Xem Ngay Top 19 phân tích đất nước những người vợ nhớ chồng [Tuyệt Vời Nhất]

Phân tích khổ cuối bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm – Ngữ văn 12

Bài giảng Ngữ văn 12 Đất Nước

Dàn ý Phân tích khổ cuối bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm

1. Mở bài

Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm và Đất nước.

2. Thân bài

“Núi Vọng Phu”: địa danh nổi tiếng gắn với sự tích người vợ hóa đá chờ chồng → khẳng định tình cảm thủy chung, son sắt của người phụ nữ Việt Nam.

Hòn Trống Mái: hai tảng đá xếp chồng lên nhau nằm trên một ngọn núi ở Sầm Sơn, Thanh Hóa → khẳng định tình cảm, sự gắn bó trong tình cảm gia đình, tình cảm vợ chồng.

Tổ Hùng Vương: gắn với truyền thuyết 99 con voi quây bên đền thờ các vua Hùng để phục Tổ → khẳng định niềm tự hào lịch sử vua Hùng.

Núi Bút, Non Nghiên: có hình cây bút và nghiên mực ở Quảng Ngãi, nói lên truyền thống hiếu học của người Việt Nam.

Hạ Long thành: thắng cảnh Hạ Long, một di sản thiên nhiên thế giới.

Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm: sơn danh của những người có công với nước ở Nam Bộ, tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc.

Những ao đầm, gò bãi là sự hóa thân của những con người làm nên Đất Nước.

→ Những địa danh được cảm nhận qua những số phận, những cảnh ngộ của con người, sự hóa thân của những con người không tên tuổi như một phần máu thịt của nhân dân. Chính nhân dân bao đời đã tạo nên Đất Nước này, đã ghi dấu ấn cuộc đời mình lên mỗi ngọn núi, dòng sông.

3. Kết bài

Khái quát lại nội dung và giá trị của đoạn trích: Đoạn trích nói riêng và tác phẩm nói chung đã góp phần không nhỏ làm nên sự đa dạng, phong phú cho nền văn học Việt Nam.

Bài giảng Ngữ văn 12 Đất Nước

Dàn ý Phân tích khổ cuối bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm 2

I/ Mở bài:

– Giới thiêu tác giả, tác phẩm

– Giới thiệu đoạn thơ

“ Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi vọng phu,…Những cuộc đời đã hóa núi sông ta”.

II/ Thân bài:

1. Trước hết, tác giả nêu ra một cách nhìn mới mẻ, có chiều sâu địa lí về những danh lam thắng cảnh trên khắp các miền đất nước.

– Nhà thơ đã kể, liệt kê một loạt kì quan thiên nhiên trải dài trên lãnh thổ từ Bắc vào Nam như muốn phác thảo tấm bản đồ văn hóa đất nước. Đây là những danh lam thắng cảnh do bàn tay tự nhiên kiến tạo nhưng từ bao đời nay, ông cha ta đã phủ cho nó tính cách, tâm hồn, lẽ sống của dân tộc.

– Trong thực tế, bao thế hệ người Việt đã tạc vào núi sông vẻ đẹp tâm hồn yêu thương thủy chung để ta có những “núi Vọng Phu”, những “hòn Trống mái” như những biểu tượng văn hóa. Hay vẻ đẹp lẽ sống anh hùng của dân tộc trong buổi đầu giữ nước để ta có những “ao đầm”… như những di tích lịch sử về quá trình dựng nước và giữ nước hào hùng…

→ Thiên nhiên được cảm nhận thông qua những cảnh ngộ, số phận của nhân dân, được nhìn nhận như là những đóng góp của nhân dân, sự hóa thân của những con người không tên, không tuổi.

2. Thiên nhiên đất nước, qua cái nhìn của Nguyễn Khoa Điềm, hiện lên như một phần tâm hồn, máu thịt của nhân dân

– Chính nhân dân đã tạo dựng nên đất nước này, đã đặt tên, ghi dấu vết cuộc đời mình lên mỗi ngọn núi, dòng sông, tấc đất này. Từ những hình ảnh, những cảnh vật, hiện tượng cụ thể, nhà thơ đã “quy nạp” thành một khái quát sâu sắc.

“Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãiChẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông chaÔi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấyNhững cuộc đời đã hóa núi sông ta…”.

III/ Kết bài:

– Khái quát lại giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của đoạn thơ.

Phân tích khổ cuối bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm (mẫu 1)

Nguyễn Khoa Điềm là gương mặt nhà thơ tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ trong những năm kháng chiến chống Mỹ. Viết về cuộc kháng chiến bằng những trải nghiệm chân thực với hồn thơ giàu chất suy tư, lắng đọng, Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện được tình yêu nước, tâm tư của người trí thức tích cực tham gia vào cuộc chiến đấu của nhân dân. “Đất nước” là đoạn trích đặc sắc trích trong tác phẩm trường ca Mặt đường khát vọng, tác phẩm thể hiện rõ nét tài năng và tâm huyết của Nguyễn Khoa Điềm. Qua bài thơ tác giả đã thể hiện được những cảm nhận riêng biệt mà vô cùng độc đáo và đất nước.

Trong bài thơ Đất nước, tác giả Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện được cái nhìn sâu sắc khi phát hiện ra những biểu hiện đầy mới mẻ của khái niệm “đất nước”. Trước hết, đó chính là những phát hiện mới mẻ về phương diện không gian địa lí của đất nước:

“Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước nhưng núi Vọng PhuCặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống MáiGót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lạiChín mươi chín con voi góp mình dựng đất tổ Hùng Vương”

Trong nhận thức của nhà thơ, không gian địa lí, địa danh, hình hài của đất nước được tạo nên từ chính những điều gần gũi, thiêng liêng nhất bởi đó là sự hóa thân của nhân dân: Hòn Vọng Phu được làm nên từ nỗi nhớ chồng của người vợ, tình yêu thủy chung của cặp vợ chồng làm nên hòn Trống Mái, đó còn là những địa danh được làm nên từ truyền thống chống giặc hào hùng, bất khuất “gót ngựa Thánh Gióng” từ nền văn hóa đậm đà của dân tộc “chín mươi chín con voi”.

Nhân dân, những con người bình dị cùng nhau sinh sống trong đất nước, đó là những con người vô danh nhưng những con người vô danh ấy đã cùng nhau gây dựng nên cái hữu danh của đất nước. Mỗi người đều lặng lẽ góp phần làm nên vẻ đẹp, sự kì thú của thiên nhiên cũng như làm phong phú hơn cho những truyền thống văn hóa của đất nước.

“Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳmNgười học trò nghèo góp cho Đất nước mình núi Bút, non NghiênCon cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnhNhững người dân nào đã góp tên ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm”

Đất nước là hóa thân, hình ảnh của nhân dân, những con người vô danh nhưng lại có thể làm nên hình hài, diện mạo cho đất nước. Không chỉ hướng ngòi bút đến sự trù phú, tươi đẹp của thiên nhiên đất nước mà tác giả Nguyễn Khoa Điềm còn thể hiện sự suy ngẫm mang tính triết lí sâu sắc về vẻ đẹp tâm hồn của con người, lịch sử Việt Nam. Đó là truyền thống hiếu học, là tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của của những con người Việt Nam để làm nên những truyền thống hào hùng, đáng tự hào của dân tộc.

Rất hay:  Bật Mí Top 19 những kiểu cột tóc ngắn đẹp [Hay Lắm Luôn]

“Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãiChẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông chaÔi đất nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấyNhững cuộc đời đã hóa núi sông ta”

Từ những cuộc đời, những hóa thân cụ thể, tác giả Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện những nhận thức sâu sắc hơn về mối quan hệ gắn bó giữa thiên nhiên và con người, giữa đất nước với nhân dân. Cũng qua khổ thơ, tác giả đã bộc lộ được niềm tự hào khôn xiết trước vẻ đẹp của thiên nhiên, vóc dáng, dáng hình của quê hương và những giá trị truyền thống quý báu của dân tộc. Đó còn là thái độ yêu thương, trân trọng, tự hào trước những đóng góp lớn lao của thế hệ cha ông đi trước.

Đất nước là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất chính luận trữ tình và chất suy tưởng mang đến những giá trị tư tưởng đặc sắc cho tác phẩm. Nguyễn Khoa Điềm đã sử dụng linh hoạt chất liệu dân gian, đưa vào những yếu tố văn hóa đậm nét, nổi bật để thể hiện những cảm nhận độc đáo về đất nước.

Đoạn thơ đã thể hiện được tư tưởng đất nước của nhân dân của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, đây cũng là đóng góp mới lạ, độc đáo về chủ đề đất nước. Đất nước đã mang đến cho người đọc bao cảm xúc tự hào, khơi dậy ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với đất nước.

Phân tích khổ cuối bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm (mẫu 2)

Nguyễn Khoa Điềm đã bao quát chiều dài, chiều rộng của Đất Nước, từ bắc chí nam, từ miền ngược tới miền xuôi, từ núi rừng tới biển cả, tự hào về bao danh lam thắng cảnh của Đất Nước như núi vọng phu, hòn Trống Mái, vịnh Hạ Long, đất Tổ Hùng Vương và bao địa danh mang tên: ông Đốc, ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm.

Những người vợ nhớ chồng còn góp cho những núi Vọng PhuCặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống MáiGót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lạiChín mươi con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng VươngNhững con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳmNgười học trò nghèo góp cho Đất Nước núi Bút, non NghiênCon có, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnhNhững người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm

Thực chất những danh thắng ấy là kết quả của quá trình vận động địa chất, kiến tạo địa lí từ hàng ngàn, hàng vạn năm chứ. Không khám phá dưới góc độ khoa học, với suy từ sâu sắc, Nguyễn Khoa Điềm đã có những phát hiện mới mẻ về những danh lam thắng cảnh ấy. Những núi vọng phu: trải dài từ Bắc vào Nam, từ đỉnh Lũng Cú xuống mũi Cà Mau chính là sự hóa thân của những người vợ, người chồng. Tấm lòng thủy chung son sắt của người phụ nữ Việt đã tạo nên dáng núi kì lạ ấy. Hòn Trống Mái ở Sầm Sơn, vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh là biểu tượng đẹp đẽ cho tình yêu thắm thiết nồng nàn. Một kẻ trần thế, một người cõi tiên bất chấp luật lệ thiên đình, nguyện hóa đá để muôn đời ở mãi bên nhau. Những ao đầm dày đặc ở vùng đất Sóc Sơn là những hình ảnh bất tử về tinh thần yêu nước nồng nàn, khí phách kiên cường bất khuất của những người dân đất Việt. Không có tinh thần đoàn kết một lòng tất không thể có Tổ quốc linh thiêng, hùng vĩ. Không có tinh thần vượt khó, hiếu học, không có núi bút non Nghiên. Và bất cứ danh lam thắng cảnh nào trên dải đất hình chữ S cũng là máu thịt của nhân dân. Vậy là mọi danh lam thắng cảnh đều là kết quả của sự hóa thân diệu kì, của bao thế hệ nhân dân lao động. Mỗi hình sông dáng núi, bóng đèo đều in dấu dáng hình, tâm tư tình cảm, ao ước, khát vọng, tính cách, phẩm chất của những con người Đất Việt. Mỗi danh lam là một bức tượng đài bất tử về vẻ đẹp tâm hồn người Việt. Ngợi ca núi sông hùng vĩ, diễm lệ thực chất là ngợi ca, tôn vinh vẻ đẹp tâm hồn của nhân dân. Không có nhân dân bao đời với tâm hồn cao quý, khát vọng lãng mạn thì không có những thắng cảnh kì thú để con cháu đời đời chiêm ngưỡng.

Từ những khám phá mới mẻ, với những danh lam thắng cảnh cụ thể, nổi tiếng của Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm đã đi đến những khái quát tính chiết luận:

Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãiChẳng màng một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông chaÔi Đất Nước sau bốn nghìn năm ta cũng thấyNhững cuộc đời đã hóa núi sông ta…

Đâu chỉ có những địa danh như núi vọng phu, hòn Trống Mái, sự hóa thân diệu kì của nhân dân mà tất cả ruộng đồng, đồi nương, gò bãi đều in dáng hình, bàn tay, khối óc, ước mơ, khát vọng, lối sống của ông cha ta. Ngẫm về công lao to lớn của nhân dân, về truyền thống của ông cha thuở trước, Nguyễn Khoa Điềm không khỏi rưng rưng bồi hồi xúc động, rạo rực niềm mến yêu, tự hào. Thán từ “ôi” và dấu ba chấm cuối đoạn đã truyền đến người đọc nguyên vẹn cảm xúc ấy. Khúc thơ tiêu biểu cho vẻ đẹp của thơ Nguyễn Khoa Điềm. Ở đây có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tính chính luận và chất trữ tình, giữa thế núi kì thú và Nguyễn Khoa Điềm đã cắt những câu hỏi đó bằng suy từ lắng của mình, bằng những hình ảnh giàu chất thơ.

Mạch thơ thể hiện rõ tư duy logic, đi từ cụ thể đến khái quát, một cách khái quát đầy cảm xúc, rưng rưng xúc động. Đoạn thơ cũng đầy ắp chất liệu văn học dân gian. Đó là những sự tích huyền thoại, truyền thuyết. Chính chất liệu dân gian độc đáo, mới mẻ ấy đã mở ra một thế giới vừa bình dị, mộc mạc, vừa thiêng liêng bay bổng

Phân tích khổ cuối bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm (mẫu 3)

Tình yêu tha thiết của Lênin dành cho nước Nga cũng là tiếng lòng của biết bao nhiêu nghệ sĩ khắp dải đất Việt Nam. Cùng thể hiện tình yêu quê hương, đất nước sâu nặng nhưng mỗi nhà thơ lại có tiếng nói riêng độc đáo. Trường ca “Mặt đường khát vọng” với “Đất Nước” đã đưa chúng ta đến một Đất Nước giản dị mà rất đỗi đời thường – Đất Nước của nhân dân. Với một lối đi cho riêng mình, Nguyễn Khoa Điềm đã có những phát hiện sâu sắc về địa lí, lịch sử, văn hóa của Đất Nước:

Những người vợ nhớ chồng còn góp cho những núi Vọng Phu………………………………………………………Những cuộc đời đã hóa núi sông ta…

Chia sẻ về ý tưởng đoạn trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm từng khẳng định: Tôi cố gắng … khác. Quả đúng như vậy, khám phá vẻ đẹp của Đất Nước trong không gian mênh mông, Nguyễn Khoa Điềm không dừng lại ngợi ca núi sông hùng vĩ mà thơ mộng với rừng xanh đồi cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt, biển lúa mênh mông, cánh cò dập dờn… như Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi và bao nhà thơ khác. Với một lối đi riêng, Nguyễn Khoa Điềm đã có những phát hiện mới mẻ sâu sắc.

Rất hay:  Gợi Ý Top 10+ những con người khốn khổ [Triệu View]

Nguyễn Khoa Điềm đã bao quát chiều dài, chiều rộng của Đất Nước, từ bắc chí nam, từ miền ngược tới miền xuôi, từ núi rừng tới biển cả, tự hào về bao danh lam thắng cảnh của Đất Nước như núi vọng phu, hòn Trống Mái, vịnh Hạ Long, đất Tổ Hùng Vương và bao địa danh mang tên: ông Đốc, ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm.

Những người vợ nhớ chồng còn góp cho những núi Vọng PhuCặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống MáiGót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lạiChín mươi con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng VươngNhững con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳmNgười học trò nghèo góp cho Đất Nước núi Bút, non NghiênCon có, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnhNhững người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm

Thực chất những danh thắng ấy là kết quả của quá trình vận động địa chất, kiến tạo địa lí từ hàng ngàn, hàng vạn năm chứ. Không khám phá dưới góc độ khoa học, với suy từ sâu sắc, Nguyễn Khoa Điềm đã có những phát hiện mới mẻ về những danh lam thắng cảnh ấy. Những núi vọng phu: trải dài từ Bắc vào Nam, từ đỉnh Lũng Cú xuống mũi Cà Mau chính là sự hóa thân của những người vợ, người chồng. Tấm lòng thủy chung son sắt của người ph

Top 19 phân tích đất nước những người vợ nhớ chồng viết bởi Cosy

Phân tích câu 43 câu 54 bài ‘đất nước’ nguyễn ngọc lan chi 12cv

  • Tác giả: text.xemtailieu.net
  • Ngày đăng: 06/19/2022
  • Đánh giá: 4.61 (451 vote)
  • Tóm tắt: Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm …
  • Nội Dung: Những người vợ nhớ chồng còn góp cho những núi Vọng PhuCặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống MáiGót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lạiChín mươi con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng VươngNhững con rồng nằm im góp dòng sông xanh …

Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm hay nhất

  • Tác giả: pgdconcuong.edu.vn
  • Ngày đăng: 04/18/2022
  • Đánh giá: 4.46 (206 vote)
  • Tóm tắt: Núi, đảo ấy là do “những người vợ nhớ chồng”, hay những “đôi lứa yêu nhau” đã “đóng góp”, đã “góp phần” làm đẹp, tô điểm cho đất nước:.
  • Nội Dung: Chất liệu văn học dân gian được tác giả vận dụng một cách sáng tạo. Qua hình ảnh Đất Nước, nhà thơ ca ngợi tâm hồn của Người, khẳng định bản lĩnh kiên cường của nòi giống Việt Nam. Bản Chất Đất Nước do Nhân Dân tạo dựng nên. Nhân dân là người làm …

Bình giảng đoạn thơ sau: “Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước… Những cuộc đời đã hoá núi sông ta.”

  • Tác giả: vanmau.com.vn
  • Ngày đăng: 12/28/2022
  • Đánh giá: 4.21 (251 vote)
  • Tóm tắt: Bài viết tham khảo Hình ảnh đất nước đã khơi nguồn cảm hứng vô tận cho biết bao thi sĩ cách mạng để sáng tạo nên những vần thơ đẹp tuyệt vời.
  • Nội Dung: Tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân”, khiến cho những địa danh ngàn đời của Tổ quốc, qua cái nhìn sắc sảo đầy khám phá của nhà thơ chính là sự hoá thân của những con người bình dị vô danh “Những con người không ai nhớ mặt đặt tên nhưng họ đã làm ra Đất …

Phân tích khổ cuối bài thơ đất nước( những người vợ nhớ thương chồng hết)

  • Tác giả: 123docz.net
  • Ngày đăng: 12/23/2022
  • Đánh giá: 4.16 (507 vote)
  • Tóm tắt: Tài liệu liên quan ; phan tich kho cuoi bai tho con co cua che lan vien · 2; 1 ; Phân tích khổ cuối bài thơ đất nước của nguyễn khoa điềm · 24; 4 …
  • Nội Dung: Tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân”, khiến cho những địa danh ngàn đời của Tổ quốc, qua cái nhìn sắc sảo đầy khám phá của nhà thơ chính là sự hoá thân của những con người bình dị vô danh “Những con người không ai nhớ mặt đặt tên nhưng họ đã làm ra Đất …

Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: ”Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa núi sông ta” trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

  • Tác giả: tip.edu.vn
  • Ngày đăng: 02/14/2023
  • Đánh giá: 3.95 (330 vote)
  • Tóm tắt: Văn mẫu lớp 12: Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: ”Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa núi sông ta” trong Đất nước của Nguyễn Khoa …
  • Nội Dung: Nguyễn Khoa Điềm đã bao quát chiều dài, chiều rộng của Đất Nước, từ bắc chí nam, từ miền ngược tới miền xuôi, từ núi rừng tới biển cả, tự hào về bao danh lam thắng cảnh của Đất Nước như núi vọng phu, hòn Trống Mái, vịnh Hạ Long, đất Tổ Hùng Vương và …

Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm hay nhất

  • Tác giả: luatduonggia.vn
  • Ngày đăng: 11/15/2022
  • Đánh giá: 3.7 (371 vote)
  • Tóm tắt: Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm tổng hợp nhiều bài văn … Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
  • Nội Dung: Đất Nước là bài thơ suy tư, triết lí, thể hiện quan niệm rất riêng, rất mới của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước. Qua bài thơ này, người đọc được mở mang kiến thức và có cách nhìn mới về đất nước trong suốt chiều dài lịch sử. Từ đó, em cũng thêm yêu và …

Phân tích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm hay nhất

  • Tác giả: loga.vn
  • Ngày đăng: 01/11/2023
  • Đánh giá: 3.55 (460 vote)
  • Tóm tắt: “Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những hòn Vọng Phu. Cặp vợ chồng yêu nhau góp lên hòn Trống Mái. Gót ngựa Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm …
  • Nội Dung: Có người đã từng nói: “Những tri thức khoa học chỉ như những thỏi vàng, chỉ sử dụng được trong những phạm vi nhỏ hẹp. Còn những tri thức từ các tác phẩm văn học lại như những đồng tiền nhỏ, dễ len lỏi đến với ta.” Có lẽ “Đất nước” của Nguyễn Khoa …

Cảm nhận về đoạn thơ sau: Những người vợ nhớ chồng góp cho Đất Nước những núi Vọng phu… Những cuộc đời đã hoá núi sông ta

  • Tác giả: theki.vn
  • Ngày đăng: 06/12/2022
  • Đánh giá: 3.26 (364 vote)
  • Tóm tắt: Phân tích đoạn thơ sau đây trong đọan trích “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm: “Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng …
  • Nội Dung: Đoạn thơ có kết cấu chặt chẽ, tự nhiên và được viết theo thể tự do. Câu thơ mở rộng kéo dài nhưng không nặng nề mà biến hoá linh hoạt làm cho đoạn thơ giàu sức biểu hiện và sức khái quát cao. Đó là hình ảnh “Đất Nước của nhân dân” – nhân dân đã hoá …

Phân tích bài Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm

  • Tác giả: doctailieu.com
  • Ngày đăng: 11/20/2022
  • Đánh giá: 3.1 (369 vote)
  • Tóm tắt: Phân tích bài thơ Đất Nước, hướng dẫn lập dàn ý, sơ đồ tư duy và tham … Và đó là lý do vì sao mà tình cảm vợ chồng của những con người …
  • Nội Dung: Họ lao động và chống giặc ngoại xâm, họ đã giữ và truyền lại cho các thế hệ mai sau các giá trị văn hóa, văn minh, tinh thần và vật chất của đất nước từ hạt lúa, ngọn lửa, tiếng nói, tên xã, tên làng đến những truyện thần thoại, câu tục ngữ, ca dao. …

Bình giảng đoạn thơ sau trong Đất Nước: “Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa núi sông ta”

  • Tác giả: thuthuat.taimienphi.vn
  • Ngày đăng: 05/02/2022
  • Đánh giá: 2.81 (67 vote)
  • Tóm tắt: binh giang doan tho nhung nguoi vo nho chong nui song ta, Bình giảng đoạn thơ sau trong Đất Nước: “Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa núi …
  • Nội Dung: Hai câu thơ tiếp theo ca ngợi vẻ đẹp Đất Nước về mặt lịch sử và truyền thống. Cái “gót ngựa của Thánh Gióng ấy để lại” cho Đất Nước ta bao ao đầm ở vùng Hà Bắc ngày nay! Chín mươi chín núi con Voi ở Phong Châu đã quần tụ, chung sức chung lòng “góp …

Phân tích đoạn thơ trong đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm

  • Tác giả: c1thule-bd.edu.vn
  • Ngày đăng: 04/30/2022
  • Đánh giá: 2.86 (167 vote)
  • Tóm tắt: Trước khi bước sang bài văn mẫu phân tích đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng còn góp cho đất nước những núi Vọng Phu…Những cuộc đời đã hóa núi sông ta trong …
  • Nội Dung: Trước khi bước sang bài văn mẫu phân tích đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng còn góp cho đất nước những núi Vọng Phu…Những cuộc đời đã hóa núi sông ta trong đoạn trích Đất Nước, mời các em xem thêm video bài giảng Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm của cô …

Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Đất nước (Sơ đồ tư duy) Dàn ý & 25 bài phân tích Đất nước

  • Tác giả: download.vn
  • Ngày đăng: 09/29/2022
  • Đánh giá: 2.76 (60 vote)
  • Tóm tắt: Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Đất nước (Sơ đồ tư duy), TOP 25 bài Phân tích Đất … “Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu.
  • Nội Dung: Câu thơ “Cái kèo, cái cột thành tên” nói đến tục đặt tên con xấu cho dễ nuôi. Thủ pháp nghệ thuật liệt kê trong câu thơ thứ tám “Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” chỉ ra những bước để tạo ra hạt gạo – một đất nước có nền văn minh …

Bình giảng đoạn thơ sau trong Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm: Những người vợ nhớ chồng … Những cuộc đời đã hóa núi sông ta

  • Tác giả: dapandethi.vn
  • Ngày đăng: 01/25/2023
  • Đánh giá: 2.53 (65 vote)
  • Tóm tắt: “ Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi vọng phu, … Phân tích đoạn trích Đất Nước – trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa …
  • Nội Dung: Rồi “nằm im” từ bao đời nay mà Nam Bộ mến yêu có “dòng sông xanh thẳm’’ cho quê hương nhiều nước ngọt phù sa, nhiều tôm cá, mênh mông bỉển lúa bốn mùa. Phải chăng nhà thơ trẻ qua vẻ đẹp dòng sông Chín Rồng đế ca ngợi giang sơn gấm vóc, con người …

Dàn ý phân tích đoạn thơ đất nước – nguyễn khoa điểm văn 12

  • Tác giả: vungoi.vn
  • Ngày đăng: 07/12/2022
  • Đánh giá: 2.43 (106 vote)
  • Tóm tắt: “Những người vợ nhớ chồng … … Bà Đen, Bà Điểm”. – Dưới cái nhìn của Nguyễn Khoa Điềm, thiên nhiên địa lí của Đất Nước không chỉ là sản phẩm của tạo hoá mà …
  • Nội Dung: Rồi “nằm im” từ bao đời nay mà Nam Bộ mến yêu có “dòng sông xanh thẳm’’ cho quê hương nhiều nước ngọt phù sa, nhiều tôm cá, mênh mông bỉển lúa bốn mùa. Phải chăng nhà thơ trẻ qua vẻ đẹp dòng sông Chín Rồng đế ca ngợi giang sơn gấm vóc, con người …
Rất hay:  Bật Mí Top 10+ những điều kiêng kỵ ngày tết [Tuyệt Vời Nhất]

Phân tích khổ cuối bài thơ Đất Nước (Những người vợ nhớ thương chồng…hết) (hay nhất)

  • Tác giả: thpttranhungdao.edu.vn
  • Ngày đăng: 06/16/2022
  • Đánh giá: 2.36 (197 vote)
  • Tóm tắt: Phân tích khổ cuối bài thơ Đất Nước (Những người vợ nhớ thương chồng…hết) (hay nhất). 02/03/2023 Bởi thpttranhungdao. Bạn đang xem: Phân tích khổ cuối bài …
  • Nội Dung: Quảng Nam, Quảng Ngãi quê hương của Hoàng Diệu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng,… có núi Ân sông Đà, có núi Bút non Nghiên. Ngắm núi Bút non Nghiên, Nguyễn Khoa Điềm ko nói về “địa linh anh tài” nhưng mà nghĩ về người học trò nghèo, về truyền thống …

Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm

  • Tác giả: tuyensinh247.com
  • Ngày đăng: 10/16/2022
  • Đánh giá: 2.28 (81 vote)
  • Tóm tắt: Câu hỏi số 1: Chưa xác định. Cảm nhận của anh (chị) về tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân” trong đoạn thơ sau: “Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước …
  • Nội Dung: Quảng Nam, Quảng Ngãi quê hương của Hoàng Diệu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng,… có núi Ân sông Đà, có núi Bút non Nghiên. Ngắm núi Bút non Nghiên, Nguyễn Khoa Điềm ko nói về “địa linh anh tài” nhưng mà nghĩ về người học trò nghèo, về truyền thống …

Phân tích Thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm

  • Tác giả: giasuthanhtai.com.vn
  • Ngày đăng: 05/11/2022
  • Đánh giá: 2.26 (180 vote)
  • Tóm tắt: Xin giới thiệu đến các em học sinh, bài hướng dẫn phân tích Thơ Đất Nước của Nguyễn … Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu.
  • Nội Dung: + Cây tre là biểu tượng của người Việt Nam, gắn với đời sống thường ngày và có lúc trở thành vũ khí chống giặc. Thánh Gióng từng nhổ tre đánh giặc Ân, nhà văn Thép Mới cũng từng nhận ra: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa …

Phân tích hai đoạn thơ sau, từ đó chỉ ra vẻ đẹp riêng của thơ Nguyễn K

  • Tác giả: tuhoc365.vn
  • Ngày đăng: 06/25/2022
  • Đánh giá: 2.14 (197 vote)
  • Tóm tắt: “Những người vợ nhở chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu. Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái. Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao …
  • Nội Dung: – Trường ca Mặt đường khát vọng được tác giả hoàn thành ở chiến khu Trị Thiên 1971, in lần đầu năm 1974, viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tạm bị chiếm miền Nam, về non sông đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh hòa …

Lập dân ý đoạn trích những người vợ nhớ chồng những cuộc đời đã hóa núi sông ta

  • Tác giả: cunghoidap.com
  • Ngày đăng: 12/20/2022
  • Đánh giá: 1.95 (171 vote)
  • Tóm tắt: I. Dàn ý chi tiết cho đề phân tích đoạn thơ trong Đất nước. 1. Mở bài. Giới thiệu bài thơ: “Đất nước” …
  • Nội Dung: – Trường ca Mặt đường khát vọng được tác giả hoàn thành ở chiến khu Trị Thiên 1971, in lần đầu năm 1974, viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tạm bị chiếm miền Nam, về non sông đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh hòa …