Xem Ngay Top 18 những điều không nên làm sau khi tiêm vaccine [Triệu View]

Vắc xin ngừa COVID-19 là loại sinh phẩm sinh miễn dịch mới được phát triển trong thời gian ngắn, giúp con người chống lại vi rút SARS-CoV-2. Hiệu quả mong muốn là tạo được miễn dịch cộng đồng chống lại đại dịch COVID-19. Trước khi đi tiêm ngừa, mỗi người dân nên tuân thủ theo đúng khuyến cáo của các chuyên gia y tế.

Cần chuẩn bị gì trước khi tiêm ngừa vắc xin COVID-19?

– Ngủ thật ngon vào đêm trước khi tiêm: giúp hệ thống miễn dịch hoạt động tối đa.

– Bổ sung đủ nước trước và sau tiêm: nên uống từ từ, chia nhỏ lượng uống, có thể bổ sung nước hoa quả như nước dừa, nước cam, chanh muối… để cung cấp thêm vitamin C, A.

– Ăn no vừa phải các thức ăn mềm, dễ tiêu hóa, chọn thực phẩm tươi sống, ăn thức ăn nấu chín, uống nước sôi để nguội.

– Nghỉ ngơi, vận động nhẹ nhàng: sau tiêm, cơ thể sẽ mệt mỏi do tác dụng phụ, nên nghỉ ngơi, có thể tập thể dục nhẹ nhàng như đi bộ chậm trong môi trường thoáng gió…

– Không để bụng đói: nên ăn đủ các nhóm chất thịt, cá trứng sữa, các loại ngũ cốc nguyên hạt, thực phẩm giàu chất xơ như rau xanh, trái cây tươi.

– Không uống rượu, bia trước và sau tiêm vắc xin: rượu, bia có thể ức chế miễn dịch, gây mất nước, giảm khả năng chống nhiễm trùng, tăng nguy cơ biến chứng, gây khó khăn khi phân biệt tác dụng của rượu, bia và phản ứng của vắc xin.

– Không uống nhiều thực phẩm chứa caffein (trà, cà phê, nước tăng lực…) trước khi tiêm vắc xin: Caffein kích thích thần kinh giao cảm làm tăng tần số tim, tăng huyết áp và rối loạn nhịp tim khi sử dụng quá nhiều; điều này có thể ảnh hưởng đến kết quả khám sàng lọc, chỉ định tiêm ngừa.

– Không ăn nhiều chất béo bão hòa (mỡ động vật): thức ăn nhanh, đồ chiên, nướng, chứa nhiều chất béo bão hoà làm tăng phản ứng viêm trong cơ thể, gây phản ứng bất lợi.

– Không ăn thực phẩm lạ và các thực phẩm từng gây dị ứng trước đây.

– Không dùng thuốc corticoid trong vòng 14 ngày gần đây và những ngày sau tiêm ngừa.

– Bổ sung đủ nước những ngày sau tiêm vắc xin: 2,7 (nữ) – 3,7 (nam) lít nước/ ngày (trong đó có khoảng 20% nước đến từ thức ăn).

Các trường hợp thắc mắc thường gặp phải khi đi tiêm vắc xin COVID-19:

– Thể trạng yếu có chích ngừa vắc xin COVID-19 được không: được

– Người có bệnh nền (tiểu đường, cao huyết áp, tim mạch, đang đặt stent, viêm gan B, C, thiếu máu tán huyết, thiếu men G6PD, rối loạn tiền đình, ghép thận, ghép gan…) có tiêm vắc xin COVID-19 được không: được, nếu khám phân loại xác định bệnh đang ổn định.

– Người lớn tuổi: nên tiêm càng sớm càng tốt (khi khám phân loại được phép)

– Phụ nữ có thai, phụ nữ đang cho con bú: nên (nên tiêm cho phụ nữ có thai 13 tuần – 34 tuần trong thai kỳ)

– Người đang dùng thuốc điều trị đặc hiệu: được (trừ trường hợp đang dùng corticoid 14 ngày gần đây)

Sau khi tiêm ngừa nên bổ sung thức ăn giàu vitamin tự nhiên: vitamin A, E, C, D, Kẽm (Zn)

1. Vitamin A :

– Cà rốt: một củ cà rốt sẽ cung cấp 7.835 IU vitamin A

– Khoai lang: 100 gam khoai lang cung cấp 19.218 IU tương đương với 384% giá trị vitamin A cần thiết/ngày.

– Các loại rau có lá xanh thẫm: rau cải, cải xoăn.

– Hải sản: cá ngừ, hàu, cá hồi, cá tầm và cá thu chứa một lượng lớn vitamin A.

– Đu đủ: Một quả đu đủ nhỏ cung cấp 30% giá trị vitamin A hàng ngày, ngoài ra còn chứa hàm lượng lớn các loại vitamin, khoáng chất, các enzyme và chất chống oxy hóa.

– Quả bí: chứa nhiều chất beta-caroten, được chuyển đổi thành vitamin A trong cơ thể.

– Thịt bò: 100 gram thịt bò có thể giúp bạn có được 90% lượng vitamin A cần thiết. Thịt bò cũng rất giàu kẽm, một khoáng chất giúp cơ thể hấp thụ chất chống oxy hóa và tăng đề kháng.

– Trái cây khô: mận, mơ, đào là một nguồn vitamin A tuyệt vời. Quả mơ chứa hàm lượng vitamin A cao nhất trong tất cả các loại hoa quả sấy khô.

– Cà chua: Cà chua chứa ít calo và nhiều loại vitamin và khoáng chất.

Rất hay:  Xem Ngay Top 20+ những câu nói hay về đà lạt [Tuyệt Vời Nhất]

– Dầu gan cá

2. Vitamin E:

– Ô liu: dầu ô liu

– Lạc: Lạc (đậu phộng, đậu phụng) chứa nhiều lipit.

– Ngô (bắp), cà rốt, cà chua, dừa, yến mạch, măng tây, hạnh nhân, hạt dẻ…

3. Vitamin C: Ổi (ổi là loại trái cây đứng đầu trong danh sách thức ăn chứa nhiều vitamin C. Một trái ổi chứa tới 228mg vitamin C – bỏ xa cam cũng như các loại hoa quả khác), Dứa, Bông cải trắng, Dâu tây, Đu đủ (giàu chất xơ, Kali và vitamin C sẽ giúp giảm mỡ máu, ngăn ngừa quá trình oxy hóa), Ớt chuông xanh, đỏ, Bông cải xanh.

4. Vitamin D:

– Cá biển: Có nhiều loại cá biển được đánh giá là nguồn cung cấp vitamin D, như cá hồi, cá mòi, cá trích, cá ngừ, cá thu…

– Các loại nấm: là thực phẩm giàu vitamin D tự nhiên có nguồn gốc thực vật nhất. Cũng giống như con người, nấm có khả năng tổng hợp vitamin D khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Mặc dù không tổng hợp ra vitamin D3 mà chỉ sản xuất ra vitamin D2, nấm vẫn có tác dụng tăng nồng độ vitamin D trong máu một cách hiệu quả.

– Lòng đỏ trứng

– Thực phẩm tăng cường: sữa và các chế phẩm từ sữa (phô mai, sữa chua…); sữa đậu nành, nước trái cây, bột ngũ cốc, yến mạch…

– Phơi nắng có vai trò quan trọng trong tổng hợp vitamin D và tăng cường hệ miễn dịch

5. Khoáng chất Kẽm (Zn):

– Thịt tươi: Thịt là một nguồn cung cấp kẽm tuyệt vời, đặc biệt là thịt có màu đỏ…

– Trứng: các loại trứng gà, vịt…

– Động vật có vỏ: hàu, cua, sò, hến…

– Các loại đậu. Các loại đậu như đậu xanh, đậu đỏ …

– Ngũ cốc nguyên hạt, các loại hạt khô (bí, dưa, hướng dương. …)

– Một số loại rau xanh…

Sau tiêm ngừa vắc xin, mỗi cơ thể và tùy thời điểm có thể có những đáp ứng khác nhau; tuy nhiên, tránh xa những yếu tố bất lợi và hỗ trợ cơ thể hợp lý sẽ giảm thiểu rất nhiều tác dụng phụ do vắc xin, giúp cơ thể thích nghi, hồi phục sớm và sinh đáp ứng miễn dịch tốt nhất./.

Bác sĩ Phước Nhường

Top 18 những điều không nên làm sau khi tiêm vaccine viết bởi Cosy

  • Tác giả: vinmec.com
  • Ngày đăng: 03/15/2023
  • Đánh giá: 4.99 (886 vote)
  • Tóm tắt: Bệnh dại là bệnh do virus dại được lây truyền từ động vật sang người qua đường nước bọt. Bệnh dại không có thuốc đặc trị, vì vậy nguy cơ tử vong rất cao.

CHĂM SÓC TRẺ TRƯỚC VÀ SAU TIÊM VẮC XIN COVID-19

  • Tác giả: columbiaasia.com
  • Ngày đăng: 07/23/2022
  • Đánh giá: 4.52 (412 vote)
  • Tóm tắt: Cả nước đang triển khai đợt tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi, để bảo vệ sức khỏe cho trẻ cũng như tăng hiệu quả của …
  • Nội Dung: – Người có bệnh nền (tiểu đường, cao huyết áp, tim mạch, đang đặt stent, viêm gan B, C, thiếu máu tán huyết, thiếu men G6PD, rối loạn tiền đình, ghép thận, ghép gan…) có tiêm vắc xin COVID-19 được không: được, nếu khám phân loại xác định bệnh đang …

Trước và sau khi tiêm HPV kiêng gì để đảm bảo hiệu quả?

  • Tác giả: benhvienphuongdong.vn
  • Ngày đăng: 02/25/2023
  • Đánh giá: 4.32 (542 vote)
  • Tóm tắt: Hơn 99% các trường hợp ung thư cổ tử cung là do nhóm virus HPV gây ra. Hiện nay, y học vẫn chưa có thuốc để đặc trị virus này nên việc tiêm vắc …
  • Nội Dung: Bệnh viện Đa khoa Phương Đông sử dụng nguồn vắc xin chất lượng cao và có xuất xứ rõ ràng, phù hợp theo độ tuổi cần phải tiêm chủng, đảm bảo an toàn từ khâu kiểm tra, nhập và bảo quản đến khi sử dụng. Trước khi tiêm phòng, tất cả khách hàng được khám …

Dùng thuốc hạ sốt cho trẻ dưới 12 tuổi sau tiêm vaccine COIVD-19

  • Tác giả: soyte.hatinh.gov.vn
  • Ngày đăng: 01/22/2023
  • Đánh giá: 4.07 (309 vote)
  • Tóm tắt: Sau tiêm vaccine phòng COVID-19 trẻ có thể có biểu hiện sốt. Khi đó cha mẹ cần xử trí thế nào? Dùng thuốc hạ sốt cho trẻ ra sao?
  • Nội Dung: Sau tiêm vaccine phòng COVID-19, một số trẻ có thể có biểu hiện đau tại chỗ tiêm và sốt . Đây là phản ứng bình thường chứng tỏ đáp ứng miễn dịch của trẻ với vaccine. Phụ huynh không nên quá lo lắng. Phần lớn các triệu chứng này sẽ giảm và tự khỏi …

Tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi – HCDC

  • Tác giả: hcdc.vn
  • Ngày đăng: 06/09/2022
  • Đánh giá: 3.97 (247 vote)
  • Tóm tắt: Theo các chuyên gia y tế, cha mẹ có con ở độ tuổi này nên đưa con đi tiêm phòng, đặc biệt đối với những trẻ mắc bệnh lý nền. 1. Bệnh COVID-19 …
  • Nội Dung: Vaccine cũng góp phần bảo vệ cơ thể chống lây nhiễm và giảm nhẹ các triệu chứng. Giống như mọi loại thuốc khác, vaccine cũng không hiệu quả tuyệt đối. Một vài trẻ vẫn có khả năng mắc COVID-19 dù đã tiêm phòng, nhưng thường triệu chứng nhẹ và chóng …

Những tác dụng phụ có thể gặp khi tiêm vắc xin COVID-19

  • Tác giả: benhvienquany105.vn
  • Ngày đăng: 11/16/2022
  • Đánh giá: 3.78 (434 vote)
  • Tóm tắt: Mặc dù không thể biết trước được liệu bạn có bị tác dụng phụ của vắc xin COVID-19 hay không, nhưng theo các chuyên gia tác dụng phụ thường nhẹ và tồn tại …
  • Nội Dung: Vaccine cũng góp phần bảo vệ cơ thể chống lây nhiễm và giảm nhẹ các triệu chứng. Giống như mọi loại thuốc khác, vaccine cũng không hiệu quả tuyệt đối. Một vài trẻ vẫn có khả năng mắc COVID-19 dù đã tiêm phòng, nhưng thường triệu chứng nhẹ và chóng …
Rất hay:  Xem Ngay Top 20+ những mẫu nail đẹp đơn giản 2022 [Đánh Giá Cao]

+32 LƯU Ý KHI TIÊM PHÒNG VACCINE COVID-19

  • Tác giả: hongngochospital.vn
  • Ngày đăng: 07/20/2022
  • Đánh giá: 3.57 (394 vote)
  • Tóm tắt: Trong diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, Việt Nam đang tích cực đẩy nhanh tốc độ việc tiêm vắc xin COVID-19 cho toàn dân. Dưới đây là những lưu ý cần …
  • Nội Dung: Vaccine cũng góp phần bảo vệ cơ thể chống lây nhiễm và giảm nhẹ các triệu chứng. Giống như mọi loại thuốc khác, vaccine cũng không hiệu quả tuyệt đối. Một vài trẻ vẫn có khả năng mắc COVID-19 dù đã tiêm phòng, nhưng thường triệu chứng nhẹ và chóng …

Những món bé không nên ăn sau chích ngừa để tránh biến chứng sau tiêm

  • Tác giả: hellobacsi.com
  • Ngày đăng: 01/20/2023
  • Đánh giá: 3.35 (268 vote)
  • Tóm tắt: Việc trẻ tiêm vắc xin phòng ngừa bệnh tật là điều không còn xa lạ đối với các ông bố bà mẹ. Tuy nhiên, việc cho trẻ không nên ăn gì và nên …
  • Nội Dung: Những thức ăn cay chứa nhiều tiêu, ớt… và những món ăn nóng như đồ chiên, rán… có ảnh hưởng tiêu cực đến hệ tiêu hóa đang trong giai đoạn nhạy cảm của trẻ. Đây thường là những món khó tiêu, khiến trẻ dễ nôn ói, tiêu chảy, gây rối loạn tiêu hóa… …

5 điều bố mẹ cần biết về tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em

  • Tác giả: bvdkht.vn
  • Ngày đăng: 03/30/2023
  • Đánh giá: 2.99 (250 vote)
  • Tóm tắt: FDA (Hoa Kỳ) đã cấp phép tiêm vaccine ngừa COVID-19 của Pfizer/BioNTech cho mọi trẻ từ 12 tuổi trở lên. Đây là một bước tiến đầy phấn chấn và quan trọng trong …
  • Nội Dung: Các loại phản ứng này xảy ra trong vòng 4 giờ sau khi tiêm vaccine. Người tiêm có thể sẽ bị phát ban, sưng tấy hoặc thở khò khè. Nếu con quý vị gặp phản ứng dị ứng tức thì không nghiêm trọng sau khi tiêm một liều vaccine ngừa COVID-19, trẻ không nên …

  • Tác giả: bvdkbacninh.vn
  • Ngày đăng: 01/15/2023
  • Đánh giá: 2.85 (134 vote)
  • Tóm tắt: Sau khi tiêm vắc xin COVID-19, nếu bạn gặp phải các dấu hiệu nghiêm trọng hoặc bất thường nêu trên, hãy đến ngay cơ sở y tế để được khám, chẩn đoán và xử …
  • Nội Dung: Các loại phản ứng này xảy ra trong vòng 4 giờ sau khi tiêm vaccine. Người tiêm có thể sẽ bị phát ban, sưng tấy hoặc thở khò khè. Nếu con quý vị gặp phản ứng dị ứng tức thì không nghiêm trọng sau khi tiêm một liều vaccine ngừa COVID-19, trẻ không nên …

4 điều không nên làm sau khi tiêm mũi 3

          4 điều không nên làm sau khi tiêm mũi 3
  • Tác giả: thanhnien.vn
  • Ngày đăng: 08/28/2022
  • Đánh giá: 2.7 (175 vote)
  • Tóm tắt: Ở nhiều quốc gia, khi người dân đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin thì tiếp tục tiêm mũi 3. Đây là ưu tiên hàng đầu trong cuộc chiến chống Covid-19 .
  • Nội Dung: Các loại phản ứng này xảy ra trong vòng 4 giờ sau khi tiêm vaccine. Người tiêm có thể sẽ bị phát ban, sưng tấy hoặc thở khò khè. Nếu con quý vị gặp phản ứng dị ứng tức thì không nghiêm trọng sau khi tiêm một liều vaccine ngừa COVID-19, trẻ không nên …
Rất hay:  Rất Hay Top 20+ những ngôi nhà đẹp nhất việt nam [Hay Nhất]

Tiêm mũi 3 vaccine COVID-19 nên ăn gì? – Sức khỏe đời sống

  • Tác giả: suckhoedoisong.vn
  • Ngày đăng: 01/10/2023
  • Đánh giá: 2.66 (151 vote)
  • Tóm tắt: SKĐS – Dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp hệ thống miễn dịch hoạt động tốt và theo có thể tăng cường phản ứng của cơ thể đối với đợt tiêm mũi 3 …
  • Nội Dung: Các loại phản ứng này xảy ra trong vòng 4 giờ sau khi tiêm vaccine. Người tiêm có thể sẽ bị phát ban, sưng tấy hoặc thở khò khè. Nếu con quý vị gặp phản ứng dị ứng tức thì không nghiêm trọng sau khi tiêm một liều vaccine ngừa COVID-19, trẻ không nên …

Dinh dưỡng cho người sau tiêm vắc xin phòng COVID-19

  • Tác giả: covid.thainguyen.gov.vn
  • Ngày đăng: 10/23/2022
  • Đánh giá: 2.69 (119 vote)
  • Tóm tắt: Các vitamin và khoáng chất giúp nâng cao sức đề kháng và miễn dịch gồm: vitamin A, vitamin C, vitamin D, vitamin E và chất khoáng như sắt, kẽm, selen,… Theo …
  • Nội Dung: Các loại phản ứng này xảy ra trong vòng 4 giờ sau khi tiêm vaccine. Người tiêm có thể sẽ bị phát ban, sưng tấy hoặc thở khò khè. Nếu con quý vị gặp phản ứng dị ứng tức thì không nghiêm trọng sau khi tiêm một liều vaccine ngừa COVID-19, trẻ không nên …

5 lời khuyên về ăn uống trước và sau khi tiêm vaccine COVID-19

  • Tác giả: trungtamytequangyen.vn
  • Ngày đăng: 09/16/2022
  • Đánh giá: 2.51 (85 vote)
  • Tóm tắt: Các loại vắc xin COVID-19 hiện đang áp dụng tiêm hai liều cách nhau và chúng có một số tác dụng phụ như mệt mỏi đau đầu, buồn nôn,… Sau đây là 5 lời …
  • Nội Dung: Các loại phản ứng này xảy ra trong vòng 4 giờ sau khi tiêm vaccine. Người tiêm có thể sẽ bị phát ban, sưng tấy hoặc thở khò khè. Nếu con quý vị gặp phản ứng dị ứng tức thì không nghiêm trọng sau khi tiêm một liều vaccine ngừa COVID-19, trẻ không nên …

Những điều cần biết về tiêm mũi 3 vaccine phòng COVID-19 – Bộ Y tế

  • Tác giả: moh.gov.vn
  • Ngày đăng: 02/01/2023
  • Đánh giá: 2.35 (103 vote)
  • Tóm tắt: Dịch COVID-19 đang diễn biến hết sức phức tạp, nhất là xuất hiện các biến chủng mới như Delta, Omicron… Để ngăn chặn dịch bệnh cách tốt nhất …
  • Nội Dung: Dù có thể có tác dụng phụ, lợi ích của việc tiêm mũi 3 là có thật. Một nghiên cứu của Cơ quan An ninh Y tế Vương quốc Anh (UKHSA), được công bố gần đây, cho thấy rằng 2 tuần sau khi tiêm liều tăng cường của Pfizer, khả năng bảo vệ khỏi nhiễm bệnh là …

Khuyến cáo phụ huynh đưa trẻ đi tiêm vaccine COVID-19

  • Tác giả: baochinhphu.vn
  • Ngày đăng: 08/10/2022
  • Đánh giá: 2.24 (147 vote)
  • Tóm tắt: Việt Nam đang triển khai tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi. Đây là đối tượng khá nhạy cảm do độ tuổi còn nhỏ khiến nhiều …
  • Nội Dung: Dù có thể có tác dụng phụ, lợi ích của việc tiêm mũi 3 là có thật. Một nghiên cứu của Cơ quan An ninh Y tế Vương quốc Anh (UKHSA), được công bố gần đây, cho thấy rằng 2 tuần sau khi tiêm liều tăng cường của Pfizer, khả năng bảo vệ khỏi nhiễm bệnh là …

Những điều bạn cần biết trước, trong và sau khi tiêm vắc-xin COVID-19

  • Tác giả: unicef.org
  • Ngày đăng: 02/11/2023
  • Đánh giá: 2.26 (196 vote)
  • Tóm tắt: Các nhân viên y tế trường Đại học Y Hà Nội nhận chứng nhận đã tiêm. UNICEF Viet NamVũ Lê Hoàng. Trước khi tiêm.
  • Nội Dung: Dù có thể có tác dụng phụ, lợi ích của việc tiêm mũi 3 là có thật. Một nghiên cứu của Cơ quan An ninh Y tế Vương quốc Anh (UKHSA), được công bố gần đây, cho thấy rằng 2 tuần sau khi tiêm liều tăng cường của Pfizer, khả năng bảo vệ khỏi nhiễm bệnh là …

4 điều không nên làm sau khi tiêm mũi 3

  • Tác giả: benhvien175.vn
  • Ngày đăng: 07/18/2022
  • Đánh giá: 2.14 (82 vote)
  • Tóm tắt: Ở nhiều quốc gia, khi người dân đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin thì tiếp tục tiêm mũi 3. Đây là ưu tiên hàng đầu trong cuộc chiến chống Covid-19.
  • Nội Dung: Dù có thể có tác dụng phụ, lợi ích của việc tiêm mũi 3 là có thật. Một nghiên cứu của Cơ quan An ninh Y tế Vương quốc Anh (UKHSA), được công bố gần đây, cho thấy rằng 2 tuần sau khi tiêm liều tăng cường của Pfizer, khả năng bảo vệ khỏi nhiễm bệnh là …