1.Hãy tự giới thiệu về bạn?
Với câu hỏi này thông thường nhà tuyển dụng muốn biết khả năng tổng hợp thông tin; cũng như kỹ năng trình bày logic của ứng viên; cũng có khi người phỏng vấn hoặc 1 trong số những người phỏng vấn chưa đọc kỹ/chưa đọc CV của ứng viên.
Đề xuất trả lời: Tóm tắt ngắn gọn (3 phút trở lại) quá trình làm việc tính từ công ty gần nhất về trước; chỉ cần nói tên cty, khoảng thời gian và chức danh thôi; không nên kể quá nhiều về kinh nghiệm. Nếu là Sinh viên mới ra trường thì có thể nói về kinh nghiệm tham gia hoạt động ngoại khóa/Câu lạc bộ, thực tập,…
Nên tránh: Kể quá chi tiết về kinh nghiệm hoặc nói dong dài về quê quán; sở thích, điểm mạnh/điểm yếu. Hãy nhớ bạn chỉ có 2-3 phút cho câu hỏi này thôi nhé.
2. Điểm mạnh, điểm yếu của bạn trong câu hỏi phỏng vấn?
Câu này NTD một lần nữa muốn biết bạn thực sự tự tin điểm gì ở bản thân; cũng như bản thân có tự biết đánh giá mình cón thiếu sót gì không. Search thử một vòng trên mạng thì thấy có khá nhiều trang hướng dẫn trả lời câu nay rất hay; nhưng cũng khá máy móc, thực tế mình cũng gặp không ít bạn có sự chuẩn bị; tìm hiểu trước và trả lời theo sách vở kiểu như: Điểm yếu của tôi là tham công tiếc việc; hay ôm đồm công việc,…NTD không đánh giá cao sự chuẩn bị kiểu như vậy.
Khuyến khích trả lời:- Điểm mạnh: Nêu 2-3 điểm mạnh có liên quan trực tiếp đến công việc đang dự tuyển; điều này đòi hỏi bạn phải tìm hiểu rất kỹ về bản mô tả công việc cũng như những yêu cầu về kiến thức; kỹ năng/kinh nghiệm, thái độ/hành vi… của vị trí mình đang phỏng vấn.- Điểm yếu: Nói 1-2 điểm yếu – là điểm mà thực sự bản thân mình thấy chưa tự tin; và quan trọng là thể hiện cho NTD thấy được bạn có mong muốn/đang cố gắng khắc phục điểm yếu đó để hoàn thiện bản thân.
3. Mục tiêu, định hướng nghề nghiệp của bạn?
Câu này NTD muốn biết xem bạn là người có biết đặt mục tiêu phù hợp với năng lực bản thân; cũng như có thực sự suy nghĩ nghiêm túc về định hướng công việc sắp tới; và định hướng đó có phù hợp với mong muốn/định hướng của vị trí công việc bạn đang ứng tuyển.
Khuyến khích trả lời: Nêu mục tiêu ngắn hạn trong 1-2 năm, phù hợp với thực tế/khả năng; có liên quan đến vị trí đang ứng tuyển và đặc biệt cần có kế hoạch cụ thể để đạt được mục tiêu đó. Nếu là sinh viên mới ra trường thì trau dồi kinh nghiệm là mục tiêu nên đặt lên hàng đầu. Mục tiêu, định hướng nghề nghiệp phải bổ trợ cho nhau; và có liên quan trực tiếp đến vị trí dự tuyển.Phần định hướng nghề nghiệp nên cho NTD thấy được việc tham gia ứng tuyển vào vị trí đang phỏng vấn là một bước quan trọng trong con đường sự nghiệp của mình. (Ví dụ sau này tôi muốn làm một Chuyên viên tuyển dụng nên hiện tại tôi rất mong muốn được nhận vào làm thực tập ở bộ phận Tuyển dụng của công ty anh/chị; đây là cơ hội để tôi tiếp cận thực tế công việc, học hỏi kinh nghiệm,…)
Nên tránh: Nêu mục tiêu hoành tráng xa xôi nhưng không có kế hoạch cụ thể để đạt được mục tiêu;(Trở thành Marketing Manager trong vòng 5 năm nữa chẳng hạn); định hướng nghề nghiệp không rõ ràng, kiểu cần kinh nghiệm nên công ty cho làm vị trí gì cũng chấp nhận. NTD sẽ không đánh giá cao các UV chưa xác định được mình muốn làm công việc gì khi đi phỏng vấn. (Việc làm thế nào để định hướng nghề nghiệp tốt mình sẽ chia sẻ trong một chủ đề khác).
4. Bạn biết gì về công ty chúng tôi? Vì sao bạn chọn công ty chúng tôi?
Câu hỏi này NTD muốn biết bạn có thực sự tìm hiểu nghiêm túc về công ty; công việc dự tuyển cũng như một lần nữa muốn các bạn tự đánh giá mức độ phù hợp của bản thân với vị trí này.
Khuyến khích: Trả lời ngắn gọn về lịch sử hình thành, phát triển của công ty; và kể được một số sản phẩm/dịch vụ tiêu biểu của cty. Phải tìm hiểu thật kỹ về công ty, công việc dự tuyển; có thể lên website công ty, các diễn đàn, hỏi bạn bè, anh, chị;…và quan trọng là bạn phải tranh thủ một lần nữa thể hiện cho nhà tuyển dụng thấy những kiến thức; kỹ năng/kinh nghiệm của bạn phù hợp với những yêu cầu của vị trí dự tuyển. Có thể chia sẻ với NTD là bạn thích lĩnh vực hoạt động; sản phẩm/dịch vụ của cty nên mong muốn được góp phần phát triển. (Phải là bạn thích thật sự nhé).Hãy khẳng định với NTD rằng công việc đang dự tuyển là một bước quan trọng trong con đường phát triển nghề nghiệp của mình.
Nên tránh: Thông thường UV hay trả lời lý do mình chọn cty vì là công ty lớn có danh tiếng, chế độ; chính sách phúc lợi tốt;…NTD sẽ không đánh giá cao UV trả lời theo hướng này. Một điều tối kỵ khi trả lời câu hỏi này là nêu sản phẩm/dịch vụ của công ty đối thủ thành sản phẩm/dịch vụ của công ty mình đang ứng tuyển; hoặc nêu sai tên công ty, tên sản phẩm, dịch vụ của công ty.
5.Bạn biết gì về công việc ứng tuyển trong câu hỏi phỏng vấn?
Câu hỏi này NTD muốn biết bạn đã có chủ động tìm hiểu về công việc dự tuyển chưa. Khẳng định thêm lần nữa việc chủ động tìm hiểu thông tin về tính chất công việc; sản phẩm/dịch vụ, đối tượng khách hàng,…của công ty, công việc dự tuyển là hết sức quan trọng khi đi phỏng vấn.
Khuyến khích trả lời: Nêu được các ý chính trong bản mô tả công việc mà NTD đã gửi cho mình; nêu được sản phẩm, dịch vụ, quy mô, đối tượng khách hàng mà mình sẽ phục vụ ở vị trí công việc này. Những thông tin này bạn có thể thấy trong bản MTCV hoặc tìm trên mạng; tuy nhiên tốt nhất là tìm hiểu trước với Nhân viên Tuyển dụng – người đã liên hệ mời bạn ứng tuyển/phỏng vấn. Bạn có thể chủ động xin thông tin liên hệ của Nhân viên TD (Chat/Mobile phone) để sau khi tìm hiểu; nếu chưa rõ thì liên hệ hỏi kỹ trước khi đi phỏng vấn. Hạn chế dùng email trong trường hợp này; vì thường email sẽ khó diễn tả được hết tính chất công việc; và tâm lý NTD cũng ngại trả lời email (vì có rất nhiều email phải phản hồi, viết thường phải trau chuốt hơn là nói/chat).Bạn nhớ chuẩn bị thêm một số câu hỏi để tìm hiểu sâu về công việc trước khi đi phỏng vấn.
Nên tránh: Đi phỏng vấn mà chưa tìm hiểu gì về công việc, công ty. Công ty đang tuyển vị trí làm cho sản phẩm/dịch vụ A nhưng bạn lại nói ứng tuyển để làm cho sản phẩm/dịch vụ B.
6. Vì sao bạn ứng tuyển vị trí này?
Câu này tương tự câu 5; NTD muốn biết bạn có tìm hiểu kỹ về công việc và có biết tự đánh giá hả năng bản thân có phù hợp với vị trí không.
Khuyến khích trả lời: Có thể nêu lại những điểm mạnh của bản thân mà bạn đánh giá là phù hợp với các yêu cầu tuyển dụng của vị trí bạn ứng tuyển. Chỉ cho NTD thấy vị trí này là một bước trong kế hoạch phát triển nghề nghiệp của bạn. Hoặc bạn có thể chia sẻ với NTD một số yếu tố bạn thích ở công ty: Lĩnh vực hoạt động của công ty; danh tiếng của Ban lãnh đạo,…nhớ là bạn phải thực sự thích và có tìm hiểu kỹ nhé.
Nên tránh: trả lời theo kiểu tại em đang tìm việc; và thấy công ty tuyển nên em ứng tuyển hay em đang rất cần một công việc để học hỏi kinh nghiệm nên ứng tuyển. Hãy nhớ, dù là một Sinh viên mới ra trường; nhưng bạn cũng có những kiến thức; kỹ năng nhất định để “bán” cho NTD nên mình chỉ có khái niệm TÌM VIỆC chứ không nên có khái niệm XIN VIỆC.Một số số UV thường trả lời là vì công ty lớn, chế độ tốt;…nên ứng tuyển, điều này tuyệt đối không nên.
7. Vì sao bạn nghỉ việc ở công ty cũ?
Với câu hỏi này NTD muốn biết lý do bạn không tiếp tục công việc cũ là vì tính chất công việc; môi trường không phù hợp hay do những mâu thuẫn gì đó;…và từ đó xem xét liệu việc này có bị lặp lại ở công việc bạn đang ứng tuyển.
Khuyến khích trả lời: Hãy thành thật ở mức độ vừa phải và khéo léo; cố gắng chuyển câu trả lời sang hướng thể hiện bạn phù hợp với công việc mới như thế nào; và cho NTD thấy bạn không muốn tiếp tục công việc cũ; vì ở đó không còn đáp ứng được những mục tiêu nghề nghiệp của bạn.
Tránh trả lời: Tuyệt đối không nên nói xấu công ty, sếp hoặc đồng nghiệp cũ. Bất kỳ cá nhân, tổ chức nào cũng có những điểm hạn chế; và nếu nhận thấy bản thân không còn phù hợp; không thể thích nghi với những giá trị ở đó thì tìm kiếm những cơ hội mới.
8. Mong đợi của bạn khi ứng tuyển vị trí này?
Thông thường UV rất ít có sự chuẩn bị tốt cho câu hỏi nay; nhưng NTD rất thường xuyên hỏi để đánh giá xem những mong đợi của bạn liệu công việc họ đang cần tuyển có đáp ứng được; và cũng thông qua câu hỏi nay NTD sẽ đánh giá bạn có thực sự “biết người biết ta”
Khuyến khích trả lời: Nêu thật cụ thể khoảng 2- 3 mong đợi thực tế của bạn xoay quanh các vấn đề về tính chất công việc mong muốn được làm; cơ hội để vận dụng những kiến thức; kỹ năng/kinh nghiệm đang có vào công việc hoặc có thể nói rõ mong đợi về việc cải thiện thu nhập. Vừa nêu mong đợi của bạn nhưng cũng là cơ hội để khẳng định thêm lần nữa về sự phù hợp; về khả năng đóng góp của bạn cho công ty nếu được cộng tác.
Nên tránh: trả lời theo kiểu em chẳng có mong đợi gì cả; vì như thế NTD sẽ đánh giá bạn không có mục tiêu rõ ràng. Nếu bạn trình bày những mong đợi quá cao siêu; nên xem xét kỹ khả năng của bản thân. Có tham vọng trong nghề nghiệp là tốt; nhưng NTD rất không thích những ứng viên chém gió hay bị ảo tưởng sức mạnh.
9. Bạn mong đợi mức lương như thế nào?
Đây là một câu hỏi rất khó trả lời vì UV thường sợ bí “hố”; nói cao quá thì sợ mất cơ hội nhưng thấp quá thì sợ “hố hàng”; vậy nói mức nào là phù hợp?
Khuyến khích trả lời: Nói cụ thể mức lương mong muốn; và mức lương thấp nhất mình có thể chấp nhận nếu làm ở vị trí đang phỏng vấn; để tránh mất thời gian cho cả 2 phía ở những vòng tuyển chọn tiếp theo. Một điều chắc chắn là chúng ta biết rất rõ mình là ai; mình có những khả năng gì có thể đóng góp cho công ty; đó là đã “biết mình”. Vậy nên tìm hiểu thêm để “biết ta” nữa bằng cách trước khi đi phỏng vấn cần tham khảo thêm các anh; chị; bạn bè đã có kinh nghiệm đi làm; các anh, chị làm Nhân sự, tìm hiểu ở các diễn đàn để có được những thông tin cơ bản về mức lương trên thị trường lao động.
Nên tránh: trả lời theo kiểu chung chung như em nghĩ công ty sẽ có khung lương phù hợp cho từng vị trí; công ty đánh giá được khả năng của em nên sẽ có mức lương phù hợp cho em. Nếu bạn chưa hiểu rõ tính chất; phạm vi công việc thì có thể xin phép NTD được hỏi thêm để có thông tin trước khi trả lời. Điều cấm kỵ nhất là khả năng của intern nhưng mong đợi thu nhập của Trưởng phòng.
10. Bạn có câu hỏi gì cho chúng tôi?
Câu này rất quan trọng để NTD một lần nữa đánh giá tổng thể về sự chuẩn bị; những mối quan tâm của ứng viên; dữ liệu trả lời trong câu hỏi này sẽ được xem xét; đối chiếu rất kỹ với những câu trả lời trước trong buổi phỏng vấn.
Khuyến khích trả lời: Hỏi kỹ hơn về công việc, môi trường; đồng nghiệp, cấp trên của vị trí đang phỏng vấn. nếu có chỗ nào chưa rõ trong bản MTCV thì đây là cơ hội tốt nhất. Nên hỏi những khó khăn, thử thách thường gặp của vị trí này? Những mong đợi của cấp trên, công ty cho vị trí này? Vị trí công việc này thường được đánh giá qua những yếu tố; thước đo gì,….Tránh hỏi những câu về lương, benefits; vì thông thường phần sau cùng của buổi phỏng vấn NTD sẽ “sales” cho bạn về những chính sách phúc lợi của công ty.
Nên tránh: hạn chế hỏi những câu mang tầm vĩ mô; chiến lược hoặc nhạy cảm (Nghe đồn công ty sắp bán chẳng hạn) nếu bạn chỉ là ứng tuyển cho một vị trí chuyên viên; kiểu như em thấy đối thủ A làm cái này; cái kia rất tốt không biết chiến lược sắp tới của công ty mình thế nào? Có thế nào chẳng lẽ công ty nói cho bạn nghe à?! Hãy nhớ đặt câu hỏi là một kỹ năng rất quan trọng; trước khi hỏi nên xác định rõ mình muốn thông tin gì; sẽ làm gì với những thông tin đó và nên dự đoán trước câu trả lời (Đặt mình vào vị thế của người được hỏi). Thông qua cách đặt câu hỏi của UV; NTD cũng đánh giá được khá nhiều về độ nhạy bén; khả năng giao tiếp, tư duy logic của ứng viên.
Câu trả lời tồi tệ nhất cho câu này là em không có gì để hỏi. Tóm lại, kết quả buổi phỏng vấn có thể ảnh hưởng đến 80% kết quả tuyển dụng; bên cạnh kiến thức chuyên môn thì thái độ; hành vi, động cơ của UV cũng là các yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến việc ra quyết định tuyển dụng. Vì vậy khi tham gia phỏng vấn; ngoài việc nắm vững các kiến thức chuyên môn; UV nên chủ động tìm hiểu thật kỹ về công ty, công việc; nếu có phần nào chưa hiểu rõ thì nên chuẩn bị sẵn các câu hỏi cần thiết để trao đổi với NTD nhằm giúp chúng ta có đầy đủ thông tin để lựa chọn công ty, công việc phù hợp.
Nguồn: Mr. Trần Vũ Thanh- Recruitment Manager – Sendo.vn (FPT member)
Để được nhà tuyển dụng mời tới phỏng vấn; trước tiên ứng viên phải vượt qua vòng chấm CV từ nhà tuyển dụng. Để gây ấn tượng tốt với NTD bằng CV chuyên nghiệp và chính xác; các ứng viên có thể truy cập trang tuyển dụng trực tuyến https://jobmoi.vn để tạo CV ấn tượng và kết nối ngay với nhà tuyển dụng thông qua https://jobmoi.vn
Top 21 những câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn viết bởi Cosy
10 câu hỏi phỏng vấn hàng đầu
- Tác giả: careerlink.vn
- Ngày đăng: 06/29/2022
- Đánh giá: 4.84 (722 vote)
- Tóm tắt: … thống các câu hỏi mà nhà tuyển dụng có thể hỏi bạn nhưng khi bước vào cuộc phỏng vấn thực sự đôi lúc bạn lúng túng trước những câu hỏi rất thông thường …
CÔNG TY KẾ TOÁN THIÊN ƯNG dạy học kế toán thực hành thực tế
- Tác giả: ketoanthienung.net
- Ngày đăng: 10/21/2022
- Đánh giá: 4.55 (209 vote)
- Tóm tắt: Chia sẻ các câu hỏi thường gặp khi đi phỏng vấn kế toán, những câu phỏng vấn thường gặp khi đi xin việc và hướng dẫn cách trả lời.
- Nội Dung: Nên tránh: trả lời theo kiểu tại em đang tìm việc; và thấy công ty tuyển nên em ứng tuyển hay em đang rất cần một công việc để học hỏi kinh nghiệm nên ứng tuyển. Hãy nhớ, dù là một Sinh viên mới ra trường; nhưng bạn cũng có những kiến thức; kỹ năng …
BỎ TÚI CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ĐI PHỎNG VẤN
- Tác giả: jobs.hybrid-technologies.vn
- Ngày đăng: 05/31/2022
- Đánh giá: 4.25 (220 vote)
- Tóm tắt: BỎ TÚI CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ĐI PHỎNG VẤN · 1. Tại sao bạn lại từ bỏ công việc hiện tại của mình? · 2. Hãy cho biết điểm yếu của bạn là gì? · 3. Điểm mạnh của …
- Nội Dung: Đây là câu hỏi thường được hỏi nhất trong các buổi phỏng vấn, để trả lời cho câu hỏi này bạn nên chuẩn bị một vài câu trả lời về định hướng nghề nghiệp của bản thân, nhu cầu, mong muốn như: Tôi muốn mở mang về kiến thức, đương đầu với những thách …
Những câu hỏi tiếng Anh thường gặp khi phỏng vấn và cách trả lời thuyết phục nhà tuyển dụng
- Tác giả: analyzer.elsaspeak.com
- Ngày đăng: 09/07/2022
- Đánh giá: 4.03 (598 vote)
- Tóm tắt: Trong bài viết này, ELSA Speech Analyzer sẽ bật mí cho bạn những câu hỏi tiếng Anh khi phỏng vấn và cách trả lời “cưa đổ” nhà tuyển dụng nhé.
- Nội Dung: I just graduated with a major in hotel management from Hue University of Economics. When I was a student, I used to work as a receptionist at Muong Thanh Hotel. After that, I became the best intern and received a certificate of merit from that …
20 Câu Hỏi Thường Gặp Khi Phỏng Vấn – Và Câu Trả Lời Gợi Ý
- Tác giả: vuotnguong.com
- Ngày đăng: 10/19/2022
- Đánh giá: 3.96 (443 vote)
- Tóm tắt: Đó có thể là chìa khóa giúp bạn tạo ấn tượng với các nhà tuyển dụng. – Các vật dụng cần chuẩn bị. CV, portfolio (nếu có) Sổ tay và bút viết. Trang phục lịch sự, …
- Nội Dung: Được đánh giá là một trong các câu hỏi phỏng vấn thường gặp và quan trọng, cách trả lời phỏng vấn câu hỏi này là nên chân thật, nó giống như bạn đang chia sẻ những kinh nghiệm của bản thân, đừng cố nói những gì mình không biết, bạn sẽ không trả lời …
TOP CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN THƯỜNG GẶP KHI ĐI XIN VIỆC
- Tác giả: vnetmedia.vn
- Ngày đăng: 11/21/2022
- Đánh giá: 3.63 (560 vote)
- Tóm tắt: TEAM CONTENT VNET MEDIA. Chuyên chia sẻ những kiến thức bổ ích về Bán hàng đa kênh, sàn Thương mại điện tử, Digital Ads, tiếp thị Mạng xã hội …
- Nội Dung: Nếu câu trả lời của bạn thể hiện rằng bạn đã dành thời gian để nghiên cứu và chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn này, điều đó cũng có nghĩa là bạn sẽ quan tâm và chú ý từng chi tiết vào các nhiệm vụ mà bạn sẽ làm trong quá trình bạn nhận công việc này. Bên …
Top 6 những câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn
- Tác giả: vn.got-it.ai
- Ngày đăng: 06/01/2022
- Đánh giá: 3.42 (478 vote)
- Tóm tắt: 1. Giới thiệu bản thân, những câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn · 2. Mục tiêu nghề nghiệp của bạn là gì? · 3. Bạn đã có kinh nghiệm làm việc trong …
- Nội Dung: Đây là một trong những câu hỏi phổ biến nhất mà các nhà tuyển dụng sẽ hỏi bạn ngay khi mới bắt đầu cuộc phỏng vấn. Thông thường những thông tin như họ tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ, tình trạng hôn nhân… đều đã có sẵn trong CV xin việc. Các nhà …
Tổng hợp các câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn & cách trả lời hay nhất
- Tác giả: tumbler.vn
- Ngày đăng: 08/13/2022
- Đánh giá: 3.36 (512 vote)
- Tóm tắt: Khi đi phỏng vấn xin việc các nhà tuyển dụng sẽ có những câu hỏi thường gặp nào? Đây chắc hẳn là câu hỏi của nhiều bạn đặt ra khi đi xin việc.
- Nội Dung: Với câu hỏi này bạn hãy cho người phỏng vấn biết về cách làm việc khoa học của mình. Thể hiện bằng cách lên kế hoạch cụ thể, báo cáo tiến độ công việc. Bạn có thể trả lời là : Tôi luôn tập trung tối đa khi làm việc, đây là cách tôi hoàn thành tốt …
Những câu hỏi thường gặp trong phỏng vấn vòng 1
- Tác giả: growupwork.com
- Ngày đăng: 08/05/2022
- Đánh giá: 2.99 (393 vote)
- Tóm tắt: Những câu hỏi thường gặp trong phỏng vấn vòng 1 · Bạn hãy giới thiệu về bản thân. · Điểm mạnh của bạn là gì? · Cho tôi một ví dụ hoặc một tình huống mà… · Hãy cho …
- Nội Dung: Đối với điểm mạnh, hãy đảm bảo chọn ba điểm mạnh hàng đầu của bạn phù hợp nhất với vị trí và có ví dụ cụ thể về thời điểm bạn thể hiện chúng trong quá khứ. Ngay cả khi điều đó có nghĩa là đưa ví dụ từ lớp học hoặc ngoại khóa chứ không phải là một …
Ý nghĩa đằng sau những câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn
- Tác giả: hoatieu.vn
- Ngày đăng: 01/18/2023
- Đánh giá: 2.93 (178 vote)
- Tóm tắt: Nói cách khác, nhà tuyển dụng muốn biết bạn thực sự quan tâm đến công ty chứ không phải chỉ là một trong những địa điểm để bạn rải CV hàng loạt và phỏng vấn may …
- Nội Dung: Ở một thời điểm nào đó trong cuộc phỏng vấn, thường là vào khoảng thời gian cuối buổi, nhà tuyển dụng sẽ cho phép bạn đặt câu hỏi. Vậy nên, đây là cơ hội để bạn thể hiện niềm hứng thú với công việc cũng như xác định bạn có thực sự phù hợp với vị trí …
10 câu hỏi phỏng vấn thường gặp và cách trả lời
- Tác giả: hrchannels.com
- Ngày đăng: 11/10/2022
- Đánh giá: 2.87 (66 vote)
- Tóm tắt: 10 câu hỏi phỏng vấn thường gặp và cách trả lời · 1- Giới thiệu bản thân · 2- Nêu điểm mạnh điểm yếu · 3- Mục tiêu nghề nghiệp của bạn là gì? · 4- …
- Nội Dung: Để có câu trả lời hay nhất bạn nên tìm hiểu về nhà tuyển dụng trước buổi phỏng vấn. Làm như vậy không có nghĩa là bạn áp đặt những thông tin đó vào kỳ vọng của bản thân. Mà đây là cách giúp bạn đánh giá xem mình có phù hợp với văn hóa công ty hay …
1001 Câu hỏi phỏng vấn khó từ nhà tuyển dụng: Bạn đã biết cách trả lời?
- Tác giả: ckhrconsulting.vn
- Ngày đăng: 02/01/2023
- Đánh giá: 2.61 (50 vote)
- Tóm tắt: Nếu bạn đang tìm kiếm cơ hội làm việc mới, gặp khó khăn khi gặp vấn đề, hãy để CK HR CONSULTING hỗ trợ bạn. ♀ Tư vấn viên của CK HR CONSULTING luôn sẵn …
- Nội Dung: Sau khi bạn vượt qua được các câu hỏi phỏng vấn cơ bản về kỹ năng chuyên môn, nhà tuyển dụng sẽ đặt ra câu hỏi này để tạo cơ hội cho bạn làm nổi bật bản thân hơn trước các ứng viên cùng năng lực khác. Bạn phải thể hiện rằng mình có đầy đủ tố chất để …
Top 8 Những Câu Hỏi Thường Gặp Khi Phỏng Vấn Và Mẹo Trả Lời
- Tác giả: reeracoen.com.vn
- Ngày đăng: 08/10/2022
- Đánh giá: 2.69 (138 vote)
- Tóm tắt: Top 8 Câu Hỏi Thường Gặp Khi Phỏng Vấn Và Cách Trả Lời Hay Nhất. Trên trang blog của Reeracoen Vietnam, bạn sẽ tìm thấy các lời khuyên hữu …
- Nội Dung: Có một số bạn trẻ sẽ trả lời răng: “Em muốn vị trí của anh/chị đang ngồi”. Tuy nhiên, chúng tôi không khuyến khích cách trả lời này, dù rằng một số nhà tuyển dụng sẽ có ánh nhìn tích cực vì nó thể hiện cái “độc lạ, cá tính riêng” của ứng viên. Thay …
60+ Các Câu Hỏi Phỏng Vấn Thường Gặp Và Cách Trả Lời Hay Nhất Khi Đi Xin Việc
- Tác giả: edumall.vn
- Ngày đăng: 01/24/2023
- Đánh giá: 2.54 (131 vote)
- Tóm tắt: Hơn nữa, với tâm lý đã biết và chuẩn bị sẵn thì khi trả lời bạn cũng sẽ tự tin hơn đúng không nào? Vì thế, nếu thực sự muốn nghiêm túc với công việc mình sắp …
- Nội Dung: Giai đoạn 30, 60 hay 90 ngày đầu tiên là lúc bạn đang ở vị trí nhân viên thử việc. Trong 30 ngày đầu tiên, bạn sẽ phải làm quen với quy trình của doanh nghiệp, ngồi lại với các vị trí chủ chốt và thích ứng với môi trường mới. 60-90 ngày là thời gian …
30 câu hỏi và trả lời phỏng vấn xin việc bằng tiếng Anh
- Tác giả: hoteljob.vn
- Ngày đăng: 02/02/2023
- Đánh giá: 2.29 (167 vote)
- Tóm tắt: Vì thế hãy cùng Hoteljob.vn tìm hiểu những câu hỏi tiếng Anh nhà tuyển dụng thường dùng và cách trả lời như thế nào nhé! 30 câu hỏi và trả lời …
- Nội Dung: (Trước tiên tôi sẽ xem khi nào là hạn chót xử lý và liệu Quản lý có kịp về trước thời hạn này không. Nếu không, tôi sẽ để lại tin nhắn thoại cho Quản lý. Sau đó, tôi sẽ hỏi đồng nghiệp hoặc Quản lý khác để xem có ai biết về công việc này không. Tôi …
Những câu hỏi thường gặp trong phỏng vấn xin việc
- Tác giả: donga.edu.vn
- Ngày đăng: 03/23/2023
- Đánh giá: 2.21 (115 vote)
- Tóm tắt: Đừng tạo ra sự khác nhau quá lớn giữa mục kinh nghiệm trong CV online và khi bạn trình bày thực tế. Câu hỏi 5: Các thành tích đã đạt được trong công việc? Gợi ý …
- Nội Dung: Ngoài mức lương ra, trong quá trình phỏng vấn ứng viên cũng nên hỏi trao đổi thẳng thắn về quyền lợi được hưởng ví dụ như: Bảo hiểm xã hội, tiền phụ cấp xăng, ăn uống; Chế độ nghỉ thai sản … cho rõ ràng và cụ thể. Những câu hỏi như vậy sẽ giúp nhà …
Những câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn và cách trả lời chuẩn
- Tác giả: vieclam.hufi.edu.vn
- Ngày đăng: 05/07/2022
- Đánh giá: 2.17 (173 vote)
- Tóm tắt: Nhìn chung, bước vào phòng phỏng vấn chúng ta sẽ không thể đoán trước nhà tuyển dụng sẽ hỏi ta câu gì, tình huống ra sao; do đó, sự bình tĩnh và khéo léo sẽ là …
- Nội Dung: Mục tiêu công việc cũng là dạng câu hỏi mà nhiều nhà tuyển dụng đưa ra để đánh giá định hướng nghề nghiệp của ứng viên. Họ muốn biết tầm nhìn, kế hoạch cũng như định hướng tương lai của ứng viên có phù hợp với định hướng phát triển của công ty hay …
Danh sách các câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn xin việc
- Tác giả: miti.vn
- Ngày đăng: 08/29/2022
- Đánh giá: 1.99 (115 vote)
- Tóm tắt: Đối với các bạn sinh viên vừa mới ra trường chắc chắn vẫn còn những bỡ ngỡ trước khi bước cuộc phỏng vấn. Có thể là do thiếu kinh nghiệm, …
- Nội Dung: Hãy thể hiện hết những kỹ năng mà mình sở hữu có từ trước tới nay với nhà tuyển dụng. Từ đó giúp cho nhà tuyển dụng có cái nhìn bao quát để lựa chọn ứng tuyển viên phù hợp. Hãy thể hiện bằng sự tự tin đừng tỏ ra kiêu ngạo, vì sự kiêu ngạo sẽ tạo ra …
Top 54 câu hỏi phỏng vấn thường gặp và cách trả lời hay nhất – Phần 1
- Tác giả: 123job.vn
- Ngày đăng: 04/24/2022
- Đánh giá: 2.03 (106 vote)
- Tóm tắt: Đôi khi bạn luôn tự hỏi tại sao các thông tin cá nhân đã được liệt kê trong CV rồi mà nhà tuyển dụng vẫn dành 1-3 phút để bạn trả lời câu hỏi: “Em hãy giới …
- Nội Dung: Hãy thể hiện hết những kỹ năng mà mình sở hữu có từ trước tới nay với nhà tuyển dụng. Từ đó giúp cho nhà tuyển dụng có cái nhìn bao quát để lựa chọn ứng tuyển viên phù hợp. Hãy thể hiện bằng sự tự tin đừng tỏ ra kiêu ngạo, vì sự kiêu ngạo sẽ tạo ra …
Các câu hỏi phỏng vấn thường gặp và cách trả lời hay nhất
- Tác giả: news.timviec.com.vn
- Ngày đăng: 03/03/2023
- Đánh giá: 1.79 (149 vote)
- Tóm tắt: Các câu hỏi phỏng vấn bẫy ứng viên · Câu hỏi 1: Lý do nghỉ việc hoặc thay đổi công việc của bạn? · Câu hỏi 2: Trình bày điểm vượt trội của bạn?
- Nội Dung: Nếu câu trả lời phỏng vấn của bạn là kể lể cho người phỏng vấn nghe những mẩu chuyện tiêu cực ở nơi làm cũ, nguyên nhân khiến bạn bỏ việc thì bạn sẽ bị đánh trượt ngay. Đây không phải lúc bạn phàn nàn về lương thưởng hay những bất công, hãy trả lời …
Những câu hỏi mà ứng viên IT thường gặp khi phỏng vấn xin việc
- Tác giả: funix.edu.vn
- Ngày đăng: 11/13/2022
- Đánh giá: 1.76 (130 vote)
- Tóm tắt: Bạn đang chuẩn bị tham gia vào một buổi phỏng vấn xin việc trong ngành IT và muốn đạt được kết quả tốt nhất? Hãy tìm kiếm những câu hỏi …
- Nội Dung: Ứng viên IT có thể nói về những dự án mà mình đã đảm nhận. Tuy vậy không nên thể hiện sự khoe khoang quá đà. Đó có thể là thành tích trong quá khứ mà bạn tự hào nhất nhưng hãy nói một cách khiêm tốn, có chừng mực. Nhà tuyển dụng bao giờ cũng đánh …