Gợi Ý Top 10+ phương đông và phương tây gồm những nước nào [Tuyệt Vời Nhất]

Sự hình thành chế độ phong kiến, nhà nước phong kiến là cả một quá trình và có hai con đường: Một là, có những nước là chế độ chiếm hữu nô lệ và trong lòng nó ở thời kì cuối đã có mầm mống quan hệ phong kiến, dần dần chuyển sang chế độ phong kiến, nhà nước chiếm hữu nô lệ chuyển sang nhà nước của giai cấp phong kiến như ở đế quốc Đông La Mã (By-giăng-xơ), Trung Quốc, Ấn Độ Hai là, những nước từ chế độc công xã nguyên thủy đang tan rã, bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ tiến thẳng lên chế độ phong kiến và thiết lập nhà nước phong kiến. Có sự khác nhau như vậy bởi Giữa châu Á và châu Âu, sự hình thành chế độ phong kiến và nhà nước phong kiến có những điểm khác nhau rõ rệt.

so-sanh-co-so-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-nha-nuoc-phong-kien-phuong-dong-va-phuong-tay

Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

1. Khái quát về nhà nước phong kiến:

Về mặt thuật ngữ, chế độ phong kiến (phong tước, kiến địa) là một từ gốc Hán-Việt: xuất phát từ hệ tư tưởng chính trị thời Tây Chu, Trung Quốc. Đặc điểm chung của chế độ phong kiến là giai cấp địa chủ phong kiến nắm quyền sở hữu phần lớn ruộng đất (gồm cả sở hữu tư nhân và sở hữu nhà nước) và tiến hành bóc lột địa tô (dưới nhiều hình thức như tô lao dịch, tô sản phẩm, tô tiền hay những hình thức kết hợp) đối với nông dân không có hay có ít ruộng đất (dưới những hình thức và mức độ lệ thuộc khác nhau). Xã hội phân hoá thành những giai cấp và đẳng cấp khác nhau. Hệ thống chính trị có thể là phân quyền cát cứ hay tập quyền theo chính thể quân chủ. Cơ sở kinh tế chủ yếu là nông nghiệp dựa trên sản xuất nhỏ của nông dân, những giai đoạn cuối, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh dẫn đến sự ra đời của kết cấu kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa.

Xem thêm: So sánh giữa kiểu nhà nước tư sản và nhà nước phong kiến

2. So sánh nhà nước phong kiến Phương Đông và phương Tây:

Để thấy rõ những điểm tương đồng và khác biệt cũng như có những đánh giá đúng đắn hơn về nhà nước phong kiến phương Đông và nhà nước phong kiến phương Tây, có thể so sánh dựa trên các tiêu chí: Thời điểm ra đời, hình thức nhà nước, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước, bản chất và chức năng nhà nước.

2.1. Sự giống nhau:

Thời điểm ra đời (Quá trình hình thành, phát triển và suy vong): Sự hình thành chế độ phong kiến cũng như nhà nước phong kiến chính là quá trình phong kiến hóa, đó là cả một quá trình, diễn ra trong thời gian dài và có hai con đường: Một là, hình thành từ nền tảng là nhà nước chiếm hữu nô lệ. Hai là, có những nước từ chế độ công xã nguyên thủy đang tan rã, bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ tiến thẳng lên chế độ phong kiến và thiết lập nhà nước phong kiến. Sự suy vong của hai nhà nước phong kiến phương Đông và phương Đông và phương Tây cũng đều cùng xuất phát từ mâu thuẫn giai cấp giữa nông dân với quý tộc phong kiến.

Cơ sở kinh tế, xã hội, chính trị, tư tưởng: Về cơ sở kinh tế: nhà nước phong kiến phương Đông và phương Tây đều có nền kinh tế nông nghiệp, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ, kinh tế mang tính chất tự cung, tự cấp. Quan hệ sản xuất chủ yếu dựa trên chế độ sở hữu của địa chủ phong kiến đối với tư liệu sản xuất (chủ yếu là ruộng đất) và sản phẩm lao động. Xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản: nông dân (ở phương Tây gọi là nông nô) và địa chủ phong kiến (ở phương Tây thường gọi là lãnh chúa, hoặc chúa đất). Bóc lột địa tô là phương thức bóc lột đặc trưng và phổ biến; đặc điểm tiêu biểu của nhà nước phong kiến là phân chia đẳng cấp. Về chính trị,tư tưởng: chế độ phong kiến phân quyền được hình thành và đi từ phân quyền đến tập quyền. Cả hai nhà nước phong kiến phương Đông và phương Tây đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc là Khổng giáo hay Nho giáo, Ấn Độ là Hồi giáo, châu Âu là Thiên Chúa giáo).

Về hình thức nhà nước: Hình thức chính thể phổ biến của nhà nước phong kiến là quân chủ, trải qua hai giai đoạn – phân quyền cát cứ và trung ương tập quyền. Từ góc độ hình thức cấu trúc nhà nước thì hầu hết các nhà nước phong kiến đều là những nhà nước đơn nhất. Về chế độ chính trị, các nhà nước phong kiến, kể cả phương Đông và phương Tây đều sử dụng các phương pháp cai trị độc đoán, chuyên quyền để thực thi quyền lực của giai cấp địa chủ phong kiến, bắt nông dân và những người lao động khác phải phục tùng tuyệt đối quyền lực đó.

Về cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước: So với bộ máy nhà nước chủ nô, bộ máy nhà nước phong kiến phát triển hơn về cách thức tổ chức, phương thức hoạt động, phân định chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan nhà nước. Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân.

Về bản chất và chức năng nhà nước: Xét về mặt bản chất, nhà nước phong kiến là công cụ chuyên chính của giai cấp địa chủ phong kiến đối với nông dân và những người lao động khác nhằm duy trì, củng cố địa vị và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị xã hội. Về chức năng nhà nước, cả nhà nước phong kiến phương Đông và phương Tây đều thực hiện 2 chức năng chính là chức năng đối nội (bảo vệ, củng cố và phát triển chế độ sở hữu của giai cấp địa chủ phong kiến đối với tư liệu sản xuất, duy trì chế độ bóc lột, đàn áp nông dân và các tầng lớp khác) và chức năng đối ngoại (phòng thủ chống xâm lược từ bên ngoài, gây chiến tranh xâm lược các nước khác, hoạt động đối ngoại hữu hảo ở từng thời điểm với các quốc gia khác,…)

Rất hay:  Xem Ngay Top 20+ những mẫu kính cận đẹp cho nam [Hay Nhất]

2.2. Sự khác nhau:

Thời điểm ra đời (các quá trình hình thành, phát triển, suy vong):

Ở phương Đông nhà nước phong kiến xuất hiện sớm hơn ở phương Tây, do nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, đoàn kết chống ngoại xâm; và hình thành sớm nhất ở Trung Quốc, từ thế kỷ III trước công nguyên. Tuy nhiên, quá trình phát triển lại rất chậm (Trung Quốc thế kỷ VII – XVI), các nước Đông Nam Á (thế kỷ X – XIV). Quá trình suy vong dài, bởi có sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân nên mâu thuẫn dân tộc, giai cấp đã làm chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng. Nhân dân phương Đông phải tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chống thực dân, lật đổ phong kiến. Ở phương Tây, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn (thế kỷ V – X), nó được hình thành sớm nhất đã là thế kỷ V sau công nguyên (ở Tây Âu). Nó phát triển rất nhanh (Thế kỷ XI – XIV) và thời gian suy vong ngắn (Thế kỷ XV – XVI). Ở phương Tây, nhà nước phong kiến ra đời trên cơ sở chế độ chiếm hữu nô lệ đã từng phát triển đến đỉnh cao, quan hệ nô lệ mang tính chất điển hình. Sự hình thành quan hệ phong kiến trong lòng đế quốc La Mã là yếu tố cơ bản, quyết định, công cuộc chinh phục các bộ lạc của người Giécmanh là yếu tố thúc đẩy quá trình phong kiến hóa. Còn ở phương Đông, chế độ phong kiến ra đời trên cơ sở chế độ nô lệ phát triển không đầy đủ, quan hệ nô lệ mang tính chất gia trưởng.

Về cơ sở kinh tế – chính trị – xã hội – tư tưởng:

Cơ sở kinh tế: Ở phương Tây (Tây Âu), chế độ tư hữu ruộng đất đã phát triển triệt để từ thời cổ đại. Đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến ở đây là kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa và nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa trên quan hệ lãnh chúa – chư hầu, tình trạng phân quyền cát cứ kéo dài. Ở trung kì (thời kì phát triển), thủ công, thương nghiệp phát triển, dẫn tới sự xuất hiện thành thị trung đại. Khác với phương Tây, kinh tế phương Đông lại bó hẹp ở công xã nông thôn. Kinh tế địa chủ với quan hệ địa chủ – tá điền chiếm ưu thế, ruộng đất thuộc sở hữu của nhà nước, một phần ruộng đất được phân phong cho quý tộc, quan lại, một phần được cấp cho nông dân theo định kỳ để nhà nước thu thuế, như chế độ quân điền ở Trung Quốc, chế độ ban điền ở Nhật Bản,..(sở hữu tư nhân phát triển chậm). Về cơ sở xã hội: Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, còn ở phương Tây thế lực thống trị gồm lãnh chúa, quý tộc, tăng lữ. Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Về chính trị, tư tưởng: Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây. Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương Tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa. Sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương Tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn phương Đông.

Về hình thức nhà nước:

Ở phương Tây, một đặc trưng, phổ biến và bao trùm của nhà nước là trạng thái phân quyền cát cứ. Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế chỉ xuất hiện ở thời kì cuối – thời kì suy vong của chế độ phong kiến và chỉ ở một số nước như Pháp, Anh, Tây Ban Nha,…Còn ở một số nước như Italia, Đức,…trạng thái phân quyền cát cứ tồn tại suốt cả chế độ phong kiến. Tính chuyên chế ở chính thể quân chủ chuyên chế không cao như ở phương Đông. Ngoài ra, còn có hình thức chính quyền tự trị thành phố là chính quyền cục bộ, tồn tại trong những khoảng thời gian không lâu. Bên cạnh đó còn có sự ra đời và tồn tại của các cơ quan đại diện đẳng cấp…Ở phương Đông, hình thức kết cấu của nhà nước phổ biến là trung ương tập quyền, phát triển thành hình thức chính thể quân chủ chuyên chế, mang tính chuyên chế cực đoan. Trong chính thể này, vua có uy quyền tuyệt đối, là đấng chí cao vô thượng và được thần thánh hóa là “thiên tử”, “thiên hoàng”…Dạng chính thể này tồn tại trong suốt thời kì phong kiến.

Về cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước:

Bộ máy nhà nước phong kiến phương Đông thể hiện tính trung ương tập quyền cao độ, Vua hay Hoàng đế là người nắm hết mọi quyền lực, quan lại các cấp đều là tôi tớ của vua, dân chúng trong nước đều là thần dân của vua. Hệ thống quan lại được tổ chức 2 cấp, trung ương và địa phương với đẳng cấp phân minh, biên chế chặt chẽ. Điển hình cho nhà nước phong kiến phương Đông là nhà nước phong kiến Trung Quốc. Ở phương Tây, mà điển hình là Tây Âu, trong giai đoạn phân quyền cát cứ, bộ máy nhà nước ở trung ương vẫn tồn tại nhưng kém hiệu lực. Bộ máy nhà nước ở các lãnh địa rất mạnh, gồm nhiều cơ quan quản lý nhưng chủ yếu là cơ quan cưỡng chế. Trên thực tế, các lãnh địa như những quốc gia nhỏ, các lãnh chúa trở thành vua trên lãnh địa của mình, có đầy đủ quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp, có bộ máy chính quyền, tòa án, quân đội, luật lệ riêng. Ở chính quyền tự trị thành phố, thành thị sau khi đã được tự trị, một mặt có đầy đủ quyền hành như một lãnh chúa, mặt khác, cộng hòa thành thị có địa vị và tính chất như một thần thuộc của lãnh chúa; do đó nó là cộng hòa phong kiến. Sang giai đoạn nhà nước trung ương tập quyền, thì nạn phân quyền cát cứ được khắc phục, quyền lực nhà nước đã tập trung vào cơ quan nhà nước ở trung ương, đứng đầu là vua (có quyền quyết định mọi công việc đối nội, đối ngoại, bổ nhiệm hoặc cách chức, ban bố hoặc hủy bỏ các đạo luật, trừng phạt, ân xá…)

Rất hay:  Gợi Ý Top 17 những câu nói hay về tình yêu buồn [Đánh Giá Cao]

Về bản chất và chức năng nhà nước:

Cũng như thời kì chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến phương Đông vẫn có một chức năng đặc biệt, quan trọng là tổ chức công cuộc trị thủy và thủy lợi. Còn về bản chất của nhà nước phong kiến ở đâu cũng là một, tuy nhiên, ở phương Tây, tính chất giai cấp của nhà nước thể hiện rõ nét hơn ở phương Tây, mâu thuẫn giai cấp sâu sắc hơn (lãnh chúa – nông nô), cuộc sống của nông dân, tá điền ở phương Đông) so với nông nô có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.

KẾT LUẬN

Như vậy, nhà nước phong kiến phương Đông và nhà nước phương Tây tuy có nhiều điểm khác nhau và những đặc trưng riêng, nhưng đều là những nhà nước phong kiến – kiểu nhà nước thứ hai trong lịch sử, nó củng cố bảo vệ lợi ích của giai cấp phong kiến thống trị, góp phần quản lý đời sống xã hội. Nó là kiểu nhà nước điển hình cần được nghiên cứu, tìm hiểu, có những nhìn nhận, đánh giá chính xác và đầy đủ, sâu sắc hơn.

Top 17 phương đông và phương tây gồm những nước nào viết bởi Cosy

Bách khoa người phương Đông

  • Tác giả: bongdentoiac.wordpress.com
  • Ngày đăng: 03/13/2023
  • Đánh giá: 4.72 (382 vote)
  • Tóm tắt: Thế giới phương Đông bao gồm: Afghanistan, Ấn Độ, Balochistan (thuộc Nam Á), Cambodia, Đại Hàn Dân Quốc, Đài Loan, Hương Cảng, Indonesia, Lào, …
  • Nội Dung: Sinosphere còn được hiểu như một khối thịnh vượng chung kiểu Anglosphere (nhóm các nước sử dụng tiếng Anh). Các nước này thường có một số đặc điểm như: chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng Nho giáo, đa số người dân chịu ảnh hưởng Phật giáo, đang …

Các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tâythành tựu văn hóa

  • Tác giả: olm.vn
  • Ngày đăng: 11/06/2022
  • Đánh giá: 4.55 (245 vote)
  • Tóm tắt: Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo …
  • Nội Dung: – Phương Đông : Có những chi thức đầu tiên về thiên văn,tạo ra lịch,chia 1 năm ra làm 12 tháng,mỗi tháng có từ 29 => 30 ngày,biết làm đồng hồ đo thời gian,dùng chữ tượng hình,nghĩ ra phép đếm đến 10,sáng tạo ra các chữ số kể cả số 0,xây những …

Khám phá sự khác biệt giữa ẩm thực phương Đông và phương Tây

  • Tác giả: cet.edu.vn
  • Ngày đăng: 07/17/2022
  • Đánh giá: 4.33 (506 vote)
  • Tóm tắt: Người phương Tây nấu ăn với thành phần khá đơn giản, sử dụng nhiều thịt, thường là thịt tảng, miếng to và luôn dùng kèm các loại nước xốt và salad để cân bằng …
  • Nội Dung: Trong khi các món ăn phương Tây luôn luôn kết hợp các thành phần có tính chất là mâu thuẫn và tránh kết hợp những thành phần có hương vị tương tự, các đầu bếp Đông nấu ăn bằng cách sử dụng nhiều thành phần với hương vị phổ biến và …

Hỏi Đáp? – Các Nước Tây ÂU Bao Gồm Những Nước Nào?

  • Tác giả: vietkingtravel.com
  • Ngày đăng: 09/28/2022
  • Đánh giá: 4.06 (599 vote)
  • Tóm tắt: Theo Liên Hiệp Quốc thi các nước Tây Âu bao gồm 9 nước: Áo, Bỉ, Đức, Pháp, Liechtenstein, Luxembourg, Monaco, Hà Lan và Thụy Sĩ. các nước tay âu gồm có nhưng …
  • Nội Dung: Tây Âu là một tên gọi chỉ một nhóm các nước ở châu Âu, để phân biệt với các nước Đông Âu. Sự phân chia này không hoàn toàn rõ ràng địa lý lãnh thổ mà nghiêng về sự đối lập về văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hôi. Trong khi các nước Đông Âu chịu nhiều …

Văn hóa quản lý phương Đông và phương Tây: Những so sánh

  • Tác giả: tapchicongsan.org.vn
  • Ngày đăng: 09/25/2022
  • Đánh giá: 3.91 (584 vote)
  • Tóm tắt: TCCSĐT – Thế giới ngày nay đang dấy lên nhu cầu thiết lập một trật tự thế giới đa cực, nơi mà không một lực lượng hay giá trị tối cao nào có …
  • Nội Dung: Đầu tiên, ở mức độ cá nhân, con người sẽ làm việc tốt hơn và sáng tạo hơn nếu họ nhận ra được những ‎ý nghĩa về giá trị cuộc sống thông qua quá trình nhận thức và phát triển bản thân. Những nội lực tinh thần thúc đẩy từ bên trong sẽ giúp cho cá nhân …

Bữa Sáng Của Các Nước Phương Tây Khác Gì Phương Đông?

  • Tác giả: chefjob.vn
  • Ngày đăng: 03/31/2023
  • Đánh giá: 3.72 (459 vote)
  • Tóm tắt: Nếu để ý, bạn sẽ nhận ra bữa sáng ở các quốc gia đều có những nét đặc sắc và hấp dẫn riêng. Hãy cùng Chefjob.vn dạo một vòng quanh thế giới để tìm ra điểm khác …
  • Nội Dung: Vừa rồi, Chefjob đã cùng các bạn điểm qua một vài món ăn sáng độc đáo của các nước trên thế giới. So với phương Tây chuộng ngũ cốc, sữa tươi hay bánh mì, thì người dân các nước phương Đông lại chọn bữa ăn sáng được làm từ gạo và nếp, với nhiều tinh …

PHƯƠNG TÂY VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM

  • Tác giả: ditichlichsu-vanhoahanoi.com
  • Ngày đăng: 08/17/2022
  • Đánh giá: 3.53 (570 vote)
  • Tóm tắt: Lớp văn hóa giao lưu với phương Tây hình thành từ khoảng thế kỉ XVI-XVII, song những người phương Tây đầu tiên đã tới Việt Nam và Đông Nam Á sớm hơn nhiều, …
  • Nội Dung: 1.3. Sau khi lên ngôi vào năm 1802, lấy niên hiệu là Gia Long, Nguyễn Ánh lâm vào một tình thế nước đôi: Một mặt thì chịu ơn các giáo sĩ và ân nhân Pháp, do vậy ông đã ban thưởng hậu và sử dụng một số người làm cố vấn và quan lại trong triều; mặt …

THE PRINTER – VNU

  • Tác giả: vnu.edu.vn
  • Ngày đăng: 06/22/2022
  • Đánh giá: 3.27 (559 vote)
  • Tóm tắt: Vào những năm cuối cùng TCN hoặc những năm đầu công nguyên, nhìn chung các quốc gia phương Đông đều kết thúc chế độ nô lệ và lần lượt chuyển sang xã hội phong …
  • Nội Dung: Để sản xuất nông nghiệp thu được kết quả, người dân không thể không dựa vào nhau, liên kết với nhau để tạo thành sức mạnh cộng đồng. Tính cộng đồng vì vậy mà nảy sinh và phát triển. Và rồi quan hệ cộng đồng trở thành tiền đề cho quan hệ ứng xử mang …

Khái niệm văn hóa phương Đông, phương Tây: Sự khác biệt rõ ràng

  • Tác giả: accgroup.vn
  • Ngày đăng: 05/23/2022
  • Đánh giá: 3.12 (325 vote)
  • Tóm tắt: Nó thường bao gồm ít nhất một phần của châu Á hoặc, về mặt địa lý, các quốc gia và nền văn hóa phía đông châu Âu , khu vực Địa Trung Hải và thế giới Ả Rập , cụ …
  • Nội Dung: Các khái niệm cốt lõi của khoa học chính trị phương Tây như công dân, luật pháp, chính phủ, chính trị gia và khoa học chính trị đều bắt nguồn từ khái niệm thành phố-nhà nước. Nền dân chủ Athens có ảnh hưởng lớn đến các thế hệ sau, và nó phát triển …

Lịch sử lớp 6

  • Tác giả: nguoikesu.com
  • Ngày đăng: 08/07/2022
  • Đánh giá: 2.8 (192 vote)
  • Tóm tắt: Các quốc gia cổ đại phương Đông là: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc. Đây là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người.
  • Nội Dung: Các khái niệm cốt lõi của khoa học chính trị phương Tây như công dân, luật pháp, chính phủ, chính trị gia và khoa học chính trị đều bắt nguồn từ khái niệm thành phố-nhà nước. Nền dân chủ Athens có ảnh hưởng lớn đến các thế hệ sau, và nó phát triển …
Rất hay:  Rất Hay Top 20+ d11 gồm những môn nào [Tuyệt Vời Nhất]

Kiến trúc cổ đại phương Đông có gì đặc biệt? (Phát hiện)

  • Tác giả: tranvantoan.com
  • Ngày đăng: 05/08/2022
  • Đánh giá: 2.76 (63 vote)
  • Tóm tắt: Về giới hạn phạm vi, hiểu theo nghĩa hẹp, phương Đông bao gồm các quốc gia sau: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Đại Hàn Dân Quốc, Nhật Bản, Xin-ga-po ( …
  • Nội Dung: Nếu là thời xa xưa, kiến ​​trúc phương Đông và phương Tây có sự khác biệt rất rõ ràng. Theo thời gian, sự giao lưu, kết nối giữa các quốc gia trên thế giới đã khiến kiến ​​trúc ít nhiều thay đổi. Ngoại trừ các công trình kiến ​​trúc cổ, hầu hết các …

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI: Tây Âu trung đại – Lý lịch khoa học

  • Tác giả: staff.hnue.edu.vn
  • Ngày đăng: 11/18/2022
  • Đánh giá: 2.67 (140 vote)
  • Tóm tắt: Mac đã nhận xét: thành thị ở phương Đông giống như những cái bướu thừa mọc … truyền vào phương Tây và được sử dụng rộng rãi ở một số nước Tây Âu trong đó …
  • Nội Dung: Về chính trị: Ngay từ thế kỷ XII, XIII, quyền lực của Giáo hoàng đã rất lớn. Giáo hoàng Inôxantô III đã viết: “chúng ta được phó sứ mệnh thống trị mọi người và mọi nước”, “Giáo hoàng đem lại vinh quang và uy tín cho vương quyền như mặt trời đem lại …

Văn minh Hy-La – nền tảng vững chắc của văn minh phương Tây

  • Tác giả: thanhnien.vn
  • Ngày đăng: 03/01/2023
  • Đánh giá: 2.69 (127 vote)
  • Tóm tắt: Khác với các quốc gia cổ đại ở phương Đông, chủ yếu được hình thành ở những khu vực gần các con sông, thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp; …
  • Nội Dung: Về chính trị: Ngay từ thế kỷ XII, XIII, quyền lực của Giáo hoàng đã rất lớn. Giáo hoàng Inôxantô III đã viết: “chúng ta được phó sứ mệnh thống trị mọi người và mọi nước”, “Giáo hoàng đem lại vinh quang và uy tín cho vương quyền như mặt trời đem lại …

Đặc trưng của ẩm thực phương Tây? Món ăn phương Tây khác biệt phương Đông?

  • Tác giả: bomotnangkrongpa.com
  • Ngày đăng: 01/21/2023
  • Đánh giá: 2.51 (191 vote)
  • Tóm tắt: Món ăn phương Tây khác biệt phương Đông? phuong dong phuong tay. Ẩm thực phương Tây và phương Đông có những nét khác biệt rất rõ ràng từ …
  • Nội Dung: Ngược lại, trong ẩm thực châu Âu, thịt là phần quan trọng nhất của bữa ăn. Các loại phổ biến nhất của thịt là thịt bò và thịt cừu. Đầu bếp châu u cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của nước sốt miễn phí để nâng cao hương vị của thịt. Sản phẩm sữa thường …

Sự khác biệt giữa phương Đông và phương Tây

  • Tác giả: dong-tay.com
  • Ngày đăng: 02/02/2023
  • Đánh giá: 2.38 (125 vote)
  • Tóm tắt: Nghệ sĩ Yang Liu cho biết: “Những thông tin được thể hiện trong bộ ảnh đồ họa này mang ý nghĩa tương đối cá nhân, dựa trên những trải nghiệm và cảm nhận của bản …
  • Nội Dung: Vấn đề đúng giờ: Đúng giờ là yếu tố rất được tôn trọng trong các cuộc gặp gỡ ở thế giới phương Tây. Người ta không cần đến sớm để thể hiện sự tôn trọng nhưng càng không nên đến muộn vì đó là hành động bất lịch sự. Người phương Đông thì khác, họ có …

Tài liệu

  • Tác giả: loga.vn
  • Ngày đăng: 06/01/2022
  • Đánh giá: 2.21 (135 vote)
  • Tóm tắt: Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân. Chế độ chính trị: đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh …
  • Nội Dung: Vấn đề đúng giờ: Đúng giờ là yếu tố rất được tôn trọng trong các cuộc gặp gỡ ở thế giới phương Tây. Người ta không cần đến sớm để thể hiện sự tôn trọng nhưng càng không nên đến muộn vì đó là hành động bất lịch sự. Người phương Đông thì khác, họ có …

So sánh các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây

  • Tác giả: toploigiai.vn
  • Ngày đăng: 12/20/2022
  • Đánh giá: 2.23 (162 vote)
  • Tóm tắt: – Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời sớm TNK IV-III TCN , còn nhiều tàn dư của xã hội nguyên thủy.trình độ sản xuất thấp kém công cụ lao động thô sơ ( đá, …
  • Nội Dung: Vấn đề đúng giờ: Đúng giờ là yếu tố rất được tôn trọng trong các cuộc gặp gỡ ở thế giới phương Tây. Người ta không cần đến sớm để thể hiện sự tôn trọng nhưng càng không nên đến muộn vì đó là hành động bất lịch sự. Người phương Đông thì khác, họ có …