Tiêu xương hàm là bệnh răng miệng nguy hiểm, là một trong những hậu quả nghiêm trọng của việc mất răng. Nếu kéo dài không điều trị sẽ khiến cho chức năng ăn nhai suy giảm, khuôn mặt mất cân đối và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cơ thể. Phương pháp duy nhất có thể ngăn chặn tình trạng tiêu xương hàm khi mất răng chính là cấy ghép Implant. Tuy nhiên, với những trường hợp mất răng và bị tiêu xương răng nhiều, trước khi cấy Implant bắt buộc phải ghép xương răng. Nhằm đảm bảo mật độ cũng như thể tích xương đủ để trụ Implant bám vào và tích hợp cứng chắc, ổn định.
1. Tiêu xương hàm là gì?
Tiêu xương là gì? Tiêu chân răng là gì? Tiêu xương hàm (tiêu chân răng) còn gọi là tiêu xương ổ răng là hiện tượng suy giảm xương ổ răng và phần xương xung quanh chân răng. Biểu hiện rõ rệt nhất là sự thiếu hụt về chiều cao, mật độ, số lượng và thể tích xương. Tình trạng tiêu xương có thể xảy ra ở cả hàm trên và hàm dưới gây ảnh hưởng rất lớn đến khớp cắn và cấu trúc khuôn mặt.
Ban đầu bệnh tiêu xương có thể chỉ xuất hiện tại một vị trí trên cung hàm nhưng lâu dần sẽ tiến triển nặng hơn và lây lan sang các vùng xương kế cận. Từ đó gây ra nhiều hậu quả đáng lo ngại cho sức khỏe răng miệng và cơ thể.
Tiêu xương chân răng khiến khuôn mặt mất cân đối rõ rệt
Xương hàm bao gồm xương hàm trên và xương hàm dưới, thuộc khối xương mặt. Trong đó, xương hàm trên gồm hai xương đối xứng qua một mặt phẳng dọc chính giữa, tiếp khớp với xương khác để cùng tạo thành ổ mắt, hốc mũi, xoang hàm, vòm miệng và nền sọ. Xương hàm trên là xương xốp. Còn xương hàm dưới là xương thấp nhất, lớn nhất và khỏe nhất trong hệ xương mặt. Ngoài ra, xương hàm dưới còn là xương duy nhất của hộp sọ có thể cử động được.
>>Xem Thêm: Quy trình cắm Implant tiêu chuẩn như thế nào?
Trong khi xương hàm trên chịu tác động lớn khi cắn, thì xương hàm dưới có vai trò quan trọng trong việc ăn, nhai. Cả hai xương đều khá mềm nên dễ bị tiêu khi bị vi khuẩn xâm nhập hoặc có khoảng trống (sau khi mất răng).
2. Nguyên nhân dẫn đến bệnh tiêu xương hàm
Nguyên nhân gây tiêu xương hàm chủ yếu đến từ hiện tượng mất răng, viêm nha chu, mang hàm giả tháo lắp và bọc răng sứ.
2.1 Tiêu xương hàm do mất răng
Nguyên nhân gây tiêu xương hàm chủ yếu đến từ hiện tượng mất răng. Đây là nguyên nhân hàng đầu làm cho xương hàm bị tiêu giảm nhanh chóng. Một chiếc răng bị mất đi được ví như nhổ một cái cây khỏi mặt đất, lúc này sẽ tạo một hõm sâu trong xương hàm. Sau một thời gian, xương hàm ở các vị trí kế cận sẽ có xu hướng “chảy” về phía răng thật đã mất, nhằm lấp đầy khoảng trống kia, làm cho mật độ xương trở nên thưa và xốp hơn trước.
Xương hàm rất dễ tiêu biến sau khi mất răng
Bên cạnh đó, xương hàm tự nhiên phát triển nhờ vào hoạt động ăn nhai hàng ngày. Khi răng thật mất, phần lực kích thích xương hàm cũng không còn nên chúng cũng dần tiêu biến đi.
2.2 Tiêu xương hàm do viêm nha chu
Viêm nha chu là tình trạng các mô nha chu bị viêm nhiễm, nướu sưng đỏ, chảy máu chân răng và gây đau nhức. Về lâu dài, phần nướu không còn khả năng bám vào chân răng, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và tấn công. Dẫn đến tụt nướu, hình thành các túi nha chu và phá huỷ xương ổ răng. Nếu không điều trị sớm, bệnh viêm nha chu sẽ làm cho xương hàm tiêu đi rất nhanh và gây mất răng tiêu xương ổ răng
2.3 Tiêu xương hàm do mang hàm giả tháo lắp, cầu răng sứ
Khá nhiều bệnh nhân sau khi mất răng lựa chọn sử dụng hàm giả tháo lắp hoặc cầu răng sứ. Tuy nhiên, 2 phương án này chỉ có phần thân răng giả được phục hình lên trên phần nướu đã mất răng. Hoàn toàn không thể thay thế được chân răng đã mất, ngược lại còn làm cho xương hàm bị tiêu biến nhanh hơn sau một thời gian ăn nhai.
3. Các dạng tiêu xương hàm
Có nhiều dạng tiêu xương hàm khác nhau
Dưới đây là các trường hợp tiêu chân răng do mất răng:
– Tiêu xương hàm theo chiều ngang: Độ rộng xương hàm ở vị trí mất chân răng sẽ thu hẹp lại. Vùng xương quanh đó sẽ giãn ra và xâm lấn khoảng trống xương vừa bị tiêu. Các răng kế cận không có xương nâng đỡ sẽ bị đổ nghiêng về phía mất răng.
– Tiêu xương hàm theo chiều dọc: Phần xương hàm dưới nướu bị tiêu hõm xuống, trũng sâu hơn so với xương hàm kế cận. Theo thời gian, vùng nướu ở vị trí tiêu xương cũng bị teo nhỏ lại.
– Tiêu xương khu vực xoang: Khi bị mất răng lâu năm ở hàm trên, các đỉnh xoang sẽ hạ xuống, thể tích của xoang tăng dần theo thời gian.
– Tiêu xương toàn bộ khuôn mặt: Tình trạng này xảy ra khi mất nhiều răng ở cả hàm trên và hàm dưới. Các biểu hiện bệnh tiêu xương khi mất nhiều răng rất dễ phát hiện vì khuôn mặt có những thay đổi rõ rệt: má hóp, khuôn miệng lõm vào, xuất hiện nhiều nếp nhăn…
– Hạ thấp xương hàm khi mất nhiều răng: Nếu dấu hiệu bị tiêu chân răng không được phát hiện và tình trạng tiêu xương không được khắc phục kịp thời thì theo thời gian xương hàm sẽ bị tiêu biến dần đến các ống thần kinh nằm sâu bên dưới, gây khó khăn trong việc phục hồi xương hàm khi muốn cấy ghép răng Implant.
4. Mất răng bao lâu thì bị tiêu xương răng?
Sau khi mất răng 3 tháng, xương hàm bắt đầu tiêu biến
Tùy vào cơ địa của mỗi người thì sau khi mất răng sẽ xảy ra tình trạng tiêu xương răng nhanh hay chậm. Thông thường, khoảng thời gian tiêu xương hàm ban đầu (1 – 2 tháng) sau khi mất răng, xương hàm chưa bị tiêu biến. Sau 3 tháng, mật độ xương hàm sẽ bắt đầu suy giảm, dễ thấy nhất là nướu sẽ bị hõm xuống, các răng kế cạnh cũng dần đổ về vị trí mất răng.
Trong khoảng 1 năm đầu tiên, 25% xương hàm ở vị trí răng mất có thể sẽ dần tiêu biến. Lúc này, cấu trúc khuôn mặt không còn xương hàm nâng đỡ sẽ trở nên mất cân đối. Người mất răng trông già hơn, da nhăn nheo và hóp má nhẹ.
Sau khoảng 3 năm, xương hàm bị tiêu biến đi tới 45 – 60%. Dễ dàng nhìn thấy phần nướu hõm sâu, hai bên má hóp rõ rệt và nếp nhăn ngày càng nhiều.
>> Xem thêm: Kinh nghiệm trồng răng implant khách hàng thực tế tại Nha khoa I-DENT
5. Còn chân răng có bị tiêu xương không?
Còn chân răng có bị tiêu xương không? Nhiều trường hợp Cô, chú, anh, chị chủ quan và nghĩ rằng mất răng nhưng còn chân răng là không bị tiêu xương. Tuy nhiên, theo các chuyên gia Bác sĩ khi răng đã mất chỉ còn lại chân răng nên xương hàm tại vị trí đó không còn chịu lực tác động trong quá trình ăn nhai. Vì thế, hiện tượng tiêu xương răng vẫn diễn ra. Khi đó chi phí ghép xương sẽ tốn kém hơn rất nhiều.
Nên các Cô, chú, anh, chị lưu ý khi bị mất răng thì sớm trồng lại răng để không bị ảnh hưởng đến các răng còn lại và không để tình trạng tiêu xương chân răng xảy ra.
Còn chân răng có bị tiêu xương không?
6. Tiêu xương răng có nguy hiểm không?
Tiêu xương răng là một trong những hậu quả nghiêm trọng của việc mất răng. Nếu xảy ra tình trạng tiêu xương thì rất nguy hiểm, dễ dẫn đến những biến chứng như:
- Về sức khỏe: Khiến cho số lượng xương bị tiêu đi đáng kể, dẫn đến hiện tượng tụt nướu. Lúc này, vi khuẩn có cơ hội phát triển, tấn công vào trong các răng và gây đau nhức hoặc nhiều bệnh lý răng miệng khác.
- Về ăn nhai: Tiêu xương ổ răng khiến các răng đối đỉnh hoặc răng kế cận đổ về hướng răng bị mất, làm lệch khớp cắn và suy giảm khả năng ăn nhai. Các răng còn lại cũng lung lay và dễ rụng hơn.
Tiêu xương gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe răng miệng
- Về chức năng thẩm mỹ: Tiêu xương hàm khiến cho cấu trúc khuôn mặt bị mất cân đối, da chùng xuống và má hóp vào trong. Gương mặt thiếu sức sống và trở nên già trước tuổi. Thậm chí, tiêu xương ổ răng nặng cũng có thể làm cho gương mặt biến dạng.
- Gây khó khăn trong quá trình điều trị: Do số lượng xương càng ngày càng giảm nên gây khó khăn trong việc điều trị mất răng. Khi sử dụng hàm giả tháo lắp hay cầu răng sứ thì chỉ một thời gian sau phải thay mới. Hoặc khi trồng Implant, mật độ xương không đủ thì buộc phải ghép xương. Tốn thêm thời gian và chi phí.
>> Xem thêm: Lưu ý sau khi trồng răng Implant
7. Tiêu xương răng có tác động gì đến quá trình cấy Implant?
7.1 Răng không được khỏe mạnh sau cấy ghép
Sau khi thực hiện ghép xương, răng sẽ khó để chắc khỏe như trước đây. Trong một số trường hợp, bác sĩ còn thực hiện ghép xương không đúng kỹ thuật, bột ghép xương không được cố định, khiến trụ Implant cấy ghép vào không vững chắc và chức năng ăn nhai không được đảm bảo.
7.2 Phải kết hợp phẫu thuật ghép xương, ghép màng xương
Trụ Implant được cấy ghép trực tiếp vào xương hàm. Nên nếu xương hàm không đủ chất lượng và số lượng để cho trụ Implant bám vào thì bắt buộc phải cấy ghép xương, ghép màng xương. Quá trình này sẽ khiến thời gian cấy ghép Implant kéo dài ra và tăng thêm chi phí điều trị.
Khi xương đã tiêu nhiều, muốn trồng Implant phải tiến hành ghép xương
7.3 Tăng khả năng đào thải trụ Implant sau cấy ghép
Trong các trường hợp mất răng và đã bị tiêu xương, nếu bác sĩ chẩn đoán không chính xác, không tiến hành ghép xương mà vẫn thực hiện đặt trụ Implant vào xương hàm, thì lúc đó xương không đủ thể tích và mật độ để giữ trụ Implant. Trụ Implant không được cố định chắc chắn trong xương hàm thì sẽ nhanh chóng bị đào thải ra ngoài.
Từ những nguyên nhân được nêu trên, việc tiêu xương răng sẽ khiến quá trình cấy ghép Implant trở nên phức tạp hơn và hiệu quả thành công cũng thấp hơn.
Trong mọi trường hợp bị mất răng, bệnh nhân cần nhanh chóng đến các nha khoa uy tín để kiểm tra và điều trị kịp thời. Không nên chủ quan kéo dài thời gian dẫn đến tình trạng tiêu xương răng nặng.
8. Cách chữa và phòng tránh tiêu xương răng như thế nào?
8.1 Cách ngăn chặn tình trạng tiêu xương
Những phương pháp thường được bác sĩ sử dụng để ngăn chặn tình trạng tiêu xương hàm của bệnh nhân là trồng răng khi bị tiêu xương hàm.
– Sử dụng phương pháp cấy ghép răng Implant để điều trị bệnh tiêu xương răng
Cấy ghép Implant là phương pháp có thể phục hình trong cả những trường hợp mới mất răng hoặc mất răng lâu năm. Đây là kỹ thuật trồng răng hiện đại và duy nhất hiện nay có thể ngăn chặn tình trạng tiêu xương xảy ra sau khi mất răng.
>>Xem Thêm: Quy trình phục hình trên Implant
Trụ Implant sẽ thay thế chân răng và kích thích xương hàm phát triển
– Cách chữa tiêu xương răng bằng cách cấy ghép xương
Với những trường hợp mà bệnh nhân không đủ mật độ xương để cấy ghép trụ Implant thì bác sĩ sẽ chỉ định ghép xương. Thông thường, sau khi cấy ghép xương, vết thương sẽ được lành trong vòng 14 ngày. Các tế bào xương được ghép vào sẽ bắt đầu nhân lên và phát triển thành xương mới để bù vào lượng xương đã mất.
– Cách chữa tiêu xương răng bằng cách nâng xoang trong cấy ghép Implant
Khi mất răng ở hàm trên lâu ngày thì xương hàm sẽ bị tiêu đi, khiến cho xoang hàm bị hạ thấp dần. Vì vậy, việc nâng xoang hàm sẽ giúp tăng kích thước chiều ngang của xoang hàm trên, tạo thuận lợi cho việc ghép xương.
>>Xem Thêm: Nâng xoang hở trong cấy ghép Implant là gì?
8.1 Bị tiêu xương hàm phải làm sao?
Bị tiêu xương hàm phải làm sao? Để ngăn ngừa các bệnh lý có thể dẫn tới mất răng và gây tiêu xương như: sâu răng, viêm nướu, viêm nha chu… bạn cần phải chăm sóc răng miệng một cách khoa học như sau:
- Đánh răng ít nhất 2 lần/ngày, sử dụng bàn chải có đầu lông mềm. Thường xuyên thay bàn chải định kỳ, khoảng 3-4 tháng/lần, hoặc khi nhìn thấy đầu bàn chải bị tòe thì phải thay ngay.
- Kết hợp sử dụng chỉ nha khoa, máy tăm nước để làm sạch mảng bám ở những vị trí mà bàn chải không lấy đi được.
- Hạn chế sử dụng các thực phẩm nhiều tinh bột, đường, chất béo… để tránh tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại cho răng phát triển.
- Tăng cường ăn các thực phẩm giàu canxi, chất xơ, vitamin,… để răng được chắc khỏe hơn.
- Đặc biệt là phải thăm khám răng định kỳ 3-6 tháng/lần, để bác sĩ cạo vôi răng và theo dõi tình trạng răng miệng. Nếu phát hiện răng mắc bệnh lý thì có thể điều trị kịp thời.
Nha Khoa I-DENT – Nha khoa Implant hàng đầu tại Việt Nam
Nha khoa I-DENT tự hào là đơn vị duy nhất tại Việt Nam làm chủ công nghệ trồng răng Implant trong 7 phút không đau của Pháp với hơn 10.000 cấy Implant được cấy ghép thành công cho khách hàng trong nước, Việt Kiều và nước ngoài. 100% ca phẫu thuật được thực hiện trực tiếp bởi Bác sĩ – Tiến sĩ Nguyễn Hiếu Tùng tu nghiệp 10 năm tại Pháp và là thành viên của Hiệp Hội Implant Quốc tế.
Tất cả trường hợp mất răng lâu năm, trồng răng Implant cho người lớn tuổi, trồng răng toàn hàm… đều được Nha Khoa I-DENT tiếp nhận.
Để hiểu rõ hơn về phương pháp cấy Implant, trồng răng sứ hoặc dịch vụ của Nha Khoa I-DENT. Cô, chú, anh, chị liên hệ ngay Nha Khoa I-DENT để được tư vấn nhé:
Cơ sở 1: 193A-195 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM
Cơ sở 2: 19U-19V Nguyễn Hữu Cảnh, P.19, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Cơ sở 3: 83 Đường số 3 Khu dân cư Cityland, P.10, Q.Gò vấp, TP.HCM
Hotline tư vấn miễn phí: (+84) 94.1818.616
Zalo: https://zalo.me/4299371072036201150
Tìm hiểu thêm thông tin về Nha khoa I-DENT:
VTV3 nói gì về Nha Khoa I-DENT ?
Bác sĩ Nguyễn Hiếu Tùng là ai ?
Tìm hiểu về Đội ngũ Bác sĩ của I-DENT
Bài viết liên quan
Top 20 hãy nêu những nguyên nhân dẫn tới gãy xương viết bởi Cosy
Sự phát triển và thay đổi của bộ xương trong suốt cuộc đời
- Tác giả: trungtamytequangyen.vn
- Ngày đăng: 07/12/2022
- Đánh giá: 4.77 (345 vote)
- Tóm tắt: Sau khi mãn kinh, estrogen không còn được sản xuất nữa và đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất xương ở phụ nữ tăng lên so với nam giới cùng tuổi. Chế độ ăn …
- Nội Dung: – Tiêu xương toàn bộ khuôn mặt: Tình trạng này xảy ra khi mất nhiều răng ở cả hàm trên và hàm dưới. Các biểu hiện bệnh tiêu xương khi mất nhiều răng rất dễ phát hiện vì khuôn mặt có những thay đổi rõ rệt: má hóp, khuôn miệng lõm vào, xuất hiện nhiều …
Chấn thương thể thao
- Tác giả: acc.vn
- Ngày đăng: 07/02/2022
- Đánh giá: 4.56 (378 vote)
- Tóm tắt: Nguy cơ chấn thương thể thao là hoàn toàn có thể xảy ra đối với những người … Dưới đây là các nguyên nhân phổ biến dẫn đến chấn thương khi chơi bất kỳ môn …
- Nội Dung: – Tiêu xương toàn bộ khuôn mặt: Tình trạng này xảy ra khi mất nhiều răng ở cả hàm trên và hàm dưới. Các biểu hiện bệnh tiêu xương khi mất nhiều răng rất dễ phát hiện vì khuôn mặt có những thay đổi rõ rệt: má hóp, khuôn miệng lõm vào, xuất hiện nhiều …
ĐẠI CƯƠNG GÃY XƯƠNG – Bệnh Viện Quân y 7A
- Tác giả: bvquany7a.vn
- Ngày đăng: 05/30/2022
- Đánh giá: 4.24 (344 vote)
- Tóm tắt: Mô tả được 6 triệu chứng lâm sàng, hình ảnh X Quang của gãy xương. 3. Nhận thức được gãy xương là một cấp cứu cần được xử trí một cách khẩn trương và đúng kỹ …
- Nội Dung: – Tiêu xương toàn bộ khuôn mặt: Tình trạng này xảy ra khi mất nhiều răng ở cả hàm trên và hàm dưới. Các biểu hiện bệnh tiêu xương khi mất nhiều răng rất dễ phát hiện vì khuôn mặt có những thay đổi rõ rệt: má hóp, khuôn miệng lõm vào, xuất hiện nhiều …
Hãy nêu những nguyên nhân gãy xương và câu trả lời
- Tác giả: thoiviet.com.vn
- Ngày đăng: 07/21/2022
- Đánh giá: 4.1 (566 vote)
- Tóm tắt: Nó không chỉ là nguyên nhân gây ra gãy xương mà còn có thể dẫn đến vô số nguy cơ khác ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người cả về sức khỏe, …
- Nội Dung: Trong xã hội ngày nay, tình trạng gãy xương ngày càng trở nên phổ biến mà nguyên nhân dẫn đến vô cùng đa dạng. Theo thống kê của bộ y tế trong những năm gần đây, hiện tượng gãy xương không những không giảm mà ngày càng gia tăng hơn cả về số lượng …
Nguyên nhân chính dẫn đến tai nạn lao động
- Tác giả: baohiembaoviet.com
- Ngày đăng: 02/20/2023
- Đánh giá: 3.83 (316 vote)
- Tóm tắt: Ở đây chỉ xem xét và phân tích những nguyên nhân chủ yếu về lắp đặt và sử dụng. Công nhân xây dựng – là đối tượng Pháp luật bắt buộc phải tham gia bảo hiểm tai …
- Nội Dung: Trong xã hội ngày nay, tình trạng gãy xương ngày càng trở nên phổ biến mà nguyên nhân dẫn đến vô cùng đa dạng. Theo thống kê của bộ y tế trong những năm gần đây, hiện tượng gãy xương không những không giảm mà ngày càng gia tăng hơn cả về số lượng …
Tổng quan về gãy xương
- Tác giả: msdmanuals.com
- Ngày đăng: 09/20/2022
- Đánh giá: 3.79 (455 vote)
- Tóm tắt: Tổng quan về gãy xương – Căn nguyên, sinh lý bệnh, triệu chứng, dấu hiệu, … Những bệnh nhân có gãy xương đùi hay vỡ xương chậu có thể dẫn tới tình trạng …
- Nội Dung: Trong xã hội ngày nay, tình trạng gãy xương ngày càng trở nên phổ biến mà nguyên nhân dẫn đến vô cùng đa dạng. Theo thống kê của bộ y tế trong những năm gần đây, hiện tượng gãy xương không những không giảm mà ngày càng gia tăng hơn cả về số lượng …
Nêu các nguyên nhân gây gãy xương
- Tác giả: hoc247.net
- Ngày đăng: 12/08/2022
- Đánh giá: 3.54 (568 vote)
- Tóm tắt: -Nguyên nhân gãy xương: +Tai nạn giao thông do vi phạm an toàn giao thông. +Tai nạn lao động do hoạt động mạnh, va chạm như: Mang vác vật quá sức chịu đựng …
- Nội Dung: Trong xã hội ngày nay, tình trạng gãy xương ngày càng trở nên phổ biến mà nguyên nhân dẫn đến vô cùng đa dạng. Theo thống kê của bộ y tế trong những năm gần đây, hiện tượng gãy xương không những không giảm mà ngày càng gia tăng hơn cả về số lượng …
Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
- Tác giả: sachgiaibaitap.com
- Ngày đăng: 02/07/2023
- Đánh giá: 3.38 (559 vote)
- Tóm tắt: Bài tập 1 (trang 31 VBT Sinh học 8): Hãy nêu những nguyên nhân gãy xương. Trả lời: Các nguyên nhân gãy xương: Tai nạn trong lao động, chạy nhảy, …
- Nội Dung: Trong xã hội ngày nay, tình trạng gãy xương ngày càng trở nên phổ biến mà nguyên nhân dẫn đến vô cùng đa dạng. Theo thống kê của bộ y tế trong những năm gần đây, hiện tượng gãy xương không những không giảm mà ngày càng gia tăng hơn cả về số lượng …
Giải sinh 8 bài 12: Thực hành Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
- Tác giả: tech12h.com
- Ngày đăng: 12/27/2022
- Đánh giá: 3.18 (452 vote)
- Tóm tắt: Bốn miếng vải sạch, kích thước 20 x 40 cm, hoặc bằng gạc y tế. III. Nội dung và cách tiến hành. * Hãy nêu nguyên nhân gây gãy xương. Hướng dẫn: Các nguyên nhân …
- Nội Dung: Trong xã hội ngày nay, tình trạng gãy xương ngày càng trở nên phổ biến mà nguyên nhân dẫn đến vô cùng đa dạng. Theo thống kê của bộ y tế trong những năm gần đây, hiện tượng gãy xương không những không giảm mà ngày càng gia tăng hơn cả về số lượng …
Bài 1,2,3,4 mục I trang 31 Vở bài tập Sinh học 8
- Tác giả: loigiaihay.com
- Ngày đăng: 08/04/2022
- Đánh giá: 2.85 (134 vote)
- Tóm tắt: Các nguyên nhân gãy xương: Tai nạn trong lao động, chạy nhảy, chơi thể thao, vi phạm an toàn giao thông, mang vác nặng, ngã… Quảng Cáo >. Bài tập 2. Vì sao nói …
- Nội Dung: Trong xã hội ngày nay, tình trạng gãy xương ngày càng trở nên phổ biến mà nguyên nhân dẫn đến vô cùng đa dạng. Theo thống kê của bộ y tế trong những năm gần đây, hiện tượng gãy xương không những không giảm mà ngày càng gia tăng hơn cả về số lượng …
Béo phì: định nghĩa, nguyên nhân, biến chứng và cách điều trị
- Tác giả: umcclinic.com.vn
- Ngày đăng: 07/30/2022
- Đánh giá: 2.83 (52 vote)
- Tóm tắt: Dưới đây là những nguyên nhân có thể dẫn đến béo phì: … Ngoài ra, trẻ béo phì có thể bị khó thở, tăng nguy cơ gãy xương, tăng huyết áp, …
- Nội Dung: Di truyền đóng một vai trò đáng kể trong bệnh béo phì, ảnh hưởng đến cách cơ thể xử lý thức ăn thành năng lượng và cách lưu trữ chất béo trong cơ thể. Gia đình có bố và mẹ béo phì thì khả năng con cái bị béo phì lên đến 80%, trong khi bố mẹ không …
Kỹ thuật sơ cứu gãy xương
- Tác giả: bvdkkvnhkt.org.vn
- Ngày đăng: 02/09/2023
- Đánh giá: 2.76 (138 vote)
- Tóm tắt: Một tay đỡ khuỷu, một tay nắm lấy bàn tay của nạn nhân kéo nhẹ theo trục của chi. Người chính đặt nep: Nẹp thứ nhất ở mặt trước cẳng tay từ …
- Nội Dung: Hầu hết các nước đều phải đối mặt với tai nạn và chấn thương, tuy nhiên sự gia tăng gặp nhiều nhất ở các nước đang phát triển. Trong chấn thương thì hay gặp gãy xương. Theo Brune trong 300.000 trường hợp chấn thương thì có tới 45.000 trường hợp gãy …
Chương II. Vận động
- Tác giả: hoc24.vn
- Ngày đăng: 12/02/2022
- Đánh giá: 2.61 (83 vote)
- Tóm tắt: – Những nguyên nhân dẫn tới gãy xương là: va chạm mạnh, ngã, đánh nhau, tai nạn trong lao động hay tham gia giao thông,… -Nói khả năng gãy xương có liên quan …
- Nội Dung: Hầu hết các nước đều phải đối mặt với tai nạn và chấn thương, tuy nhiên sự gia tăng gặp nhiều nhất ở các nước đang phát triển. Trong chấn thương thì hay gặp gãy xương. Theo Brune trong 300.000 trường hợp chấn thương thì có tới 45.000 trường hợp gãy …
SƠ CỨU ĐÚNG CÁCH KHI BỊ GÃY XƯƠNG
- Tác giả: bvdklangson.com.vn
- Ngày đăng: 05/24/2022
- Đánh giá: 2.49 (152 vote)
- Tóm tắt: Dấu hiệu gãy xương là sưng, đau, bầm tím, biến dạng, mất chức năng vùng bị thương, xương nhô ra ngoài… Ngay khi phát hiện nạn nhân có dấu hiệu …
- Nội Dung: Nếu gãy xương cột sống vùng cổ, đặt nạn nhân nằm ngửa trên cáng cứng, cố định nạn nhân vào cáng tại các vị trí trán, qua hàm trên, qua ngực, qua hông, qua đùi, qua khớp gối, qua cẳng chân, hai bàn chân.Giữ thẳng đầu và dùng gối mềm chèn hai bên cổ …
Bài 12. Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
- Tác giả: baigiang.violet.vn
- Ngày đăng: 01/18/2023
- Đánh giá: 2.45 (187 vote)
- Tóm tắt: Hãy nêu những nguyên nhân dẫn tới gãy xương? Câu 2. Vì sao nói khả năng gãy xương liên quan đến lứa tuổi? Câu 3. Để bảo vệ xương, khi tham gia …
- Nội Dung: Nếu gãy xương cột sống vùng cổ, đặt nạn nhân nằm ngửa trên cáng cứng, cố định nạn nhân vào cáng tại các vị trí trán, qua hàm trên, qua ngực, qua hông, qua đùi, qua khớp gối, qua cẳng chân, hai bàn chân.Giữ thẳng đầu và dùng gối mềm chèn hai bên cổ …
Gãy xương là gì? Nguyên nhân gây bệnh, phương pháp điều trị và nguyên tắc phòng ngừa
- Tác giả: nhathuoclongchau.com.vn
- Ngày đăng: 01/30/2023
- Đánh giá: 2.34 (114 vote)
- Tóm tắt: Những bệnh nhân bị gãy xương hông hoặc xương chậu nghiêm trọng, … Các trường hợp gãy xương có thể dẫn đến sự mất ổn định của khớp, …
- Nội Dung: Một số trường hợp gãy xương hở làm vỡ mạch máu. Một số trường hợp gãy xương kín, đặc biệt là gãy mỏm lồi cầu xương cánh tay cắt đứt mạch máu gây ra thiếu máu cục bộ chi xa và có thể không xuất hiện triệu chứng lâm sàng trong nhiều giờ sau chấn …
Tài liệu
- Tác giả: loga.vn
- Ngày đăng: 03/27/2023
- Đánh giá: 2.1 (59 vote)
- Tóm tắt: Hãy nêu những nguyên nhân gãy xương. 2.Vì sao nói khả năng gãy xương liên quan đến lứa tuổi. 3. Để bảo vệ xương khi tham gia giao thông cần lưu ý điều gì ?
- Nội Dung: Một số trường hợp gãy xương hở làm vỡ mạch máu. Một số trường hợp gãy xương kín, đặc biệt là gãy mỏm lồi cầu xương cánh tay cắt đứt mạch máu gây ra thiếu máu cục bộ chi xa và có thể không xuất hiện triệu chứng lâm sàng trong nhiều giờ sau chấn …
✴️ Dấu hiệu gãy xương đòn khớp với xương ức, đầu
- Tác giả: bvnguyentriphuong.com.vn
- Ngày đăng: 05/28/2022
- Đánh giá: 2.1 (69 vote)
- Tóm tắt: Nguyên nhân thường gặp dẫn tới tình trạng này bao gồm ngã, chấn thương thể thao và chấn thương do tai nạn giao thông. Trẻ sơ sinh đôi khi có thể bị gãy xương …
- Nội Dung: Một số trường hợp gãy xương hở làm vỡ mạch máu. Một số trường hợp gãy xương kín, đặc biệt là gãy mỏm lồi cầu xương cánh tay cắt đứt mạch máu gây ra thiếu máu cục bộ chi xa và có thể không xuất hiện triệu chứng lâm sàng trong nhiều giờ sau chấn …
Vì sao người già hay bị loãng xương?
- Tác giả: suckhoedoisong.vn
- Ngày đăng: 10/31/2022
- Đánh giá: 2.04 (88 vote)
- Tóm tắt: + Những người từng bị chấn thương về xương khớp thường có nguy cơ loãng … Đa phần ở người già nguyên nhân dẫn tới loãng xương thường là …
- Nội Dung: Một số trường hợp gãy xương hở làm vỡ mạch máu. Một số trường hợp gãy xương kín, đặc biệt là gãy mỏm lồi cầu xương cánh tay cắt đứt mạch máu gây ra thiếu máu cục bộ chi xa và có thể không xuất hiện triệu chứng lâm sàng trong nhiều giờ sau chấn …
Sinh câu 1: trình bày nguyên nhân dẫn đến gãy xươngcâu 2 … – Olm
- Tác giả: olm.vn
- Ngày đăng: 12/26/2022
- Đánh giá: 1.99 (115 vote)
- Tóm tắt: Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời. … Câu 1: Nguyên nhân gãy xương là do 1 số chấn thương như: tai nạn, …
- Nội Dung: Một số trường hợp gãy xương hở làm vỡ mạch máu. Một số trường hợp gãy xương kín, đặc biệt là gãy mỏm lồi cầu xương cánh tay cắt đứt mạch máu gây ra thiếu máu cục bộ chi xa và có thể không xuất hiện triệu chứng lâm sàng trong nhiều giờ sau chấn …