Bật Mí Top 20+ trung quốc ấn độ pakistan là những quốc gia [Hay Lắm Luôn]

Những mối quan hệ căng thẳng

Vào lúc quan hệ giữa New Dehli với Bắc Kinh và Islamabad đang căng thẳng, kế hoạch hợp tác 5 điểm được ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị thông báo, sau cuộc gặp với đồng nhiệm Pakistan Shah Mahmood Qureshi, đang làm dấy lên nhiều nỗi lo ở Ấn Độ. Nước này đang chuẩn bị đối phó với những bất ổn, chắc chắn sẽ dẫn đến nội chiến tại Afghanistan.

Ông C. Raja Mohan, giám đốc Viện Nghiên cứu Nam Á, trường đại học Quốc gia Singapore, cho rằng một sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa Trung Quốc và Pakistan rất có thể sẽ trở thành một « thách thức lớn cho Ấn Độ ». Theo ông, « dấu ấn khu vực hay toàn cầu của Trung Quốc ngày một lớn, và giờ chỉ là vấn đề thời gian trước khi dấu ấn này được thấy rõ ở Afghanistan. »

Ấn Độ hiện đang bị vướng vào một cuộc tranh chấp biên giới với Trung Quốc, và xem Pakistan như là một đối thủ truyền kiếp. Đối với New Dehli, mối quan hệ hợp tác song phương thông qua hành lang kinh tế Trung Quốc – Pakistan là một mối đe dọa cho thương mại và an ninh của Ấn Độ.

Những mối bận tâm này chắc chắn nằm trong chương trình nghị sự của cuộc gặp giữa ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken với thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và ngoại trưởng Ấn S. Jaishankar trong tuần vừa qua tại New Dehli.

Sự lo lắng này của Ấn Độ còn thể hiện rõ qua việc tướng Wali Mohammad Ahmadzai, tổng tư lệnh quân đội Afghanistan, thăm Ấn Độ hôm thứ Hai, 02/8/2021, để thảo luận với các quan chức quân sự và an ninh Ấn Độ về hợp tác quốc phòng. Trong khi đó, phe Taliban, khẳng định kiểm soát được 85% vùng lãnh thổ, đòi tổng thống Ashraf Ghani từ chức, điều mà chính phủ Kabul hiện nay tìm cách tránh bằng cách đàm phán với phe nổi dậy tại Doha, thủ đô Qatar.

Quân đội Afghanistan, vốn đã phải đối mặt với nhiều tổn thất trên chiến trường những tuần gần đây, hiện tập trung lực lượng vào những thành phố quan trọng nhất và những cơ sở hạ tầng thiết yếu nhất như các cửa khẩu biên giới. Hoa Kỳ cam kết sẽ tiếp tục hậu thuẫn bằng các cuộc không kích, ngay cả sau khi binh sĩ Mỹ được rút hết vào tháng 9/2021 này, đặt dấu chấm hết cho 20 năm hiện diện quân sự của Mỹ tại Afghanistan.

Theo giải thích của Li Li, trợ lý giám đốc Viện Quan Hệ Quốc Tế, đại học Thanh Hoa ở Bắc Kinh, cuộc gặp của ngoại trưởng Vương Nghị với người đồng cấp Pakistan hồi đầu tháng 8/2021 làm nổi rõ những kỳ vọng của Trung Quốc tại Afghanistan.

Trong một thông cáo được công bố sau cuộc hội đàm, cùng với nhiều vấn đề khác, Trung Quốc mong muốn ngăn chặn cuộc nội chiến, bảo đảm là Afghanistan không trở thành nơi ẩn náu cho quân khủng bố và làm sao cho cuộc đối thoại giữa các phe phái tại Afghanistan tiếp tục.

Bà Li Li lưu ý, « Trung Quốc chỉ có thể đóng góp vào sự ổn định và phát triển của Afghanistan, nhưng không thể mang đến một giải pháp chính trị. Nếu cần thiết, Bắc Kinh có thể tham gia vào nhiệm vụ gìn giữ hòa bình dưới sự ủy nhiệm của Liên Hiệp Quốc ».

Những cuộc xung đột biên giới

Trong ván cờ này, những khoản đầu tư cơ sở hạ tầng sẽ đóng một vai trò lớn cho phát triển kinh tế của Afghanistan. Theo truyền thông Trung Quốc hồi đầu tháng 8/2021, Bắc Kinh, Islamabad và Kabul cùng nhắm đến việc mở rộng dự án Hành lang Kinh tế Trung Quốc – Pakistan (CPEC) sang Afghanistan. Chương trình CPEC này là một phần trong dự án Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc.

Đây chính là điểm khiến Ấn Độ lo ngại. Amar Sinha, cựu đại sứ Ấn Độ tại Afghanistan, cho rằng không bên nào có thể phản đối việc cải thiện tính kết nối của khu vực, tuy nhiên, CPEC sẽ đi qua một phần lãnh thổ của Ấn Độ, bị Pakistan chiếm đóng « bất hợp pháp ». Việc lôi kéo Kabul vào dự án chẳng khác gì với việc công nhận quyền hợp pháp của Pakistan đối với vùng lãnh thổ đó.

Mặt khác, New Dehli nghi ngờ Islamabad hậu thuẫn những phần tử Hồi Giáo cực đoan, vốn dĩ đang nhắm vào Ấn Độ và nhắm vào những nỗ lực thiết lập ảnh hưởng của Ấn Độ tại vùng Nam Á để chống Trung Quốc. Tuy nhiên, giới chuyên gia Trung Quốc cho rằng Bắc Kinh chưa vội can dự vào với tư cách là một nhà đầu tư lớn, vì trọng tâm của Trung Quốc hiện giờ là hỗ trợ nhân đạo, trước khi có được một thỏa thuận chính trị. « Chỉ khi nào hòa bình và sự ổn định được bảo đảm, thì khi ấy đầu tư Trung Quốc sẽ có một vai trò quan trọng hơn », bà Li Li giải thích.

Về phần mình, Islamabad nuôi dưỡng phe Taliban từ lâu, nay cũng muốn phe nổi dậy này tham gia vào cơ cấu điều hành đất nước. Theo giải thích của nhà chính trị học Pakistan, bà Ayesha Siddiqa, Pakistan nghĩ rằng có thể duy trì các kênh liên lạc với phe nổi dậy cho Trung Quốc, đổi lại, sự can dự của Bắc Kinh vào dự án CPEC mang lại một sự bảo đảm cho phát triển cơ sở hạ tầng chống lại những mối đe dọa an ninh.

Rất hay:  Rất Hay Top 20 những điều nhỏ nhoi [Tuyệt Vời Nhất]

Tuy nhiên, việc phòng chống các hành vi khủng bố là một nhiệm vụ không dễ dàng chút nào. Vụ nổ tung một chiếc xe buýt ở Dasu hồi đầu tháng 8/2021, làm nhiều công dân Trung Quốc thiệt mạng, là một ví dụ điển hình. Và Pakistan cũng phải triển khai quân đội dọc theo biên giới với Afghanistan để ngăn chặn bạo lực tràn sang nước này.

Bình ổn khu vực

Afghanistan nổi tiếng là « mồ chôn cho các đế chế », nhiều đại cường như Anh, Nga và Mỹ đều nếm mùi thất bại. Ấn Độ tự hỏi : Làm thế nào Trung Quốc có thể làm tốt hơn ? Vẫn theo nhà chính trị học Ayesha Siddiqa, mục tiêu của Trung Quốc bảo vệ các lợi ích của mình, « không ai có được bí quyết thần kỳ cho sự ổn định của Afghanistan, và Trung Quốc chỉ muốn rằng lãnh thổ và những người dân Hồi Giáo của họ không bị đe dọa ».

Chỉ có điều ý muốn này của Trung Quốc chưa hẳn đồng điệu với giới tướng lĩnh Pakistan. Giới quan sát e ngại rằng, chỉ vì những căng thẳng trong quan hệ với Ấn Độ và vì những lợi ích trong ngắn hạn, giới tướng lĩnh Pakistan tiếp tục duy trì sự hậu thuẫn, giúp phe Taliban kiểm soát nhiều vùng lãnh thổ hơn, chống lại chính quyền và các đồng minh của Kabul, trong đó có New Dehli.

Theo South China Morning Post, trong suốt 20 năm gần đây, Ấn Độ đã dành ra hơn 3 tỷ đô la cho nhiều dự án phát triển ở Afghanistan, chủ yếu là cấp học bổng, xây bệnh viện, cầu đường, các trạm xăng và tòa nhà Nghị viện…

Liệu việc Trung Quốc ngày càng chú trọng nhiều vào tình hình kinh tế của Afghanistan có sẽ mang lại cho Pakistan một không gian để đóng một vai trò lớn hơn trong các vấn đề an ninh và chính trị ? Đây chính là một trong số những mối lo chính của Ấn Độ hiện nay, theo như quan sát của ông Rajiv Bhatia, một nhà cựu ngoại giao, thành viên nhóm tư vấn Gateway House, có trụ sở ở Mumbai. Bởi vì điều này ảnh hưởng đến khả năng thâm nhập của Ấn Độ vào vùng Trung Á và Á-Âu thông qua ngả Afghanistan.

Top 20 trung quốc ấn độ pakistan là những quốc gia viết bởi Cosy

Dân số Ấn Độ sẽ nhiều hơn Trung Quốc gần 3 triệu người vào giữa

  • Tác giả: suckhoedoisong.vn
  • Ngày đăng: 09/23/2022
  • Đánh giá: 4.63 (494 vote)
  • Tóm tắt: Dân số Mỹ ước tính là 340 triệu người. Theo báo cáo của UNFPA, đến năm 2050, dự kiến 8 quốc gia sẽ chiếm một nửa mức tăng dân số toàn cầu gồm: …
  • Nội Dung: Bà Li Li lưu ý, « Trung Quốc chỉ có thể đóng góp vào sự ổn định và phát triển của Afghanistan, nhưng không thể mang đến một giải pháp chính trị. Nếu cần thiết, Bắc Kinh có thể tham gia vào nhiệm vụ gìn giữ hòa bình dưới sự ủy nhiệm của Liên Hiệp …

  • Tác giả: vov.vn
  • Ngày đăng: 12/13/2022
  • Đánh giá: 4.51 (474 vote)
  • Tóm tắt: Pakistan cũng là một trong những nước nhập khẩu vũ khí Trung Quốc lớn nhất. Từ năm 2008 đến 2017, Islamabad bỏ ra hơn 6 tỷ USD mua vũ khí Trung …
  • Nội Dung: Động thái trên của Pakistan diễn ra chỉ một ngày sau khi quân đội Ấn Độ tuyên bố đã mở các cuộc không kích vào một trại khủng bố trên đất Pakistan – hoạt động đầu tiên thuộc loại này của không quân Ấn Độ kể từ cuộc chiến tranh Ấn Độ-Pakistan vào năm …

Căng thẳng Trung Quốc – Ấn Độ: Từ chính trị chuyển sang xung đột sâu rộng về kinh tế

  • Tác giả: vtv.vn
  • Ngày đăng: 10/23/2022
  • Đánh giá: 4.3 (450 vote)
  • Tóm tắt: VTV.vn – Bằng chứng là việc Ấn Độ quyết liệt chặn hàng loạt kênh đầu tư của Trung Quốc vào nước này, từ hạ tầng giao thông, đến công nghệ, …
  • Nội Dung: Biên giới Trung Quốc – Ấn Độ nóng lên bất ngờ trong tháng 6. Xung khắc biên giới hai nước không phải chuyện mới, đã dai dẳng đã từ nhiều thập kỷ, nhưng đến mức có thiệt hại về người thì lại là lần đầu tiên kể từ 40, 50 năm qua. Sang tuần đầu tháng …

Detail – Chính phủ

  • Tác giả: www2.chinhphu.vn
  • Ngày đăng: 04/18/2023
  • Đánh giá: 4.12 (312 vote)
  • Tóm tắt: Tên nước: Nước Cộng hoà Hồi giáo Pa-ki-xtan (The Islamic Republic of Pakistan). 2. Thủ đô: I-xla-ma-bát (Islamabad). 3. Vị trí địa lý: Phía Đông giáp Ấn Độ, …
  • Nội Dung: Biên giới Trung Quốc – Ấn Độ nóng lên bất ngờ trong tháng 6. Xung khắc biên giới hai nước không phải chuyện mới, đã dai dẳng đã từ nhiều thập kỷ, nhưng đến mức có thiệt hại về người thì lại là lần đầu tiên kể từ 40, 50 năm qua. Sang tuần đầu tháng …
Rất hay:  Gợi Ý Top 20+ phòng kinh doanh gồm những bộ phận nào [Quá Ok Luôn]

Rộ tin Ấn Độ sắp triển khai hơn 100 tên lửa dọc biên giới Trung

  • Tác giả: tienphong.vn
  • Ngày đăng: 04/10/2023
  • Đánh giá: 3.87 (349 vote)
  • Tóm tắt: Các nước láng giềng và đối thủ địa chính trị của Ấn Độ là Trung Quốc và Pakistan, cũng là những cường quốc hạt nhân, đều có tên lửa đạn đạo …
  • Nội Dung: Biên giới Trung Quốc – Ấn Độ nóng lên bất ngờ trong tháng 6. Xung khắc biên giới hai nước không phải chuyện mới, đã dai dẳng đã từ nhiều thập kỷ, nhưng đến mức có thiệt hại về người thì lại là lần đầu tiên kể từ 40, 50 năm qua. Sang tuần đầu tháng …

Châu Á đang thay đổi trật tự kinh tế quốc tế 10/01/2018 11:04:00 676

  • Tác giả: mof.gov.vn
  • Ngày đăng: 11/06/2022
  • Đánh giá: 3.77 (260 vote)
  • Tóm tắt: Ấn Độ sẽ đứng hàng thứ năm trong số các cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới, … có tới 4 nước châu Á, đó là Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và Indonesia.
  • Nội Dung: Về phần mình, CEBR nhắc lại: Cho đến năm 2000, các quốc gia vẫn thường được gọi là “những nước phát triển” chiếm 76% trọng lượng kinh tế toàn thế giới. Con số này sẽ giảm xuống còn 44% vào năm 2032. Các quốc gia vốn được coi là “đang phát triển”, …

Phá vỡ Gọng kìm của Trung Quốc

  • Tác giả: ipdefenseforum.com
  • Ngày đăng: 01/04/2023
  • Đánh giá: 3.49 (436 vote)
  • Tóm tắt: Đồng minh thân cận của Trung Quốc là Pakistan cũng có tranh chấp biên giới với Ấn Độ. Hai nước láng giềng đã giao chiến bốn lần, …
  • Nội Dung: Trung Quốc đang mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình một cách có chủ đích bằng cách phát triển một chuỗi các cảng trên khắp Bangladesh, Miến Điện, Maldives, Pakistan và Sri Lanka, về cơ bản là bóp nghẹt Ấn Độ trong vòng cung biến động. Các chuyên gia …

Thế giới

  • Tác giả: vneconomy.vn
  • Ngày đăng: 01/29/2023
  • Đánh giá: 3.3 (236 vote)
  • Tóm tắt: Đây là dự báo được đưa ra trong báo cáo Triển vọng Dân số Thế giới năm 2022 của Liên hợp quốc…
  • Nội Dung: Dẫn đến báo cáo trước đó của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong đó uớc tính có khoảng 14,9 triệu người tử vong liên quan đến đại dịch Covid-19 từ tháng 1/2020 đến tháng 12/2021, báo cáo của UN cho biết tuổi thọ bình quân toàn cầu đã giảm xuống 71 …

Dân số Ấn Độ sắp vượt Trung Quốc – đã đạt đỉnh – Báo Lao Động

  • Tác giả: laodong.vn
  • Ngày đăng: 01/25/2023
  • Đánh giá: 3 (399 vote)
  • Tóm tắt: Nếu Delhi là 1 quốc gia, sẽ là quốc gia đông dân thứ 50 trên thế giới sau Malaysia, Ghana và Mozambique. Thành phố đông dân thứ hai của Ấn Độ và …
  • Nội Dung: Dẫn đến báo cáo trước đó của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong đó uớc tính có khoảng 14,9 triệu người tử vong liên quan đến đại dịch Covid-19 từ tháng 1/2020 đến tháng 12/2021, báo cáo của UN cho biết tuổi thọ bình quân toàn cầu đã giảm xuống 71 …

Vì sao phương Tây có thể đau đầu một khi Ấn Độ trỗi dậy?

  • Tác giả: thanhnien.vn
  • Ngày đăng: 11/28/2022
  • Đánh giá: 2.84 (108 vote)
  • Tóm tắt: Song khi nói đến việc chống lại nỗ lực của Trung Quốc trong việc tăng cường ảnh hưởng ở các quốc gia như Pakistan, Afghanistan và Myanmar, quan …
  • Nội Dung: Trên thực tế, Ấn Độ đã và đang theo đuổi một chính sách ngoại giao riêng biệt, chính sách mang tính “tự chủ chiến lược”. Những phản ứng gần đây của họ đối với xung đột Nga – Ukraine và các vấn đề khác chắc hẳn đã khiến các nền dân chủ phương Tây …

Nga, Trung Quốc hay Ấn Độ là quốc gia lớn nhất thế giới?

  • Tác giả: vietnamnet.vn
  • Ngày đăng: 06/05/2022
  • Đánh giá: 2.75 (184 vote)
  • Tóm tắt: Hiện nay, đâu quốc gia đông dân nhất trên thế giới? A. Brazil. B. Ấn Độ. C. Pakistan. D. Trung Quốc.
  • Nội Dung: Trên thực tế, Ấn Độ đã và đang theo đuổi một chính sách ngoại giao riêng biệt, chính sách mang tính “tự chủ chiến lược”. Những phản ứng gần đây của họ đối với xung đột Nga – Ukraine và các vấn đề khác chắc hẳn đã khiến các nền dân chủ phương Tây …

Xung đột biên giới với Trung Quốc khiến Ấn Độ xoay trục về phía Mỹ?

  • Tác giả: tuyenquangtv.vn
  • Ngày đăng: 11/03/2022
  • Đánh giá: 2.67 (163 vote)
  • Tóm tắt: Sau khi độc lập, quan hệ của Ấn Độ với nước láng giềng cũng bị thử thách bởi nhiều vấn đề như Tây Tạng, Pakistan và đường biên giới chung ở dãy Himalaya. Xung …
  • Nội Dung: Từ năm 2007, khi cuộc họp đầu tiên của Quad được đề xuất, Trung Quốc đã phản đối chính thức qua kênh ngoại giao đối với tất cả các bên liên quan. Sau đó Australia rút khỏi nhóm do lo ngại làm mếch lòng Bắc Kinh và liên minh này tạm “im ắng”. Năm …

Các nước, vùng lãnh thổ

  • Tác giả: tulieuvankien.dangcongsan.vn
  • Ngày đăng: 04/10/2023
  • Đánh giá: 2.61 (92 vote)
  • Tóm tắt: Hiện nay, Nhật Bản là nước có nền kinh tế lớn thứ ba trên thế giới (tính theo GDP), … Ở Nam Á, giáp Ấn Độ, biển A-rập, Iran, Áp-ga-ni-xtan và Trung Quốc.
  • Nội Dung: Từ năm 2007, khi cuộc họp đầu tiên của Quad được đề xuất, Trung Quốc đã phản đối chính thức qua kênh ngoại giao đối với tất cả các bên liên quan. Sau đó Australia rút khỏi nhóm do lo ngại làm mếch lòng Bắc Kinh và liên minh này tạm “im ắng”. Năm …
Rất hay:  Xem Ngay Top 19 top những người giàu nhất việt nam [Hay Lắm Luôn]

Thẻ: Pakistan

  • Tác giả: nghiencuuquocte.org
  • Ngày đăng: 06/14/2022
  • Đánh giá: 2.53 (139 vote)
  • Tóm tắt: Chính sách bên miệng hố chiến tranh của Nga chắc chắn có ảnh hưởng đến các cường quốc hạt nhân khác, kể cả những nước ở châu Á. Tại đây, Trung Quốc, Ấn Độ …
  • Nội Dung: Từ năm 2007, khi cuộc họp đầu tiên của Quad được đề xuất, Trung Quốc đã phản đối chính thức qua kênh ngoại giao đối với tất cả các bên liên quan. Sau đó Australia rút khỏi nhóm do lo ngại làm mếch lòng Bắc Kinh và liên minh này tạm “im ắng”. Năm …

Lịch sử mâu thuẫn âm ỉ Ấn Độ – Pakistan từ ngày lập quốc

  • Tác giả: dantri.com.vn
  • Ngày đăng: 08/06/2022
  • Đánh giá: 2.43 (185 vote)
  • Tóm tắt: Ngày 14-15/8, Ấn Độ và Pakistan kỉ niệm 74 năm độc lập. Nhưng bình minh đầu tiên của hai nước năm 1947 là những ngày đen tối nhất của thế …
  • Nội Dung: Năm 1947, người Hồi giáo tấn công và áp đảo người Sikh ở tỉnh Punjab. Theo The Guardian, thủ phạm chính của sự giết chóc là những băng nhóm có tổ chức, vũ trang. Những nhóm này do các trưởng làng hoặc địa chủ lập ra, lợi dụng sự hỗn loạn để thanh …

Chiến tranh Ấn Độ – Pakistan – Báo Bình Phước

  • Tác giả: baobinhphuoc.com.vn
  • Ngày đăng: 03/18/2023
  • Đánh giá: 2.38 (157 vote)
  • Tóm tắt: Để giải quyết mâu thuẫn này, Tổng đốc Anh tại Ấn Độ Mountbatten đề nghị chính quyền Anh chia quốc gia này thành 2 nước tự trị, lịch sử gọi là “ …
  • Nội Dung: Năm 1947, người Hồi giáo tấn công và áp đảo người Sikh ở tỉnh Punjab. Theo The Guardian, thủ phạm chính của sự giết chóc là những băng nhóm có tổ chức, vũ trang. Những nhóm này do các trưởng làng hoặc địa chủ lập ra, lợi dụng sự hỗn loạn để thanh …

Ấn Độ có thể triển khai hơn 100 tên lửa đạn đạo dọc biên giới với Trung Quốc và Pakistan

  • Tác giả: baohatinh.vn
  • Ngày đăng: 06/24/2022
  • Đánh giá: 2.2 (176 vote)
  • Tóm tắt: Các nước láng giềng của Ấn Độ là Trung Quốc và Pakistan, cũng là những cường quốc hạt nhân, đều có tên lửa đạn đạo trong kho vũ khí của mình …
  • Nội Dung: Năm 1947, người Hồi giáo tấn công và áp đảo người Sikh ở tỉnh Punjab. Theo The Guardian, thủ phạm chính của sự giết chóc là những băng nhóm có tổ chức, vũ trang. Những nhóm này do các trưởng làng hoặc địa chủ lập ra, lợi dụng sự hỗn loạn để thanh …

Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương trong chiến lược của các nước lớn

  • Tác giả: tapchiqptd.vn
  • Ngày đăng: 05/19/2022
  • Đánh giá: 2.1 (193 vote)
  • Tóm tắt: Đây cũng là khu vực “phát triển năng động” khi có sự hiện diện của ba nền kinh tế hàng đầu thế giới là Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và 07 trong số …
  • Nội Dung: Giống như các cường quốc khác, Moscow coi Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương là khu vực trọng tâm trong triển khai chiến lược biển của mình. Vì thế, Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương của Điện Kremli tập trung vào các lĩnh vực: đầu tư phát triển …

Chủ nghĩa tối giản trong quan hệ Ấn Độ-Pakistan

  • Tác giả: cand.com.vn
  • Ngày đăng: 07/22/2022
  • Đánh giá: 2 (181 vote)
  • Tóm tắt: Tiếp theo là chuyến thăm bất ngờ của ông Modi đến Lahore vào tháng 12/2015 và các cuộc họp kín đáo giữa hai Cố vấn An ninh quốc gia. Vào tháng 1 …
  • Nội Dung: Thứ hai, cả hai bên đều thừa nhận rằng không có cách nào dễ dàng để giải quyết các xung đột phức tạp của họ và rằng trong tương lai, việc giải quyết xung đột song phương có thể trở nên khó khăn hơn do chủ nghĩa dân túy gia tăng được thúc đẩy bởi làn …

Ấn Độ sắp vượt Trung Quốc thành nước đông dân nhất thế giới

  • Tác giả: tuoitre.vn
  • Ngày đăng: 11/01/2022
  • Đánh giá: 1.96 (159 vote)
  • Tóm tắt: Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres gọi những con số trong báo cáo là bằng chứng cho thấy sự đa dạng của nhân loại cùng những tiến bộ …
  • Nội Dung: Thứ hai, cả hai bên đều thừa nhận rằng không có cách nào dễ dàng để giải quyết các xung đột phức tạp của họ và rằng trong tương lai, việc giải quyết xung đột song phương có thể trở nên khó khăn hơn do chủ nghĩa dân túy gia tăng được thúc đẩy bởi làn …