ mày là ai chứ?15. 我不愿再见到你: Wǒ bù yuàn zàijiàn dào nǐ! (ủa pú doen chai chen tao nỉ): Tao không muốn nhìn thấy mày nữa16. 少来这一套: shǎo lái zhè yí tào (sảo lái chưa ý thao): Đừng giở …

chửi nhau bằng tiếng nghệ an

  • Tác giả: tiktok.com
  • Ngày đăng: 11/14/2022
  • Đánh giá: 2.68 (145 vote)
  • Tóm tắt: Khám phá các video liên quan đến chửi nhau bằng tiếng nghệ an trên TikTok. … Vẫn câu chửi quen thuộc: “Mi ăn cấy chi mà học ng.u rứa??” #xuhướng #nghệan …
  • Nội Dung: 14. 你以为你是谁: Nǐ yǐwéi nǐ shì shéi? (ní ỷ uấy nỉ sư suấy?): Mày nghĩ mày là ai chứ?15. 我不愿再见到你: Wǒ bù yuàn zàijiàn dào nǐ! (ủa pú doen chai chen tao nỉ): Tao không muốn nhìn thấy mày nữa16. 少来这一套: shǎo lái zhè yí tào (sảo lái chưa ý thao): Đừng giở …

Những câu chửi bằng tiếng Nhật hay dùng nhất

  • Tác giả: jpnet.vn
  • Ngày đăng: 09/23/2022
  • Đánh giá: 2.63 (88 vote)
  • Tóm tắt: ほっとおけ! Hotto oke! Hay là: ほっとけ! Hottoke! (Dạng tắt của Hotto oke) Để tao được yên! 勘弁してくれ Kanben shite kure
  • Nội Dung: 14. 你以为你是谁: Nǐ yǐwéi nǐ shì shéi? (ní ỷ uấy nỉ sư suấy?): Mày nghĩ mày là ai chứ?15. 我不愿再见到你: Wǒ bù yuàn zàijiàn dào nǐ! (ủa pú doen chai chen tao nỉ): Tao không muốn nhìn thấy mày nữa16. 少来这一套: shǎo lái zhè yí tào (sảo lái chưa ý thao): Đừng giở …

Những câu chửi thâm thúy bằng tiếng Trung dành cho người văn minh

  • Tác giả: dichthuatchuyennghiep.com.vn
  • Ngày đăng: 06/12/2022
  • Đánh giá: 2.59 (132 vote)
  • Tóm tắt: 5, 找死吧你, Zhǎosǐ ba nǐ, À thì ra mày chọn cái chết ; 6, 我就要玩大点看还有谁敢看不起我, Wǒ jiù yào wán dà diǎn kàn hái yǒu shéi gǎn kànbùqǐ wǒ, Thử một lần …
  • Nội Dung: 14. 你以为你是谁: Nǐ yǐwéi nǐ shì shéi? (ní ỷ uấy nỉ sư suấy?): Mày nghĩ mày là ai chứ?15. 我不愿再见到你: Wǒ bù yuàn zàijiàn dào nǐ! (ủa pú doen chai chen tao nỉ): Tao không muốn nhìn thấy mày nữa16. 少来这一套: shǎo lái zhè yí tào (sảo lái chưa ý thao): Đừng giở …

Những câu nói xứ Nghệ nghe mãi không hiểu vẫn ấn tượng

  • Tác giả: soha.vn
  • Ngày đăng: 10/30/2022
  • Đánh giá: 2.45 (77 vote)
  • Tóm tắt: Nhiều phụ huynh lo lắng con mình được học ngoại ngữ từ sớm, nhưng lại không sõi tiếng Việt – … 2 ngày trước. Sự kiên định của HLV Troussier sẽ …
  • Nội Dung: 14. 你以为你是谁: Nǐ yǐwéi nǐ shì shéi? (ní ỷ uấy nỉ sư suấy?): Mày nghĩ mày là ai chứ?15. 我不愿再见到你: Wǒ bù yuàn zàijiàn dào nǐ! (ủa pú doen chai chen tao nỉ): Tao không muốn nhìn thấy mày nữa16. 少来这一套: shǎo lái zhè yí tào (sảo lái chưa ý thao): Đừng giở …
Rất hay:  Xem Ngay Top 10+ những ca khúc về huế [Hay Nhất]

Cà kê chuyện… chửi! – Văn học – Tỉnh Quảng Nam

  • Tác giả: vanhocnghethuat.quangnam.gov.vn
  • Ngày đăng: 08/25/2022
  • Đánh giá: 2.2 (75 vote)
  • Tóm tắt: Trong thành ngữ, tiếng chửi xuất hiện cũng khá phong phú: chửi bóng chửi gió, … chích: “Ngán thay cái mũi vô duyên/ Câu thơ Thi Xã, con thuyền Nghệ An”.
  • Nội Dung: 14. 你以为你是谁: Nǐ yǐwéi nǐ shì shéi? (ní ỷ uấy nỉ sư suấy?): Mày nghĩ mày là ai chứ?15. 我不愿再见到你: Wǒ bù yuàn zàijiàn dào nǐ! (ủa pú doen chai chen tao nỉ): Tao không muốn nhìn thấy mày nữa16. 少来这一套: shǎo lái zhè yí tào (sảo lái chưa ý thao): Đừng giở …

Trốc tru là gì? Sự đa dạng của phương ngữ miền Trung

  • Tác giả: c3lehongphonghp.edu.vn
  • Ngày đăng: 02/02/2023
  • Đánh giá: 2.13 (101 vote)
  • Tóm tắt: Trốc tru hay khu mấn là những từ “đặc sản” của Nghệ An nhưng lại … cập nhật những câu nói được xem là kinh điển đặc trung tiếng Nghệ để …
  • Nội Dung: Quê bay ngái rứa đi khi mô cho đến nơi (Quê bạn xa như thế thì đi khi nào cho tới nơi) Trềư thì náng mà bây cứ toàn trốc trần là răng hey? (Trời thì nắng mà chúng mày cứ không đội mũ nón gì là sao nhỉ) Chơ nói rứa chơ ăn còn nọ sọi nị làm! (Nói vậy …

Xuân Bắc ‘mắng’ người chê Táo quân là ‘ăn cháo đá bát’?

  • Tác giả: tuoitre.vn
  • Ngày đăng: 09/27/2022
  • Đánh giá: 2.01 (192 vote)
  • Tóm tắt: Nghệ sĩ vào vai Nam Tào này bóng gió “mắng” những khán giả, nhà báo “dám” chê Táo quân … “Sử tô (Xuân Bắc nói lái một câu chửi thề?!)
  • Nội Dung: Người bình thản, văn minh khi đọc những lời này chỉ lắc đầu hay cảm thán vài lời tiếc nuối khi thấy Xuân Bắc – người được tôn vinh nghệ sĩ ấn tượng của năm 2021 khi đã rất tích cực tham gia cứu trợ người dân gặp khó khăn vì COVID -19 và hiện là giám …

Giật mình với thói quen nói tục, chửi bậy của giới trẻ

  • Tác giả: congan.nghean.gov.vn
  • Ngày đăng: 05/16/2022
  • Đánh giá: 1.93 (157 vote)
  • Tóm tắt: Lời ăn, tiếng nói thể hiện văn hóa giao tiếp ứng xử của con người, góp phần hình … thậm chí là những câu cửa miệng của nhiều bạn trẻ.
  • Nội Dung: Người bình thản, văn minh khi đọc những lời này chỉ lắc đầu hay cảm thán vài lời tiếc nuối khi thấy Xuân Bắc – người được tôn vinh nghệ sĩ ấn tượng của năm 2021 khi đã rất tích cực tham gia cứu trợ người dân gặp khó khăn vì COVID -19 và hiện là giám …

Thông tin tuyển dụng xuất khẩu lao động Nhật Bản

  • Tác giả: japan.net.vn
  • Ngày đăng: 12/14/2022
  • Đánh giá: 1.87 (85 vote)
  • Tóm tắt: Những câu chửi thề tiếng Nhật: · 馬鹿野郎 ばかやろう = Baka yarou Thằng ngu! · Ví dụ:わからないか、このやろう! = Mày không hiểu à cái thằng chó …
  • Nội Dung: 未練 Miren (VỊ LUYỆN) là chỉ việc không quen, không thiện chiến. 卑怯 Hikyou (TI KHIẾP) là khiếp sợ.”Yatsu” là “thằng, thằng cha”, có thể sử dụng trong rất nhiều ngữ cảnh. Kanji của nó là 奴 NÔ (trong “nô lệ”). Bạn nên nhớ chữ này nhé.Cút, biếnMột dạng …

Khu mấn là gì? Trốc tru là gì? Cùng tìm hiểu một số phương ngữ miền Trung phổ biến

  • Tác giả: didongviet.vn
  • Ngày đăng: 07/13/2022
  • Đánh giá: 1.75 (153 vote)
  • Tóm tắt: Trong những năm 60s đến 70s thế kỷ 20, ở vùng Nghệ Tĩnh (Nghệ An – Hà … Theo tiếng địa phương thì “khu” nghĩa là mông, “mấn” nghĩa là váy.
  • Nội Dung: Qua những gì đã phân tích, có thể thấy phương ngữ “khu mấn” trong mỗi tình huống và ngữ cảnh khác nhau sẽ cho ra ý nghĩa không giống nhau. Vì vậy, với khách du lịch hay nếu bạn có bạn bè là người miền Trung, Nghệ Tĩnh thì nên chú ý khi sử dụng cụm …

TIN TỨC ALOMART

  • Tác giả: alomartnew.blogspot.com
  • Ngày đăng: 07/28/2022
  • Đánh giá: 1.61 (111 vote)
  • Tóm tắt: * Ri = thế này. VD: ri là răng = thế này là sao? … * Nớ = ấy .VD: khi nớ = khi ấy.bữa nớ = hôm ấy. * (Bây) Giừ = (bây) giờ. VD: Giừ mi ở chộ mô rứa = giờ mày ở …
  • Nội Dung: Qua những gì đã phân tích, có thể thấy phương ngữ “khu mấn” trong mỗi tình huống và ngữ cảnh khác nhau sẽ cho ra ý nghĩa không giống nhau. Vì vậy, với khách du lịch hay nếu bạn có bạn bè là người miền Trung, Nghệ Tĩnh thì nên chú ý khi sử dụng cụm …

Cắn răng nghe chửi, nhịn nhục xứ người; anh em ở Nghệ An cho mẹ 65 triệu/tháng

  • Tác giả: thanhnien.vn
  • Ngày đăng: 08/21/2022
  • Đánh giá: 1.65 (138 vote)
  • Tóm tắt: Như nhiều thanh niên khác ở làng, 3 anh em Đại Bình (Nghệ An) cùng … gắt chửi bới bằng những câu khó nghe khi làm gì đó không vừa ý chủ.
  • Nội Dung: Qua những gì đã phân tích, có thể thấy phương ngữ “khu mấn” trong mỗi tình huống và ngữ cảnh khác nhau sẽ cho ra ý nghĩa không giống nhau. Vì vậy, với khách du lịch hay nếu bạn có bạn bè là người miền Trung, Nghệ Tĩnh thì nên chú ý khi sử dụng cụm …

Trốc tru là gì? Khu mấn là gì?

  • Tác giả: hoatieu.vn
  • Ngày đăng: 02/16/2023
  • Đánh giá: 1.52 (136 vote)
  • Tóm tắt: Tiếng địa phương miền Trung. Sau đây, Hoatieu.vn cung cấp thêm cho các bạn các từ ngữ hay ho của tiếng Nghệ An mà không phải ai cũng biết:.
  • Nội Dung: Nếu ai đó nói mời bạn ăn Quả khu mấn, một đặc sản của Nghệ An thì đừng vội tưởng thật nhé. Họ đang trêu bạn đấy. Quả khu mấn không phải là một loại quả ăn được mà thực ra là tiếng lóng ý chỉ cái khác. Rất nhiều bạn ở các vùng khác đều nhầm tưởng quả …