Rất Hay Top 20+ xông cần những lá gì [Hay Nhất]

Nhìn chung, các loại lá dùng để xông có đặc điểm chung là có nhiều tinh dầu với mùi thơm đặc trưng, với nhiều thành phần hợp chất kháng viêm giảm đau. Nhờ vậy mà khi xông, hơi nước bốc lên kéo theo các hợp chất này đi vào đường hô hấp và xâm nhập vào lỗ chân lông phát huy tác dụng.

Cách xông giải cảm đúng để có hiệu quả tốt

Để đạt được hiệu quả cao từ việc xông lá điều trị cảm cúm, cảm sốt, bạn cần phải lưu ý một số vấn đề. Trước hết, phòng dùng để xông cần phải kín gió. Khi xông, hơi nóng làm lỗ chân lông nở to để thoát nhiệt nên nếu có gió lùa vào rất dễ khiến bạn bị nhiễm lạnh. Khi đó, tình trạng bệnh sẽ nặng hơn.

Sau khi bạn mua được các loại lá xông thích hợp cho việc giải cảm nhanh, hãy rửa sạch, cho vào nồi và đổ nước xâm xấp bề mặt. Đậy kín nắp vung và đun đến khi sôi.

Lúc bắt đầu xông, bạn đem nồi nước vào phòng, mở hé nắp, trùm kín chăn và ngồi trong khoảng 15-20 phút. Trong lúc xông, bạn nên cởi hết quần áo và điều chỉnh nắp nồi nước xông để giữ nhiệt độ vừa đủ, không quá nóng. Nếu có điều kiện, bạn có thể cho thêm vào giọt tinh dầu tràm trà hoặc bạc hà vào nồi nước xông. Lưu ý, tránh để nhiệt độ tăng đột ngột, kiểm soát lượng mồ hôi chảy ra để không bị mất nước quá nhanh có thể gây hạ huyết áp, sốc, trụy mạch… Nếu đã cảm thấy dễ chịu hơn và mồ hôi ra kha khá, bạn nên ngừng xông.

Sau khi xông, hãy dùng một chiếc khăn khô để thấm hết mồ hôi chảy ra, lau khô người rồi mặc quần áo sạch vào. Cần nhớ, không đi tắm ngay hay tiếp xúc với nước lạnh ngay sau khi xông vì sẽ khiến lỗ chân lông co lại, nước không thoát được dẫn đến cảm, máu huyết lưu thông chậm. Để cảm thấy thoải mái hơn, bạn có thể chuẩn bị sẵn một bát cháo nóng với nhiều tiêu, hành, tía tô để ăn sau khi xông giúp giải cảm tốt hơn.

Lưu ý khi sử dụng phương pháp giải cảm nhanh bằng lá xông

Lưu ý khi xông lá giải cảm nhanh

Mặc dù đây là phương pháp dân gian giúp giải cảm nhanh khá an toàn, hiệu quả nhưng vẫn có một số trường hợp không nên áp dụng, bao gồm:

  • Trường hợp cảm mạo phong nhiệt: Người đang sốt cao, sợ nóng, không sợ lạnh, không khát nước, ra nhiều mồ hôi
  • Cảm lâu ngày không khỏi, có dấu hiệu bội nhiễm, ho đờm vàng đặc, khó thở
  • Sốt siêu vi, sốt xuất huyết
  • Cơ thể suy nhược, người già yếu, trẻ nhỏ
  • Phụ nữ mang thai hoặc sau khi sinh, phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt
  • Người đang bị mất nước do tiêu chảy, sốt cao…
  • Sau khi uống rượu
  • Người có bệnh ngoài da
  • Người bệnh tăng huyết áp, tim mạch
  • Người có biểu hiện tâm thần

Hơn nữa, bạn cũng không nên quá lạm dụng cách này. Mỗi lần bị cảm, bạn nên xông khoảng 1-2 lần trong ngày, mỗi lần không kéo dài quá 20 phút. Xông liên tục sẽ khiến cơ thể mất nước nhiều dẫn đến mất điện giải, tăng mệt mỏi và thậm chí gây nguy hiểm cho sức khỏe.

Lưu ý cho người chăm sóc người bị cảm cúm tại nhà

Bên cạnh việc xông hơi để giải cảm nhanh. Khi có người trong gia đình bị cảm, người nhà chăm sóc cần tuân theo 2 nguyên tắc sau:

  • Theo dõi, chăm sóc người bệnh để giảm nhẹ triệu chứng, nhanh chóng khỏi bệnh.
  • Giữ khoảng cách và giữ vệ sinh cá nhân để tránh bị lây nhiễm virus gây cúm.

Người bệnh cảm sau khi uống thuốc hay thực hiện phương thức giải cảm nhanh nào cũng cần được nghỉ ngơi ở nơi thoáng khí, tránh gió, tránh nhiệt độ quá cao hay quá thấp. Hạn chế để người bệnh ở trong phòng máy lạnh vì sẽ khiến bệnh lâu khỏi và khiến một số triệu chứng nặng thêm như khản cổ, khan tiếng trong bệnh viêm họng hay viêm thanh quản.

Trong quá trình chăm sóc, người nhà cần chú ý theo dõi nhiệt độ hàng ngày, cho người bệnh mặc quần áo thoáng mát và vệ sinh răng miệng, rửa mũi sạch sẽ. Về phần thực phẩm, bạn nên chuẩn bị các món ăn lỏng, mềm, dễ tiêu và cho người bệnh uống nhiều nước, nhất là với người cao tuổi và trẻ em. Bạn có thể bổ sung thêm các vitamin và khoáng chất để sức đề kháng cho người bệnh.

Để đảm bảo sức khỏe cho người chăm sóc cũng như các thành viên khác trong nhà, bạn nên cách ly tạm thời người bệnh ở phòng riêng. Thực hiện các phương pháp giữ vệ sinh cá nhân như rửa tay thường xuyên, rửa mũi, súc họng mỗi ngày bằng nước muối sinh lý, đeo khẩu trang khi tiếp xúc gần với người bệnh. Song song đó, bạn cũng cần bồi dưỡng, tăng sức đề kháng cho cả gia đình.

Rất hay:  Gợi Ý Top 19 những người có khả năng tâm linh [Tuyệt Vời Nhất]

Nếu thấy người bệnh bị cảm, sốt cao kéo dài quá 3 ngày, không thuyên giảm hoặc sốt tái đi tái lại, hãy đến ngay trung tâm y tế gần nhất. Các phương thức giải cảm nhanh bằng kinh nghiệm dân gian như xông lá cũng cần cẩn thận theo dõi khi thực hiện. Nếu bệnh nặng hơn, bạn cũng cần liên lạc ngay với bác sĩ.

Top 20 xông cần những lá gì viết bởi Cosy

✴️ Xông hơi giải cảm

  • Tác giả: bvnguyentriphuong.com.vn
  • Ngày đăng: 04/04/2023
  • Đánh giá: 4.61 (480 vote)
  • Tóm tắt: Do đó nếu chỉ cần dùng hơi nước nóng để ra mồ hôi thì có thể tận dụng những loại lá cây có sẵn quanh nhà. Thông thường nồi xông có thể sử dụng một vài loại …
  • Nội Dung: Dân gian còn có kinh nghiệm dùng nồi xông để giải độc và phục hồi sức khoẻ khi cảm thấy mệt mỏi hoặc khó chịu sau mỗi lần đi về từ những vùng rừng núi ẩm thấp, sơn lam chướng khí, sau khi đi thăm bệnh hoặc đi viếng đám ma. Liệu pháp xông hơi cũng có …

Lá xông hơi gồm những loại nào? Tác dụng ra sao? || Bilico

  • Tác giả: xonghoi.info
  • Ngày đăng: 01/09/2023
  • Đánh giá: 4.47 (320 vote)
  • Tóm tắt: Một nồi lá xông hơi cần có các loại như: lá tre, lá sả, lá bưởi, ngải cứu, hương nhu, bạc hà, tía tô mỗi thứ một nắm to. Sau đó, đem số lá trên …
  • Nội Dung: Đem lá xông bỏ vào nổi và đổ nước vừa ngập hết số lá cây trên. Tiến hành đun sôi nồi lá xông trong khoảng 10 – 15 phút. Chú ý vặn nhỏ lửa để lá xông từ từ tan các tinh dầu ra nồi nước xông, rồi tắt bếp. Trước khi chuẩn bị xông có thể cho thêm bạc hà …

Cách xông hơi trị cảm với những nguyên liệu chưa tới 10k, 1 đêm là khỏi ngay!

  • Tác giả: bachhoaxanh.com
  • Ngày đăng: 07/08/2022
  • Đánh giá: 4.35 (536 vote)
  • Tóm tắt: Bằng cách sử dụng một số loại lá xông và thảo dược dễ tìm dễ mua để nấu nồi xông hơi, … Tham khảo thêm: Sau khi xông hơi nên làm gì, cần lưu ý gì?
  • Nội Dung: Một số lưu ý khi xông hơi trị cảm cúm:- Người bệnh chỉ nên xông hơi 1-2 lần/tuần, không nên lạm dụng vì sẽ gây mất nước cơ thể (đổ mồ hôi nhiều).- Đối với người có bị cảm nắng, đau bụng, buồn nôn, chóng mặt cũng không nên áp dụng cách xông hơi này.- …

Về quê tìm nồi lá xông hơi đúng chuẩn miệt vườn

  • Tác giả: thanhnien.vn
  • Ngày đăng: 09/11/2022
  • Đánh giá: 4.14 (400 vote)
  • Tóm tắt: Tranh thủ những ngày về quê nghỉ lễ, tôi đi tìm cây cỏ quanh nhà để nấu … Người cảm mạo muốn xông chỉ cần cởi hết áo quần, độc nhất một …
  • Nội Dung: Một số lưu ý khi xông hơi trị cảm cúm:- Người bệnh chỉ nên xông hơi 1-2 lần/tuần, không nên lạm dụng vì sẽ gây mất nước cơ thể (đổ mồ hôi nhiều).- Đối với người có bị cảm nắng, đau bụng, buồn nôn, chóng mặt cũng không nên áp dụng cách xông hơi này.- …

Nồi lá xông trị cảm cúm – Sức khỏe đời sống

  • Tác giả: suckhoedoisong.vn
  • Ngày đăng: 07/16/2022
  • Đánh giá: 3.99 (479 vote)
  • Tóm tắt: Nguyên liệu: Lá tre, lá sả, lá bưởi, ngải cứu, hương nhu, bạc hà, tía tô mỗi thứ 10 – 20g hoặc một nắm to. Nồi lá xông trị cảm cúm. Cách nấu lá …
  • Nội Dung: Một số lưu ý khi xông hơi trị cảm cúm:- Người bệnh chỉ nên xông hơi 1-2 lần/tuần, không nên lạm dụng vì sẽ gây mất nước cơ thể (đổ mồ hôi nhiều).- Đối với người có bị cảm nắng, đau bụng, buồn nôn, chóng mặt cũng không nên áp dụng cách xông hơi này.- …

Những cách xông hơi hiệu quả với lá xông trị cảm cúm.

  • Tác giả: maycongnghiep24h.com.vn
  • Ngày đăng: 10/06/2022
  • Đánh giá: 3.7 (420 vote)
  • Tóm tắt: Để làm giảm nhẹ những triệu chứng mà nguyên nhân do phong hàn hoặc phong nhiệt trên lâm sàng của cảm mạo như: sốt, đau đầu, đau người, sổ mũi, ho… cần …
  • Nội Dung: Một số lưu ý khi xông hơi trị cảm cúm:- Người bệnh chỉ nên xông hơi 1-2 lần/tuần, không nên lạm dụng vì sẽ gây mất nước cơ thể (đổ mồ hôi nhiều).- Đối với người có bị cảm nắng, đau bụng, buồn nôn, chóng mặt cũng không nên áp dụng cách xông hơi này.- …
Rất hay:  Xem Ngay Top 20+ những bài văn mẫu lớp 7 [Hay Nhất]

Hướng dẫn nấu nồi xông hơi tại nhà với các nguyên liệu đơn giản

  • Tác giả: organica.vn
  • Ngày đăng: 03/20/2023
  • Đánh giá: 3.41 (258 vote)
  • Tóm tắt: Khi xông hơi tại nhà cần lưu ý gì? Chọn nơi thật kín gió, cởi quần áo, trùm chăn kín đầu, từ từ mở nồi nước lá để cơ thể thích nghi, …
  • Nội Dung: Phương pháp này được nhiều người áp dụng tại nhà, bằng cách kết hợp nhiều loại thảo được, đun sôi và xông hơi bằng hơi nước của chúng. Nhiều người thường xông hơi mỗi khi ốm, cơ thể mệt mỏi hoặc muốn làm đẹp da. Cách xông hơi tại nhà tuy vô cùng đơn …

CÔNG TY TNHH SX-TM-DV VIỆT ĐĂNG

  • Tác giả: vietdangco.vn
  • Ngày đăng: 12/03/2022
  • Đánh giá: 3.19 (308 vote)
  • Tóm tắt: Chỉ cần một số loại thảo mộc, cây lá: lá tre, hoắc hương, tía tô, lá chanh, … Cách xông hơi truyền thống cũng được thực hiện theo những bước khá dễ dàng: …
  • Nội Dung: Xông hơi với lá là phương pháp chăm sóc sức khỏe đơn giản có nguồn gốc lâu đời trong dân gian dựa trên hình thức tự điều tiết thân nhiệt bằng cách làm cho cơ thể tiết ra mồ hôi. Kinh nghiệm dân gian thường dùng nồi xông trong những trường hợp thông …

Hướng dẫn mua và sử dụng lá xông giải cảm tại nhà

  • Tác giả: trabieu.com
  • Ngày đăng: 09/22/2022
  • Đánh giá: 3.04 (210 vote)
  • Tóm tắt: Lá xông giải cảm gồm những gì? Việc sử dụng lá xông giải cảm đúng cách sẽ giảm nhanh triệu chứng của cảm nhiệt, cảm hàn. Sản phẩm giúp cải thiện tình trạng …
  • Nội Dung: Ngoài cách pha nước xông với nước nguội để đảm bảo an toàn, người có kinh nghiệm trong việc sử dụng lá xông hơi trị cảm có thể trực tiếp xông bằng nồi nước lá nóng. Với cách này, sau khi đun, bạn nên đậy chặt nồi nước lá xông. Đặt nồi nước trước …

Bị cảm cúm xông gì cho nhanh khỏi? lá xông cảm cúm gồm những gì?

  • Tác giả: benhvienphuongdong.vn
  • Ngày đăng: 06/10/2022
  • Đánh giá: 2.86 (52 vote)
  • Tóm tắt: Lá xông cảm cúm gồm những gì? · Lá bưởi: Đây là loại lá xông cảm cúm cho bà bầu an toàn nhất. · Cây kinh giới: Rau kinh giới có nhiều tác dụng trong việc trị mụn, …
  • Nội Dung: Sau đó, người bệnh dùng khăn khô đã chuẩn bị sẵn thấm mồ hôi thật sạch; lau khô người mới mặc quần áo vào. Tuyệt đối sau khi xông hơi không được tắm ngay hoặc đụng vào nước lạnh. Nên chuẩn bị bát cháo nóng giải cảm với nhiều tiêu, hành, lá tía tô. …

  • Tác giả: baothaibinh.com.vn
  • Ngày đăng: 12/08/2022
  • Đánh giá: 2.73 (87 vote)
  • Tóm tắt: Dùng lá gì để nấu nước xông? Dùng một vài loại lá có tinh dầu, mùi thơm và có tính sát khuẩn trong các loại lá sau: ngải cứu, bạc hà, …
  • Nội Dung: Sau đó, người bệnh dùng khăn khô đã chuẩn bị sẵn thấm mồ hôi thật sạch; lau khô người mới mặc quần áo vào. Tuyệt đối sau khi xông hơi không được tắm ngay hoặc đụng vào nước lạnh. Nên chuẩn bị bát cháo nóng giải cảm với nhiều tiêu, hành, lá tía tô. …

Cách chọn và sử dụng lá xông hơi để giải cảm hiệu quả

  • Tác giả: homesteam.vn
  • Ngày đăng: 03/04/2023
  • Đánh giá: 2.62 (176 vote)
  • Tóm tắt: Lá xông hơi gồm những lá gì. cac loai la xong hoi giai cam. Nồi nước xông hơi giải cảm bao gỗm những loại lá xông nào? Các …
  • Nội Dung: Sau đó, người bệnh dùng khăn khô đã chuẩn bị sẵn thấm mồ hôi thật sạch; lau khô người mới mặc quần áo vào. Tuyệt đối sau khi xông hơi không được tắm ngay hoặc đụng vào nước lạnh. Nên chuẩn bị bát cháo nóng giải cảm với nhiều tiêu, hành, lá tía tô. …

Lưu ngay 9 loại lá xông giải cảm có sẵn trong vườn nhà bạn

  • Tác giả: voh.com.vn
  • Ngày đăng: 05/09/2022
  • Đánh giá: 2.53 (150 vote)
  • Tóm tắt: Các loại lá để nấu nồi nước xông thường có mùi thơm, lá tươi tốt hơn. Thường dùng nhất là lá chanh, sả, bưởi, bạc hà, hoắc hương, gừng, lá tre,.
  • Nội Dung: Theo quan niệm chữa bệnh dân gian, dùng các loại lá xông giải cảm chính là cách giúp điều trị hiệu quả. Bình thường, nhiệt độ cơ thể ổn định là nhờ sự lưu thông ở tuyến da, tuy nhiên, khi bị cảm lỗ chân lông bị hàn khí xâm nhập làm bít lại gây tắc …

Xông hơi sau sinh như thế nào cho đúng? Gợi ý 9 loại lá xông hơi sau sinh giúp mẹ sau sinh vừa mau khoẻ và đẹp

  • Tác giả: avakids.com
  • Ngày đăng: 09/16/2022
  • Đánh giá: 2.55 (159 vote)
  • Tóm tắt: Vì vậy, khi xông hơi sau sinh, các mẹ cần chú ý những điều sau đây: Quá trình xông hơi phải thực hiện ở nơi kín gió, khi xông hơi xong cần lau khô người và thay …
  • Nội Dung: Thời điểm thích hợp cho các mẹ xông hơi sau sinh còn tùy thuộc vào hình thức sinh. Đối với các mẹ sinh thường, sau khi sinh khoảng 4 ngày thì có thể bắt đầu tiến hành xông hơi. Với các mẹ sinh mổ, sau sinh khoảng 7 ngày, khi vết mổ đã khô và cơ thể …

Xông lá: Cách chữa cảm lạnh thông thường mà hiệu quả

  • Tác giả: bcare.vn
  • Ngày đăng: 09/02/2022
  • Đánh giá: 2.36 (153 vote)
  • Tóm tắt: Bệnh cảm lạnh là bệnh rất dễ mắc. Chính vì thế để ngăn ngừa bệnh nên chú ý giữ gìn sức khỏe trong những ngày thời tiết thay đổi, ăn uống đầy đủ …
  • Nội Dung: Thời điểm thích hợp cho các mẹ xông hơi sau sinh còn tùy thuộc vào hình thức sinh. Đối với các mẹ sinh thường, sau khi sinh khoảng 4 ngày thì có thể bắt đầu tiến hành xông hơi. Với các mẹ sinh mổ, sau sinh khoảng 7 ngày, khi vết mổ đã khô và cơ thể …
Rất hay:  Gợi Ý Top 19 những trận gà đòn hay [Đánh Giá Cao]

8 cách xông mặt bằng lá tía tô thải độc, trị mụn

  • Tác giả: baothainguyen.vn
  • Ngày đăng: 09/06/2022
  • Đánh giá: 2.37 (175 vote)
  • Tóm tắt: Xông mặt bằng lá tía tô có tác dụng gì? … Xông mặt bằng lá tía tô chanh sả được nhiều người áp dụng vì những nguyên liệu này đều làm đẹp …
  • Nội Dung: Xông mặt bằng lá tía tô có tốt không? Đây là một cách cung cấp nước cho da, làm da mềm mại. Bên cạnh đó, chiết xuất lá tía tô đã được chứng minh là có khả năng ức chế sự tổng hợp tyrosinase và melanin trong tế bào hắc tố da, vì vậy có thể làm đều …

5 cách xông mặt bằng lá tía tô chuẩn để sáng da và ngừa mụn

  • Tác giả: ritana.com.vn
  • Ngày đăng: 10/21/2022
  • Đánh giá: 2.23 (162 vote)
  • Tóm tắt: Đây là cách xông mặt bằng lá tía tô vô cùng đơn giản bởi những gì bạn cần chuẩn bị chỉ là lá tía tô. Nguyên liệu: Lá tía tô. Nước. Tô lớn/ chậu đựng nước xông.
  • Nội Dung: Làn da bị xỉn màu có thể do da không được tẩy tế bào chết đều đặn và có nhiều bụi bẩn bên trong lỗ chân lông. Khi dùng lá tía tô để xông hơi, các tinh chất có trong tía tô sẽ len lỏi vào các lỗ chân lông để lấy đi bụi bẩn và các tế bào chết. Nhờ …

Bài thuốc xông chữa cảm cúm – Tin tổng hợp – Cổng thông tin Bộ Y tế

  • Tác giả: moh.gov.vn
  • Ngày đăng: 06/08/2022
  • Đánh giá: 2.19 (133 vote)
  • Tóm tắt: Sau khi vừa xông xong có thể cho bệnh nhân ăn cháo nóng có lá tía tô, hành, tiêu bắc, chanh ớt… Những điều cần lưu ý: Những trường hợp cảm cúm …
  • Nội Dung: Làn da bị xỉn màu có thể do da không được tẩy tế bào chết đều đặn và có nhiều bụi bẩn bên trong lỗ chân lông. Khi dùng lá tía tô để xông hơi, các tinh chất có trong tía tô sẽ len lỏi vào các lỗ chân lông để lấy đi bụi bẩn và các tế bào chết. Nhờ …

XÔNG GIẢI CẢM CẦN LÁ GÌ?

  • Tác giả: aotanica.vn
  • Ngày đăng: 02/06/2023
  • Đánh giá: 1.95 (190 vote)
  • Tóm tắt: XÔNG GIẢI CẢM CẦN LÁ GÌ? · Ngũ trảo: vị đắng, chua, tính hàn. · Vỏ bưởi: vị đắng, cay, thơm, tính bình. · Bạch đàn chanh: · Hương nhu: · Tràm gió: · Gừng: · Sả: · Thảo …
  • Nội Dung: Tràm gió: Lá tràm có vị cay, tính ấm có công năng phát tán phong hàn, giảm đau, sát trùng, dùng chữa cảm mạo có sốt. Tinh dầu tràm gió được coi là một chất kháng sinh tự nhiên với hoạt chất chủ yếu là Cineol và α-terpineol có tác dụng kháng khuẩn, …

Bị cảm lạnh có nên xông hơi cho nhanh khỏi?

  • Tác giả: duocphamvinhgia.vn
  • Ngày đăng: 12/11/2022
  • Đánh giá: 1.82 (57 vote)
  • Tóm tắt: Ho, sổ mũi, nghẹt mũi, khó thở, nhức đầu, đau cơ, …là những triệu chứng … Trước khi xông hơi cần chuẩn bị một số lá như lá sả, lá bưởi, lá …
  • Nội Dung: Trong lúc xông phải hít thở thật sâu và chậm để hơi xông lên có tác dụng đến đường hô hấp. Lúc này mồ hôi cơ thể sẽ từ từ thoát ra từ trên xuống dưới. Khi thấy người nhẹ nhõm, không còn cảm giác lạnh thì ngừng xông hơi. Dùng khăn lau hết mồ hôi, …