Gợi Ý Top 10+ những nước ăn tết nguyên đán [Hay Lắm Luôn]

Phong tục đón Tết Nguyên đán của một số nước châu Á - Ảnh 1

Ngoài Việt Nam, ở châu Á vẫn còn một số quốc gia giữ phong tục đón Tết Âm lịch như Hàn Quốc, Mông Cổ, Singapore, Trung Quốc…

Dù có không ít nét khác biệt do đặc thù văn hóa, song tựu chung tết Âm lịch ở các nước châu Á vẫn là dịp để các thành viên trong gia đình cùng sum họp để đón chào năm mới bình an và hạnh phúc.

Chúng ta hãy cùng dạo quanh nhiều thành phố, nhiều mảnh đất, vùng miền của các quốc gia châu Á để khám phá không khí đón Tết tại đây.

Trung Quốc

Tết cổ truyền ở Trung Quốc là ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Bắt đầu từ ngày 8/12 âm lịch, mọi người dân Trung Quốc trên khắp thế giới đổ về quê ăn Tết để được đoàn tụ với gia đình, quây quần bên nhau làm những món ăn ngon để thờ cúng tổ tiên trong dịp năm mới và những lễ hội vui Tết Nguyên đán của họ được kéo dài cho đến hết ngày 15/1 Âm lịch.

Vào dịp năm mới, người dân Trung Quốc thường trang trí nhà cửa bằng cách treo những câu đối đỏ, đèn lồng đỏ dán giấy đỏ và đốt pháo để mong muốn có một cái Tết vui vẻ, một năm mới an lành.

Vì vậy, đến Trung Quốc vào dịp Tết Nguyên đán, du khách sẽ thấy ngập tràn sắc đỏ. Đó là màu đỏ của của đèn lồng, của câu đối, của sắc áo truyền thống, của những phong bao lì xì…

Ngày Tết, người Trung Quốc có thói quen quây quần bên nhau làm những món ăn ngon để thờ cúng tổ tiên.

Mỗi năm, trong lịch của người Trung Quốc tương ứng với một con vật nên trong năm của con vật nào thì người ta thường tránh ăn thịt con vật đó vào đầu năm.

Thực đơn ngày Tết của người Trung Quốc đa phần là các loại bánh. Trong đó đáng chú ý có bánh tổ (Nian Gao) được làm từ gạo nếp loại tốt, cùng với đường và một chút gừng tươi.

Hong Kong (Trung Quốc)

Người Hong Kong đón Tết âm lịch cổ truyền với rất nhiều hoạt động. Tết cổ truyền ở Hong Kong có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc, nhưng cách đón Tết của người Hong Kong pha trộn giữa truyền thống Phương Đông với nét văn hóa phóng khoáng, mới mẻ của phương Tây.

Trong dịp Tết âm lịch, hoạt động nổi bật diễn ra ở Hong Kong là Hội chợ hoa đón mừng năm mới (kéo dài từ ngày 25 đến 30 Tết âm lịch). Tại đây luôn luôn có những loài cây quen thuộc của mùa xuân như quất, thủy tiên, mẫu đơn, đào, biểu tượng cho những gì tốt đẹp và may mắn nhất trong năm mới.

Vào ngày đầu tiên của năm mới, người Hong Kong còn tập trung ở cảng Tsim Sha Tsui, xem các vũ đoàn nghệ thuật biểu diễn, các nhân vật Disney diễu hành trong tiếng nhạc rộn rã.

Trong ngày mùng 2 Tết, mọi người lại rủ nhau đến cảng Victoria, thưởng thức màn biểu diễn pháo hoa kéo dài 20 phút – được xem là một trong những màn bắn pháo hoa đẹp nhất thế giới.

Singapore

Phong tục đón Tết Nguyên đán của một số nước châu Á - Ảnh 2

Cùng ăn Tết Nguyên đán giống như ở Việt Nam, tại Singapore, vào những ngày Tết thường diễn ra Lễ hội mùa xuân với 3 sự kiện nổi bật là Lễ hội Hoa đăng, Lễ hội Singapore River Hongbao, Lễ hội đường phố Chingay, cùng nhiều hoạt động khác.

Trong đó, sôi động và tập trung đông người tham gia nhất chính là Lễ hội Đường phố Chingay, thường bắt đầu diễn ra từ ngày thứ Bảy đầu tiên của năm mới ở khu vực Vịnh Marina, và kết thúc vào ngày Rằm tháng Giêng.

Hoạt động này thu hút rất đông du khách và người dân địa phương cùng tham gia diễu hành trên đường phố.

Tên gọi Chingay theo tiếng Hoa có nghĩa là “nghệ thuật trang phục và hoá trang”.

Đây là hoạt động độc đáo để người dân Singapore vừa vui chơi, vừa thắt chặt tình đoàn kết giữa các sắc tộc trong nước và với các cộng đồng dân tộc trên toàn thế giới.

Indonesia

Dù Tết âm lịch không phải là một lễ hội tôn giáo ở Indonesia song vào dịp Tết âm lịch, những người Indonesia gốc Hoa vẫn có các hoạt động đón mừng Tết tại chùa, nhà thờ và đền.

Rất hay:  Xem Ngay Top 20+ những nơi đi chơi ở hà nội [Hay Lắm Luôn]

Nếu đến Indonesia vào dịp Tết âm lịch, bạn đừng ngạc nhiên nếu có ai đó chào mừng bạn bằng câu: “Selamat Hari Raya”.

Câu chúc mừng này có nghĩa là chúc một lễ hội vui vẻ và nó được dùng trong tất cả những dịp lễ hội lớn.

Philippines

Philippines có thể được xem là quốc gia có truyền thống đón Tết âm lịch muộn nhất trong lịch sử văn hoá châu Á. Đến năm 2012, Chính phủ Philippines mới chính thức công nhận Tết âm lịch là một trong những ngày lễ lớn trong năm.

Trong những ngày Tết, người dân Philippines thường đi chùa, nhà thờ, cầu cho một năm may mắn, an lành, thịnh vượng.

Hoạt động đón mừng năm mới của người dân Philippines luôn có các màn múa lân, múa rồng. Ẩm thực trong ngày Tết của người Philippines là món bánh gạo ngọt (Tikoy).

Bánh này được làm từ gạo nếp, trộn mỡ heo, đường và nước, sau đó trộn chung với trứng gà, đánh đều trước khi chiên.

Chính sự hoà quyện của các nguyên liệu nên bánh Tikoy có ý nghĩa cầu chúc cho mọi người trong gia đình luôn bên nhau.

Hàn Quốc

Ngày lễ lớn nhất trong năm của người Hàn Quốc chính là Tết Âm lịch, hay còn gọi là Seollal – ngày xua đuổi các linh hồn xấu xa, những điều xui xẻo và chào đón những điều tốt lành.

Khi năm cũ qua đi và năm mới tới, mọi người trong gia đình quây quần bên nhau và thực hiện những nghi lễ truyền thống.

Nghi lễ đầu tiên của ngày Tết, gọi là Charye, diễn ra tại nơi thờ cúng của gia đình. Các thành viên trong gia đình bái lạy trước bàn thờ để tỏ lòng tôn kính tổ tiên.

Tiếp sau đó là nghi lễ Sebae. Những người trẻ trong gia đình tới bái lạy, chúc thọ những người lớn tuổi và sau đó lại được nhận tiền mừng tuổi từ cha mẹ, ông bà.

Đặc biệt, sẽ là thiếu sót khi không nhắc đến văn hóa ẩm thực trong ngày Tết của người Hàn Quốc. Đồ ăn để cúng được các gia đình chuẩn bị từ trước Tết và phải được hoàn tất vào đêm giao thừa.

Mâm cỗ cúng lên đến hơn 20 món, trong đó nhất thiết phải có ttok-kuk – một loại phở nước được chế từ bò hay gà, và món canh bánh gạo.

Trong 3 ngày Tết, người Hàn Quốc thường mặc trang phục truyền thống Hanbok, tổ chức nhiều hoạt động chào mừng như nhảy múa, ca hát và chơi các trò chơi dân gian.

Vào ngày Tết, trước cửa nhà của người Hàn Quốc còn có một cái xẻng bằng rơm (gọi là Bok-jo-ri) với ý nghĩa hốt thóc gạo rơi vãi ngoài cửa, nhận được phúc lộc quanh năm.

Top 16 những nước ăn tết nguyên đán viết bởi Cosy

Các nước ăn Tết Âm lịch giống Việt Nam trang trí nhà thế nào?

  • Tác giả: baogialai.com.vn
  • Ngày đăng: 12/21/2022
  • Đánh giá: 4.82 (735 vote)
  • Tóm tắt: Không chỉ Việt Nam mà một số nước trên thế giới cũng đón Tết theo lịch âm như Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, cộng đồng người Hoa ở Malaysia, …

Có bao nhiêu nước cùng ăn Tết âm lịch như Việt Nam?

  • Tác giả: baonghean.vn
  • Ngày đăng: 08/20/2022
  • Đánh giá: 4.77 (400 vote)
  • Tóm tắt: (Baonghean.vn) – Tết Nguyên đán đánh dấu sự kết thúc của mùa đông, khởi đầu mùa xuân mới, mang đến những hy vọng về mọi sự may mắn tốt lành.

Nguồn gốc và ý nghĩa sâu sắc của ngày Tết Nguyên Đán

  • Tác giả: binhthuan.dcs.vn
  • Ngày đăng: 06/29/2022
  • Đánh giá: 4.45 (340 vote)
  • Tóm tắt: Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống của Việt Nam, … họ nhảy múa như điên, uống rượu và ăn chơi vào những ngày đó Sách Giao Chỉ …

Hơn 1,5 tỉ người trên trái đất cùng đón Tết Nguyên Đán với Việt Nam

  • Tác giả: suckhoedoisong.vn
  • Ngày đăng: 01/29/2023
  • Đánh giá: 4.03 (301 vote)
  • Tóm tắt: Tết âm lịch là một ngày lễ phổ biến ở nhiều nước Châu Á, không chỉ Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc và Malaysia. Các quốc gia đón Tết Âm lịch còn …
  • Nội Dung: Người Hong Kong đón Tết âm lịch cổ truyền với rất nhiều hoạt động. Tết cổ truyền ở Hong Kong có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc, nhưng cách đón Tết của người Hong Kong pha trộn giữa truyền thống Phương Đông với nét văn hóa phóng khoáng, mới mẻ …
Rất hay:  Xem Ngay Top 10+ những khuôn mặt bựa nhất [Hay Nhất]

Đất nước duy nhất trên thế giới bỏ Tết Nguyên đán như thế nào?

  • Tác giả: thanhnien.vn
  • Ngày đăng: 05/21/2022
  • Đánh giá: 3.88 (583 vote)
  • Tóm tắt: Nhật Bản từng ăn Tết Nguyên đán, một trong những ngày lễ lớn nhất thế giới . Nhưng Nhật Bản là nước duy nhất ở châu Á và cả thế giới, từ bỏ …
  • Nội Dung: Chị Lan Anh, sinh sống nhiều năm ở Tokyo, cho biết trang trí năm mới của người Nhật thường có tre xanh với ý nghĩa sống lâu sống khỏe như cây tre; cành thông xanh là thọ như thông và những tờ giấy ghi câu ước năm mới, kiểu câu đối và bánh mochi (bột …

Những phong tục đón Tết Nguyên đán ở các nước châu Á

  • Tác giả: 24h.com.vn
  • Ngày đăng: 11/18/2022
  • Đánh giá: 3.6 (325 vote)
  • Tóm tắt: Tết Nguyên đán được coi là lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất trong Âm lịch, đánh dấu nhiều truyền thống và hoạt động văn hóa. Những ngày …
  • Nội Dung: Chị Lan Anh, sinh sống nhiều năm ở Tokyo, cho biết trang trí năm mới của người Nhật thường có tre xanh với ý nghĩa sống lâu sống khỏe như cây tre; cành thông xanh là thọ như thông và những tờ giấy ghi câu ước năm mới, kiểu câu đối và bánh mochi (bột …

Nguồn gốc, ý nghĩa Tết Nguyên đán

  • Tác giả: xaydungchinhsach.chinhphu.vn
  • Ngày đăng: 10/07/2022
  • Đánh giá: 3.56 (543 vote)
  • Tóm tắt: Dân thành thị cố gắng làm ngơ để quên đi những điều phiền toái mà các bức điện từ nước ngoài đưa đến và ăn Tết thảnh thơi khỏi mọi lo toan trước …
  • Nội Dung: Nhắc đến Tết, không thể không nhắc đến những hoạt động khác được tổ chức xung quanh ngày Tết như các trò chơi dân gian, những phiên chợ Tết, phiên chợ hoa. Các phiên chợ Tết, chợ hoa cũng được tổ chức vào mỗi dịp xuân về để tăng thêm sự rộn ràng và …

Tưng bừng không khí đón Tết Nguyên Đán tại nhiều nước trên thế giới

  • Tác giả: quochoitv.vn
  • Ngày đăng: 03/16/2023
  • Đánh giá: 3.32 (210 vote)
  • Tóm tắt: Tại New Zealand hay Nhật Bản, cộng đồng người Hoa cũng tưng bừng tổ chức các lễ hội mừng năm mới như ở quê nhà. Người Trung Quốc tại New Zealand …
  • Nội Dung: Là quốc gia có đông người Trung Quốc sinh sống, Mỹ cũng đón Tết âm lịch rất rộn ràng. Bang California, nơi có tới 17% dân số gốc Á, từ năm nay 2023 đã công nhận Tết Nguyên đán là ngày nghỉ lễ chính thức, cho phép học sinh được nghỉ học, người lớn …

Tết Nguyên Đán Là Gì? Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa Của Ngày Tết

  • Tác giả: nguyenkim.com
  • Ngày đăng: 12/18/2022
  • Đánh giá: 3.05 (455 vote)
  • Tóm tắt: Đây là dịp lễ lớn nhất trong năm của Việt Nam cũng như các quốc gia khác ở Đông Á như: Trung Quốc, Nhật Bản,… Vậy ý nghĩa của Tết Nguyên đán là gì? Cùng Nguyễn …
  • Nội Dung: Là quốc gia có đông người Trung Quốc sinh sống, Mỹ cũng đón Tết âm lịch rất rộn ràng. Bang California, nơi có tới 17% dân số gốc Á, từ năm nay 2023 đã công nhận Tết Nguyên đán là ngày nghỉ lễ chính thức, cho phép học sinh được nghỉ học, người lớn …

Tết cổ truyền của một số quốc gia Đông Nam Á – VNU

  • Tác giả: vnu.edu.vn
  • Ngày đăng: 10/09/2022
  • Đánh giá: 2.99 (94 vote)
  • Tóm tắt: Trong ngày Tết, người Lào rất chú trọng tới việc ăn món lạp, đặc biệt là các doanh … nghe sư đọc kinh cầu nguyện, tưới nước thơm vào tượng Phật, sư sãi.
  • Nội Dung: Là quốc gia có đông người Trung Quốc sinh sống, Mỹ cũng đón Tết âm lịch rất rộn ràng. Bang California, nơi có tới 17% dân số gốc Á, từ năm nay 2023 đã công nhận Tết Nguyên đán là ngày nghỉ lễ chính thức, cho phép học sinh được nghỉ học, người lớn …
Rất hay:  Gợi Ý Top 20 những câu chúc buổi sáng [Hay Nhất]

Những quốc gia ăn Tết theo lịch trăng

  • Tác giả: baophapluat.vn
  • Ngày đăng: 01/03/2023
  • Đánh giá: 2.89 (161 vote)
  • Tóm tắt: Không chỉ ở Việt Nam, các quốc gia Đông Nam Á như: Maylaysia, Singapore, Philippines, Indonesia… cũng đón Tết Âm lịch. Ngoài ra, Tết Nguyên đán …
  • Nội Dung: Dù cùng đón Tết âm lịch nhưng Tết ở các nước trong khu vực Đông Nam Á được đánh giá tương đối đa dạng và khác biệt bởi đặc điểm đa dân tộc, đa tôn giáo và đa văn hoá. Theo nhiều quan điểm, ý nghĩa của Tết có thể gắn liền với thời khắc giao thoa năm …

10 nước đón Tết âm lịch giống Việt Nam

  • Tác giả: dantri.com.vn
  • Ngày đăng: 11/09/2022
  • Đánh giá: 2.72 (103 vote)
  • Tóm tắt: Ngày Tết Nguyên Đán (Tết âm lịch) được xem là ngày Tết cổ xưa nhất lịch sử Việt Nam. Đây là những ngày để mọi người trong gia đình quây quần bên …
  • Nội Dung: Người dân trang trí nhà cửa đường phố với sắc đỏ đặc trưng của ngày Tết để đón chờ năm mới. Có rất nhiều lễ hội diễn ra suốt 1 tháng tính từ mùng 1 âm lịch cho đến hết trung tuần tháng 2. Nổi bật gồm có Lễ hội Hoa đăng, Lễ hội Singapore River …

TOP 10 CÁC QUỐC GIA ĐÓN TẾT NGUYÊN ĐÁN GIỐNG VIỆT NAM

  • Tác giả: viettourist.com
  • Ngày đăng: 05/22/2022
  • Đánh giá: 2.69 (122 vote)
  • Tóm tắt: TOP 10 CÁC QUỐC GIA ĐÓN TẾT NGUYÊN ĐÁN GIỐNG VIỆT NAM · 1. Trung Quốc · 2. Đài Loan · 3. Mông Cổ · 6. Ấn Độ · 7. Bhutan · 8. Campuchia · 9. Thái Lan.
  • Nội Dung: Seollal kỷ niệm ngày đầu tiên của Âm lịch Hàn Quốc. Cũng giống như nhiều quốc gia đón Tết Nguyên đán trên khắp Châu Á, Hàn Quốc cũng có những phong tục tập quán độc đáo riêng. Kỳ nghỉ lễ Seollal diễn ra trong vài ngày và được đánh dấu bằng việc các …

Không chỉ ở Việt Nam, Tết này du lịch những nước sau cũng được đón không khí lễ hội lớn nhất năm

  • Tác giả: toquoc.vn
  • Ngày đăng: 11/29/2022
  • Đánh giá: 2.53 (144 vote)
  • Tóm tắt: Các quốc gia có truyền thống đón Tết Nguyên Đán có thể kể tới như Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia hay Singapore.
  • Nội Dung: Không chỉ tổ chức nhiều hoạt động văn hóa gìn giữ nét đẹp truyền thống, người dân Bhutan còn thể hiện họ rất đề cao đời sống tinh thần. Họ cùng nhau nấu những món ăn đậm đà bản sắc dân tộc như Ema datshi làm từ phô mai và ớt, lòng bò goep, thịt gà …

Các nước Đông Nam Á đón Tết Nguyên đán thế nào?

  • Tác giả: kenh14.vn
  • Ngày đăng: 12/29/2022
  • Đánh giá: 2.32 (200 vote)
  • Tóm tắt: Cùng với Việt Nam, Tết Nguyên đán ở Malaysia, Indonesia, Singapore, Thái Lan… là một trong những ngày lễ trọng đại nhất trong năm.
  • Nội Dung: Tại thành phố Singkawang, hàng năm đều tổ chức lễ hội mừng năm mới Cap Go Meh (tạm dịch là Lễ múa rồng). Vào ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, những người đàn ông, phụ nữ trong trang phục sặc sỡ và dùng que kim loại đâm xuyên qua má (gọi là …

[Podcast] Phong tục đón Tết Nguyên đán của một số nước châu Á

  • Tác giả: vietnamplus.vn
  • Ngày đăng: 12/29/2022
  • Đánh giá: 2.22 (64 vote)
  • Tóm tắt: Giống như Việt Nam, các nước thuộc vùng văn hóa Đông Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Mông Cổ, Singapore, Malaysia và Bhutan …
  • Nội Dung: Tại thành phố Singkawang, hàng năm đều tổ chức lễ hội mừng năm mới Cap Go Meh (tạm dịch là Lễ múa rồng). Vào ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, những người đàn ông, phụ nữ trong trang phục sặc sỡ và dùng que kim loại đâm xuyên qua má (gọi là …